Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

toán phần dd bồi dưỡng HSG hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.8 KB, 3 trang )

PHẦN TOÁN VỀ DUNG DỊCH
1/ Cho 24.55 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe
3
O
4
, và FeCO
3
hoà tan hoàn toàn trong 0,95
lit dung dịch H
2
SO
4
loãng thấy bay ra 3.82 lit khí (đktc) và dung dịch B.
Nếu cho dung dịch B tác dụng cới lượng dư dung dịch BaCl
2
thì chỉ thu được 110,675
gam kết tủa, còn nếu dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
thì thu được
134,875 gam kết tủa.
Xác định nồng độ phân tử gam của dung dịch H
2
SO
4
đem dùng.
Xác định lượng H
2
SO
4
dư và thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO


3
loãng thu được hỗn hợp hai
khí đối với CO
2
là 1. Tính thể tích hai khí sinh ra. Biết rằng muối aluminat Bari tan
trong dung dịch.
2/ A,B là 2 dd HCl có Nồng độ khác nhau. Lấy V lít dd B tác dụng với dd AgNO
3
tạo
thành 35,876 g kết tủa. Để trung hoà V’ lít dd A cần dùng 500ml dd NaOH 0,3M
a/ trộn V lít dd A với V’ lít dd B Ta được 2l dd C( V+V’=2 lít ) . Tính C
M
của dd C.
b/ Lấy 100ml ddA và 100ml dd B cho lần lượt tác dụng hết với Fe thì lượng H
2
thoát
ra tư 2 dd trênh lệch nhau 0,448 đktc. Tính C
M
của các dung dịch A, B.
3/
Cho 21,84 g K vào 200g một dd chứa Fe
2
(SO
4
)
3
5% FeSO
4
3,04% và Al
2

(SO
4
)
3
8,55%
về khối lượng . Sau phản ứng, lọc tách , thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tuả A
trong không khí tới khối lượng không đổi.
viết các pt phản ứng đã xảy ra.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa A
Tính nồng độ % khối lượng các chất tạo thành trong dd B
4/
Hoà tan hỗn hợp A gồm Mg và Cu vào một lượng vừa đủ dd H
2
SO
4
70% ( đặc nóng)
thu được 1,12 l SO
2
dktc l và dd B. Cho dd B tác dụng với NaOH dư thấy tạo ra kết
tủa. nung C tới khối lượng không đổi , được hỗn hợp chất rắn E . Cho E tác dụng với
lượng dư H
2
( nung nóng) thu được 2,72 g hỗn hợp chất rắn F. Tính số gam Mg , Cu
trong hỗn hợp A.
Cho thêm 6,8 g H
2
O vào dd B thu được dd B’ . Tính C% của các chất trong hỗn hợp
B’( xem như lượng nước bay hơi là không đáng kể)
5/
Cho 34,2 g muối nhôm sunfat nguyên chất tác dụng vừa đủ với 250 ml dd xút thu

được 7,8 g kết tủa. Hỏi C
M
của dd xút có thể là bao nhiêu?
6/
Cho a g bột nhôm tác dụng vừa đủ với dd HNO
3
loãng, thu được dd A và 0,1792 l hỗn
hợp khí N
2
và NO có tỉ khối với hidro là 14,25. tính a
Cho 6,4 g hỗn hợp Ba , Na vào b g nước thu được 1,344 l hidro và dd B. tinh b để sau
phản ứng nồng độ Ba(OH)
2
trong B là 3,42%.Tíng nồng độ phần trăm NaOH trong B
Cho một nửa lượng B tác dụng với dd A được bao nhiêu gam kết tủa? Sau đó nếu
thêm tiếp một nửa lượng B con lại thì lượng kết trủa là = ? (các V khí đo đktc)
7/
Lê Xuân Long - LĐK
1
Cho 60ml dd NaOH nồng độ 0,4 mol/l vào 40 ml dd AlCl
3
nồng đọ c mol/l. Tính C
M
của các chất tan trong dd tạo thành (xem V tổng dd trên 100ml)
8/
Hoà tan hoàn toàn 20,85 g hỗn hợp Al, Fe vào 1,6 lít dd HNO
3
nồng độ C
M
thu được

10,08 lít khí NO (đktc) và dd A. lấy 3,24 g Al cho vào đ A cho đến khi Al tan hết. Sau
phản ứng chỉ thu được dd B và khí NO trong B không còn HNO
3
, thêm NaOH vào đ B
cho đến khi toàn bộ muối Fe chuyến hất thành Hiđrõit thì đã dùng hết 1,85 mol NaOH.
Lọc kết tủa dem nung trong KK cho đến khi khối lượng không đổi thu được 29,1 g
chất rắn M
a/Tính khối lượng Al, Fe ban đầu
b/Tính khối lượng mỗi chất trong m
c/Tính C
M
9/
Có dd hỗn hợp X gồm H
2
SO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
Cho 50ml X tác dụng dư với dd NH
3
lọc rửa kết tủa rồi nung trong không khí ở nhiệt
độ cao đến khi có khối lượng không đổi thu được 1,76 g chất rắn.
lấy 50ml X thêm vào đó lượng dư dd H
2

SO
4
loãng rồi nhỏ từ từ dd KMnO
4
0,05 M
đồng thời khu\ấy đều khi đã dùng hết 24ml KMnO
4
trên thì dd bắt đầu có màu hồng
nhạt
Cho 50ml X tác dụng với lượng dư dd BaCl
2
lọc rửa kết tủa làm khô cân được 9,32 g
chất rắn
a/Viết các PTPƯ
b/Tính C
M
các chất tan trong dd X
10/
Nhúng một thanh Al nặng 25g vào 200ml dd CuSO
4
0,5M sau một thời gian cân lại
thanh Al thấy nặng 25,69g. Tìm khối lượng Cu thoát ra và nồng độ mol/l của dd sau
PƯ.(giải sử Cu thoát ra bám hết vào thanh Al)
11/cho 17,4g hợp kim Y gồm Fe, Cu, Al phản ứng hết H
2
SO
4
loãng dư ta được dd A
và 6,4 gam chất rắn, 9,865 lít khí B (27,3 độ C và 1atm)
a/tính % mỗi kim loại trong Y

b/Tính C
M
các

chất trong A(biết H
2
SO
4
đã dùng có nồng độ 2M và lấy dư 10% so với
lượng cần thiết đã PƯ, V không đổi)
12/
Lắc 0,081g Al trong 200ml dd chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
một thời gian thu được chất
ắn A và dd B. Cho A tác dụng NaOH dư thu được 100,8ml khí H
2
đktc và còn lại
6,012 g hỗn hợp 2 kim loại cho B tác dụng NaOH dư được kết tủa, đem nung đến
khối lượng không đổi thu được 1,6 g một oxit. Tính nồng độ C
M
AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2

13/
Cho dd NaOH 20% tác dụng vừa đủ dd FeCl
3
10%. Đun nóng trong không khí cho Pư
xảy ra hoàn toàn, tính C% của muối tạo thành trong dd sau phản ứng(coi nước bay hơi
không đáng kể)
14/
Đốt cháy hoàn toàn 32 g một mấu than chứa S thu được hỗn hợp khí CO
2
và SO
2
. giữa
toàn bộ khí thu được trong 5lít dd NaOH 1,5M dư ta được dd A chứa 2 muối B và C,
cho khí Cl
2
sục vào dd A để tác dụng hết các chất trong A sau đó thêm lượng BaCl
2

Lê Xuân Long - LĐK
2
vào dd trên thu được 448,65 g kết tủa hoà tan kết tủa này trong dd HCl dư thấy acòn
lại 34,95 g chất ắn không tan
a/Viết PTPƯ và giải thích
b/Xác địngh thành phần phần trăm khối lương mẫu than (trong than có tapợ chất khác
không)
c/Tính C
M
các chất trong dd A
d/ Tính V clo đktc cần dùng trong thí nghiệm trên
15/

Cho a mol Cu tác dụng 120ml dd A gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M loãng thu được V
lít khí NO đktc
a/Tính V
b/ nếu Cu không hết hoặc vừa hết thì lượng muối thu được là bao nhiêu
16/
Hoà tan 1,68 g hỗn hợp gồn Ag và Cu trong 29,4 gam dd A H
2
SO
4đ/nóng
thu được chỉ 1
loại khí và dd B, cho khí thoát ra hấp thu hết với nước Br
2
sau đó thêm Ba(NO
3
)
2

thì thu được 2,796 g kết tuỉa
a/Tính khối lượng Ag và Cu trong hỗn hợp ban đầu
b/Tính nồng độ % H
2
SO
4
trong đ A biết rằng lượng H

2
SO
4
đã Pư với Ag và Cu chỉ
bằng 10% ban đầu
17/
Cho 1,36 g hỗn hợp Fe và Mg vào 400ml dd CuSO
4
chưa biết nồng đọ. Sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được chất rắn A cân nặng 1,84 gam và dd B. B tác dụng với dd
NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi cân được 1,2 gám chất rắn C
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và C
M
CuSO
4
(biết %H = 100%)
18/
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại Zn, Cu, Ag vàop 500ml dd HNO
3
a mol/l, thu
được 1,344 lít khí A (đktc) hoá nâu trong không khí và dd B.
a/Lấy ½ dd B cho tác dụng với NaOH dư thu được 2,1525 gam kết tủa và dd C. Cho
dd C tác dụng NaOH đến dư đfược kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được 1,8 g chất rắn. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b/Nếu cho m g Cu vào ½ dd B khuấy đều cho đến phản ứng xảy ra hoàn toàn được
0,168 lít khí A (đktc), 1,99 g chất rắn không tan và dd E. Tìm m? Tính a (biết V dd coi
như không đổi)
Lê Xuân Long - LĐK
3

×