Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Địa lí 5-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.6 KB, 8 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 05 MÔN: ĐỊA LÍ
Tiết: 05 BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình của Trung Du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn
thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
Kó năng:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Trung Du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung Du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung Du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bò
xấu đi.
- HS khá, giỏi: Nêu được quy trình chế biến chè.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
GDBVMT (bộ phận): Đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN du lòch; sự
thích nghi và cải tạo MT của con người: khai thác du lòch, khoáng sản, rừng, …
II. Chuẩn bò:
- Bản đồ hành chính VN. Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” trang 9, 10
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Người dân Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? - Nghề nào là nghề chính?
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn
thoải:
- Hoạt động cá nhân:
GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung


du Bắc Bộ như sau:
- Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan
sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng
bằng?
+ Các đồi ở đây như thế nào?
+ Mô tả sơ lược vùng trung du.
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc
Bộ.
- GV gọi HS trả lời.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo
tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vónh Phúc,
Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du.
b. Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du:
- Hoạt động nhóm:
- HS đọc SGK và quan sát tranh,
ảnh.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ bản đồ.
- GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở
mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi
gợi ý sau:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những
loại cây gì?
+ Hình 1, 2 cho biết những cây trồng nào có ở
Thái Nguyên và Bắc Giang?
+ Xác đònh vò trí hai đòa phương này trên bản đồ

đòa lí tự nhiên VN.
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì?
+ Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ
đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
- GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
c. Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng va cây
công nghiệp:
- Hoạt động cả lớp:
GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc.
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi
đất trống, đồi trọc? (vì rừng bò khai thác cạn kiệt
do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và
khai thác gỗ bừa bãi, …)
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây
đã trồng những loại cây gì?
- GV liên hệ với thực tế để giáo dục cho HS ý
thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây: Đốt
phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống,
đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bò mất, đất bò
xói mòn, lũ lụt tăng; cần phải bảo vệ rừng,
trồng thêm rừng ở nơi đất trống.
- HS thảo luận nhóm.
- HS đại diện nhóm trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp quan sát tranh, ảnh.
- HS trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp quan sát tranh, ảnh.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS khá,
giỏi: Nêu
được quy
trình chế
biến chè.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS đọc bài trong SGK.
- Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
- Trong rừng có những tài nguyên gì? Tại sao đánh giá rừng như một kho “vàng xanh”? tác hại chặt
phá rừng? Việc phân loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) có ý nghóa quan trọng
như thế nào?
5. Dặn dò: Dặn bài tiết sau:Tây Nguyên. Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 06 MÔN: ĐỊA LÍ
Tiết: 06 BÀI: TÂY NGUYÊN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biển về đòa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau ở Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
Kó năng:
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku,
Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
- HS khá, giỏi: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du:
Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng, sức

nước. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
II. Chuẩn bò:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.
- Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào?
GV nhận xét, ghi diểm.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tây Nguyên –xứ sở của các cao
nguyên xếp tầng:
- GV chỉ vò trí của khu vực Tây Nguyên trên bản
đồ Đòa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây
Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao
nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vò trí của các
cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.
- GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Đòa lí tự
nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên
theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
- Hoạt động nhóm:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm
1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên.
+ Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
+ Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.

+ Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
Hoạt động cả lớp:
- HS chỉ vò trí các cao nguyên.
- HS đọc tên các cao nguyên theo
thứ tự.
- HS đọc tên các cao nguyên theo
hướng Bắc xuống Nam.
- HS lên bảng chỉ tên các cao
nguyên.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng.
- GV cho HS các nhóm thảo luận theo các gợi ý
sau:
+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp
thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao.
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao
nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu).
- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn
thiện phần trình bày.
Hoạt động 2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa
mưa và mùa khô:
- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK, từng
HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng
nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?
- GV giảng thêm: Sự thích nghi và cải tạo môi
trường của con người ở miền núi và trung du:
Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng
trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng,

sức nước, … không có kế sách phục hồi, thay
thế sẽ dẫn đến cạn kiệt TNTN trong thời gian
không xa.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện HS các nhóm trình bày
kết quả.
- HS dựa vào SGK trả lời.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động cá nhân:
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
- Cho HS đọc bài trong SGK.
- HS khá,
giỏi: Nêu
được đặc
điểm của
mùa mưa,
mùa khô ở
Tây Nguyên.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vò trí các cao
nguyên trên bản đồ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa
5. Dặn dò: Về chuẩn bò bài tiết sau: “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 07 MÔN: ĐỊA LÍ
Tiết: 07 BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:- Kó năng:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Kinh, …) nhưng lại là nơi

thưa dân nhất ở nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- HS khá, giỏi: Quan sát tranh ảnh Nhà rông.
Thái độ:
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc.
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du:
Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng, sức
nước. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
II. Chuẩn bò:
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS đọc bài: “Tây Nguyên”.
- Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên. - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? - Nêu đặc điểm của
từng mùa. GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân
tộc sinh sống:
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời
các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
+ Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào
sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ
nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm
gì riêng biệt?

+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước
cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV giảng thêm: Sự thích nghi và cải tạo môi
trường của con người ở Tây Nguyên cần có kế
sách phục hồi, thay thế để tránh dẫn đến cạn
kiệt TNTN trong thời gian tới.
b. Hoạt động 2:.Nhà rông ở Tây Nguyên:
- GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và
tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các
dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý
Hoạt động cá nhân:
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động nhóm:
- HS đọc SGK. - HS khá,
giỏi: Quan
sát tranh
ảnh Nhà
sau:
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì
đặc biệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì?
+ Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều
gì?
- GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo
kết quả trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần
trình bày.

c. Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội:
- Hoạt động nhóm:
- GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và
các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý
sau:
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi
nào?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ
hội?
+ Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những
loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết quả làm
việc của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần
trình bày của nhóm mình.
GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân
cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây
Nguyên.
- HS các nhóm thảo luận và trình
bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS dựa vào SGK để thảo luận các
câu hỏi.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
rông.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV cho HS đọc phần bài học trong khung.

- Nêu một số nét về sinh hoạt của người dân Tây Nguyên.
5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 08 MÔN: ĐỊA LÍ
Tiết: 08 BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:- Kó năng:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, …) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây
Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- HS khá, giỏi:
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công
nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba
dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò…
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du:
Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng, sức
nước. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
II. Chuẩn bò:
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây Nguyên.

- Nêu một số nét về lễ hội ở Tây Nguyên. GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1:.Trồng cây công nghiệp trên đất ba
dan:
- GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở
mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý sau:
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên
(quan sát lược đồ hình 1). Chúng thuộc loại cây
công nghiệp, cây lương thực hoặc rau màu?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều
nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu)
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc
trồng cây công nghiệp?
- GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình.
- GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần
trả lời.
- GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành
Hoạt động nhóm:
- HS thảo luận nhóm.
+ Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …
Chúng thuộc loại cây công nghiệp.
+ Cây cà phê được trồng nhiều
nhất.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
HS khá,
giỏi: Biết
được những
thuận lợi,
khó khăn
của điều
kiện đất đai,
khí hậu đối
với việc
trồng cây
công nghiệp
và chăn
nuôi trâu, bò
ở Tây
Nguyên.
đất đỏ ba dan.
- Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng
cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong
SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma
Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về vùng chuyên
trồng cà phê).
- GV gọi HS lên bảng chỉ vò trí ở Buôn Ma Thuột
trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN
- GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay
ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cà phê
và những cây công nghiệp lâu năm khác như: cao
su, chè, cà phê …

- Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về
sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt,
cà phê bột…)
- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng
cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì?
- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục
khó khăn này?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng
cỏ:
- Hoạt động cá nhân:
+ Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển
chăn nuôi gia súc lớn?
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV giảng thêm: Do trình độ dân trí chưa cao
của con người ở miền núi và trung du nên các
hoạt động sản xuất thường không có kế sách
BVMT. Từ đó dễ dẫn đến ô nhiễm môi tường
trong thời gian không xa.
- HS quan sát tranh, ảnh và hình 2
trong SGK.
- HS lên bảng chỉ vò trí trên bản
đồ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS xem sản phẩm.
+ Tình trạng thiếu nước vào mùa

khô.
+ Phải dùng máy bơm hút nước
ngầm lên để tưới cây.
- HS dựa vào SGK để trả lời câu
hỏi.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
HS khá,
giỏi: Xác lập
được mối
quan hệ đòa
lí giữa thiên
nhiên với
hoạt động
sản xuất của
con người:
đất ba dan
– trồng cây
công
nghiệp;
đồng cỏ
xanh tốt –
chăn nuôi
trâu, bò…
4. Củng cố: GV trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu
năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên. - Gọi vài HS đọc bài học trong khung.
- Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc?
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài này phần tiếp theo. - Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×