Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp-một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng part3 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.6 KB, 11 trang )


23


Trong đó:
M
z
: Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hóa so sánh được
Zi
0
: Giá thành đơn vị kỳ báo cáo
Zi
1
: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch
Si
1
: Số lượng sản phẩm kỳ kế hoạch
T
z
: Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được
Như vậy, trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc tiết kiệm chi phí hạ giá
thành sản phẩm của các ngành nghề sẽ mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội. Nó
sẽ làm tăng tổng số lợi nhuận của các doanh nghiệp đồng thời cũng làm tăng
ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp. Chính vì vậy tiết
kiệm chi phí trong sản xu
ất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm không chỉ là
vấn đề quan tâm của các nhà sản xuất mà nó còn là mối quan tâm của từng
ngành và toàn xã hội.
1.3.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh
doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Để quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý không chỉ cần


phải nắm vững nội dung, bản chất và kết cấu của các khoản mục trong chi phí
sản xuất kinh doanh mà còn phải thấ
y được các nhân tố tác động đến chi phí sản
xuất kinh doanh. Có nhiều nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến chi phí,
song có thể quy lại một số nhân tố chủ yếu sau:
a. Nhân tố tiến bộ khoa học và công nghệ
Trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ
thuật và công nghệ sản xuất, các máy móc thiết bị, phương pháp công nghệ hiện
đại được sử dụng ngày càng nhiều tạ
o nên khả năng lớn cho việc tiết kiệm chi
phí lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất. Vì vậy, các
i =1

24
doanh nghiệp nào nắm bắt và ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuât sẽ có được nhiều lợi thế trong cạnh tranh, tiết kiệm được
chi phí sản xuất, hạ gía thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.
b. Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính của doanh
nghiệp
Nếu trình độ trang bị kỹ thuật hiện đại mà quản lý l
ại không tốt thì chi phí
không có xu hướng giảm mà còn có xu hướng tăng lên. Do vậy, phải tổ chức
quản lý chi phí sản xuất sao cho hợp lý, bố trí các khâu sản xuất ăn khớp với
nhau sẽ hạn chế sự lãng phí nguyên vật liệu, năng lượng điện lực. Mặt khác, tổ
chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý
loại tr
ừ được tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, thúc đẩy việc nâng
cao năng suất lao động dẫn đến giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Đặc biệt
bộ máy quản lý phải là những người có trình độ chuyên môn, năng lực quản lý,
năng lực sáng tạo sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được phương án sản xuất

tối ưu làm cho lượng chi phí bỏ ra hợp lý nhất; phân công bố trí lao động đúng
ngành, đúng năng l
ực lao động sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả
kinh tế góp phần tích cực vào việc hạ giá thành sản phẩm.
Việc phát huy đầy đủ vai trò của quản lý tài chính cũng ảnh hưởng rất lớn
tới khả năng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Việc tổ chức đầy đủ
vốn, đảm bảo kịp thời với chi phí sử dụng vố
n thấp nhất sẽ tạo điều kiện cho
doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội kinh doanh có hiệu quả. Việc phân phối,
sử dụng hợp lý, tăng cường kiểm tra giám sát sử dụng vốn sẽ tạo điều kiện sử
dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả cao, bảo toàn và phát triển được
vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó có tác động đến vi
ệc tiết kiệm chi phí
sản xuất góp phần tích cực hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
c. Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp

25
Trong nhiều trường hợp, điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh của
từng doanh nghiệp khó khăn hay thuận lợi cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng
tiết kiệm chi phí và hạ giá thành.
Chẳng hạn đối với các doanh nghiệp khai thác, nguồn tài nguyên cũng như
điều kiện khai thác có ảnh hưởng quan trọng tới khả năng tiết kiệm chi phí và hạ
giá thành. Nguồn tài nguyên phong phú, điề
u kiện khai thác thuận lợi thì chi phí
khai thác sẽ thấp và ngược lại.
d. Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm ảnh hưởng nhiều đến chi phí kinh doanh. Do đặc
điểm của các sản phẩm xây dựng là làm theo đơn đặt hàng là chủ yếu do đó đòi
hỏi những người tiến hành sản xuất phải nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm

đáp ứng nhu cầu của ng
ười tiêu dùng đồng thời tránh được những sai sót có thể
phải phá đi làm lại vừa gây lãng phí vừa gây tốn kể cả thời gian và tiền bạc. Để
làm tốt việc này đòi hỏi những nhà quản lí không ngừng cải tiến, áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật, tăng cường công tác quản lý con người nhằm hạ thấp chi phí,
nâng cao chất lưọng sản phẩm , đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Như
vậy có thể
thấy chất lượng sản phẩm ảnh hưỏng không nhỏ đến việc hạ thấp chi phí và giảm
giá thành sản phẩm.
e. Nhân tố giá cả
Thị trường không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán mà nó còn
thể hiện quan hệ hàng hoá và tiền tệ. Do thị trường được coi là môi trường kinh
doanh. Nó là nơi tập trung đầy đủ nhất những gì mà con người đã và sẽ cần đáp
ứng cung c
ầu về hàng hoá và thị trường còn là yếu tố quan trọng nhất trực tiếp
quyết định đến giá cả. Mà đặc biệt là giá cả thị trường nó lại có ảnh hưởng trực
tiếp đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. Khi giá cả thị trường tăng lên
làm chi phí kinh doanh cũng tăng theo dẫn đến giá thành sản phẩm cũng tăng.
Ngược lại, khi giá cả thị trường giảm xuống sẽ là điề
u kiện hạ thấp chi phí kinh

26
doanh do đó giá thành sản phẩm cũng giảm. Trong điều kiện thị trường luôn biến
động, giá cả hàng hoá tiêu thụ cũng biến động theo. Sự thay đổi của giá cả hàng
hoá sẽ làn ảnh hưởng đến chỉ tiêu tỷ suất chi phí vì nó ảnh hưởng đến doanh số
bán. Sự ảnh hưởng của giá cả hàng hoá tiêu thụ đến tỉ suất chi phí là một nhân tố
khách quan do sự điều tiết của th
ị trường. Việc xác định mức độ ảnh hưởng của
giá đến tổng mức phí và tỉ suất phí được thực hiện trên cơ sỏ tính toán chi tiết.
Tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi phí sản xuất

và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi nhân tố có phạm vi và mức độ
tác động khác nhau, làm sao hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, phát huy tích cực nh
ằm
có biện pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.



















27




CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC

QUẢN LÝ CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
Ở CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI
HOÀNG AN



2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH XD và thương mại Hoàng An
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI
HOÀNG AN
Tên giao dịch: HOANG AN CONSTRUCTION AND TRADING
COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: HOANG AN C& TCO., LTD
Trụ sở chính: Số 10, ngõ 358/55/20, phố Bùi Xương Trạch, Quận
Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
Công ty Hoàng An C& TCO., LTD thành lập ngày 16/ 09/ 2003 theo
quyết định số 10457/QĐ-TC với tên “Công ty TNHH XD và TM Hoàng An”,
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102009898 cấp ngày 16/ 09/ 2003 tại
sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội. Công ty đượ
c thành lập trên cơ sở tự
nguyện cùng góp vốn của các thành viên là các ông Nguyễn Ngọc Lương,

28
Nguyễn Hữu Chính, Nguyễn Ngọc Tuấn, được tổ chức và hoạt động theo quy
định của Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá
X kỳ họp thứ V thông qua ngày 10/ 02/ 1999.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty
Là một doanh nghiệp mới được thành lập, dù còn rất mới nhưng công ty
luôn đi đầu trong công tác đổi mới phương pháp kinh doanh, phong cách phục

vụ khách hàng, nghiên cứu khai thác triệt để khả năng và tiềm lực sẵn có để mở
rộng thị trường, tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ hợp tác lâu dài với các
bạn hàng trong và ngoài nước. Với phương châm “ Đơn vị giỏi một nghề, Công
ty đa ngành nghề”, Công ty TNHH XD và TM Hoàng An luôn đổi mới đáp ứng
mọi nhu cầu của khách hàng.
Công ty hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực:
 Khảo sát thiết kế
thi công xây dựng nền móng các công trình dân dụng và
công nghiệp
 Buôn bán vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu, thiết bị, linh kiện phục vụ
cho ngành nông nghiệp và công nghiệp
 Xây dựng công trình giao thông thuỷ lợi
 Sản xuất bao bì, in bao bì
 Trang trí nội, ngoại thất công trình
 Vận tải hàng hoá và vận chuyển hành khách ( bao gồm cả vận chuyển
khách du lịch )
 Buôn bán, lắp đặt hệ thống thang máy, hệ thống máy đ
iều hoà không khí
 Dịch vụ kỹ thuật: Sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì, cung cấp linh
kiện, thiết bị phụ tùng thay thế của hệ thống thang máy, hệ thống máy điều
hoà không khí

29
 Buôn bán linh kiện điện, điện tử, điện lạnh, giấy và vật tư ngành giấy, máy
móc thiết bị đồng bộ và phụ tùng thay thế phục vụ cho ngành xây dựng,
giao thông vận tải
 Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
 Sản xuất vật liệu xây dựng
 Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh
 Đặc đi

ểm hoạt động của công ty
 Công ty căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch của
Nhà nước và căn cứ vào nhu cầu thị trường để chủ động đề ra kế hoạch
sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả.
 Trên cơ sở các luận chứng kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư, Công ty tổ chứ
c
nhận thầu xây lắp các công trình dân dụng công nghiệp.
 Tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tiền vốn, vật tư trang
thiết bị, lực lượng lao động… đạt hiệu quả tốt nhất.
2.1.3. Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác quản lý
kế toán
Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
Để tăng cường bộ máy qu
ản lý có hiệu lực, đảm bảo quản lý chặt chẽ trên
tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý của công ty
được tổ chức theo mô hình trực tiếp tham mưu với cấp trên. Việc quản lý của
công ty do Giám đốc của công ty trực tiếp điều hành bao gồm các phòng ban và
các đội sản xuất. Số cán bộ nhân viên thuộc cơ quan công ty hiện nay có khoảng
từ 20 đến 25 người, công ty hiện đang thự
c hiện chính sách ưu tiên những cán bộ
có năng lực quản lý và có sức khoẻ bố trí điều hành các dự án trọng điểm.


30

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY














Cơ cấu bộ máy quản lý công ty như sau:
Ban Giám đốc: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến liên quan đến mục đích, quyền lợi của
công ty.
Phó giám đốc 1: Là người phụ trách về kỹ thuật sản xuất và xây dựng,
trự
c tiếp theo dõi các phòng vật tư, kế hoạch, kỹ thuật thiết bị.
Phó giám đốc 2: Là người làm công tác tham mưu cho giám đốc về hoạt
động sản xuất kinh doanh, trực tiếp theo dõi phòng tài chính- kế toán, phòng
kinh doanh.
Phó giám đốc 3: Là người điều hành nội chính phụ trách đời sống vật chất
cho cán bộ công nhân viên, trực tiếp theo dõi các phòng tổ chức cán bộ và lao
động, phòng hành chính bảo vệ.
Ban Giám đốc
Phó giám
đ
ốc1
Phó giám
đ
ốc2
Phó giám đốc

3 chicccchính
Phòng
tổ
chức
cán bộ
Phòng
thiết
bị kỹ
thuật
Phòng
tài
chính kế
toán
Phòng
kinh
doanh
Phòng
kinh tế
kế
hoạch

31

 Nhiệm vụ các phòng ban
Phòng tổ chức hành chính: Đảm nhiệm công tác quản lý lao động, theo
dõi thi đua, công tác văn thư, tiếp khách, bảo vệ tài sản. Ngoài ra còn làm công
tác tuyển dụng lao động, quản lý theo dõi bổ sung nhân viên của toàn công ty.
Phòng tài chính – kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán tài vụ cũng như quá
trình sản xuất kinh doanh của công ty. Tổ chức thực hiện việc ghi chép, xử lý,
cung cấp số liệu về tình hình kinh tế, tài chính, phân phối và giám sát vốn, giám

sát và h
ướng dẫn nghiệp vụ đối với những người làm công tác kế toán trong
công ty. Xây dựng kế hoạch sản xuất, giá thành kế hoạch của sản phẩm, ký kết
hợp đồng sản xuất, quyết toán sản lượng, tham gia đề xuất với giám đốc các quy
chế quản lý kinh tế áp dụng nội bộ.
Phòng thiết bị kỹ thuật: Phụ trách vấn đề xây dựng và quản lý các quy
trình trong sản xuấ
t, nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới đưa vào sản xuất, tổ
chức hướng dẫn nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân, tăng khả năng nghiệp
vụ cho các kỹ thuật viên. Ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp nguyên vật liệu
cho quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, điều hành mọi phương tiện thiết bị
được giao cho toàn công ty.
Phòng kinh doanh: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trước, trong
và sau khi sản xuất, thiết l
ập mối quan hệ với các cấp, lập toàn bộ hồ sơ dự toán
công trình, định giá và lập phiếu giá thanh toán, làm tham mưu bảo đảm tính
pháp lý của mọi hoạt động kinh tế, kiểm tra bản vẽ thiết kế, tổng hợp khối lượng
công trình, bám sát kế hoạch, tiến độ, biện pháp thi công và tham gia nghiệm
thu.
Như vậy, mỗi phòng ban trong công ty đều có chức năng nhiệm vụ riêng
nhưng giữa chúng có mối quan hệ
chặt chẽ dưới sự điều hành của ban giám đốc
công ty nhằm đạt lợi ích cao nhất cho công ty.

32


Về tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Hoàng An là đơn vị thi công xây
lắp nên việc tổ chức sản xuất phải chịu ảnh hưởng trực tiếp đặc điểm của ngành

xây dựng cơ bản. Sản phẩm của công ty chủ yếu là các công trình dân dụng. Sản
xuất mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất dài. Hoạt động xây l
ắp tiến
hành ngoài trời chịu ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, ảnh hưởng đến việc
quản lý tài sản, vật tư, máy móc dễ bị hư hỏng và ảnh hưởng đến tiến độ thi
công. Do vậy, vấn đề sinh hoạt cho người công nhân và an ninh cho người lao
động cũng như phương tiện máy móc rất được công ty quan tâm. Để phù hợp với
điều kiện xây dựng và đảm bảo
ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công
ty tổ chức bộ máy quản lý sản xuất ngày càng gọn nhẹ mà vẫn mang lại hiệu quả
cao.
Hiện nay, việc tổ chức sản xuất thành các đội sản xuất một cách hợp lý
giúp cho công ty trong việc quản lý lao động và phân công lao động của công ty
thành nhiều vị trí khác nhau với nhiều công trình khác nhau có hiệu quả. Cơ cấu
sản xuất của công ty gồm các đội sả
n xuất mỗi đội sản xuất có đội trưởng quản lý.
Ngoài các đội này còn có đội xe cơ giới có nhiệm vụ bảo dưỡng phục hồi
các loại xe, máy, đảm bảo vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị đến nơi cần
thiết, phục vụ trực tiếp cho quá trình thi công xây dựng sản xuất có hiệu quả.
Về tổ chức lao động
Xuất phát từ đặc
điểm của ngành Xây dựng cơ bản, mỗi công trình có
những đặc điểm khác nhau. Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, đơn vị
xây lắp phải di chuyển vật tư, lao động theo mặt bằng và vị trí thi công mà vị trí
thi công thường rải rác khắp nơi cách xa trụ sở công ty. Do vậy, số lao động
trong công ty thường thay đổi theo khối lượng công việc mà công ty nhận thầu.

33
Tổ chức công tác kế toán của Công ty
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình một phòng kế toán trung

tâm của công ty, bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc,
các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty. Phòng
Tài chính – kế toán của công ty thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của tổ, đội và gửi những
ch
ứng từ kế toán đó về để hạch toán và xử lý. Từ đó, đưa ra các thông tin tài
chính, kế toán tổng hợp, chi tiết đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty.
Tất cả các phần hành kế toán trong công ty đều tuân thủ chung một hệ
thống kế toán đã ban hành theo QĐ1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 và các
chuẩn mực kế toán đã được ban hành.
Hình thức sổ kế toán tại công ty: Hình thức kế toán được Công ty áp
dụng là hình thức “Ch
ứng từ ghi sổ”. Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: Phòng Tài chính – Kế toán của công ty có
3 người, đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY













Kế toán
tổng
hợp
(phó
phòng)
Kế toán trưởng

Kế toán
vật tư,
TSCĐ

Kế toán
thanh
toán

Kế toán
vốn
bằng
tiền
Kế toán
thanh
toán
tiền
lương


Thủ
quỹ

×