Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài Tập SGK 12 ( Este - Lipit)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.32 KB, 7 trang )

BÀI TẬP SÁCH GK 12CB
Chương 1: ESTE-LIPIT
Bài 1 Este:
Câu 1: Một số nhận định sau :
1. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
2. Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO
-
.
3. Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT C
n
H
2n
O
2
(n≥ 2).
4. Hợp chất CH
3
COOC
2
H
5
thuộc loại este.
5. Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.
Số nhận định đúng là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 2: Ứng với CTPT C
4
H
8
O
2


có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 3: Chất X Có CTPT C
4
H
8
O
2
. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức
C
2
H
3
O
2
Na. CTCT của X là:
A. HCOOC
3
H
5
. B. HCOOC
3
H
7
. C. CH
3
COOC
2
H
5

. D.C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 4:Thủy phân este X có CTPT C
4
H
8
O
2
trong dd NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y,Z trong đó Z có
dZ/H
2
=23. Tên của X là:
A. etylaxetat. B.metylpropionat. C. metylaxetat. D. propylfomat.
Câu 5: Một số nhận định sau
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit là thuận nghịch.
2. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là thuận nghịch.
3. Lipit là tri este của glyxerol và axit béo.
4. Hợp chất có công thức phân tử CnH2nO2 (n≥ 2) là este no hở đơn chức.
Số nhận định không đúng là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Chất béo không tan trong nước.
B.Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi h/cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần ng.tố.
D. Chất béo là este của gflyxerol và axitcacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.

3. Trong thành phần của một số loại sơn có trieste của glyxerol với axit linoleic C
17
H
31
COOH và axit
linolenic C
17
H
29
COOH. Viết CTCT thu gọn của các trieste có thể có của 2 axit trên với glyxerol.
4. trong chất béo luôn có một lượng nhỏ axit tự do. Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do
trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit1 của chất béo. Để trung hòa 2,8 g chất béo cần 3,0ml dd KOH
0,1M.Tính chỉ số axit của mẫu chất béo trên?
5. Tổng số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam
chất béo gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo. Tính chỉ số xà phòng hóa của của mẩu chất béo có chỉ
số axit bằng 7 chứa tristearoylglyrerol còn lẫn lượng axit stearic.
Bài 3: Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.
1. Xà phòng là gì?
2. Hãy điền chữ đúng (Đ), sai(S) vào các câu sau:
a) Xà phòng là sản phẩm của p/ư xà phòng hóa.
b) Muối Na hoặc K của axit h/cơ là thành phần chính của xà phòng.
c) Khi đun nóng chất béo với dd NaOH hoặc KOH ta được xà phòng.
d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp.
3. Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearoglyxerol, 30% tripanmitoylglyxerol và 50%
trioleoylglyxerol(về k.lượng).
a) Viết ptp/ư khi thực hiện p/ư xà phòng loại mỡ trên.
b) Tính k.lượng muối thu được khi xà phòng hóa 1 tấn mỡ trên bằng dd NaOH, giả sử HSp/ư
của quá trình đạt 90%.
4. Nêu những ưu điểm và hạn chế của việc dùng xà phòng so với dùng chất giặt rửa tổng hợp.
5. Cần bao nhiêu chất béo chứa 89% khối lượng tristearin(11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình

nấu xà phòng) để sản xuất 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat?
Bài 4: Luyện tập: ESTE VÀ CHẤT BÉO.
1. So sánh chất béo và este về: Thành phần nguyên tố, đặc điểm cáu tạo phân tử và tính chất hóa học.
2. Khi đun nóng 2 axit cacboxylic với glyxerol( xt: H
2
SO
4
)có thể thu được mấy trieste? Viết CTCT các
este này?
3. Khi thủy phân (xt axit) một este thu được glyxerol và hỗn hợp axit stearic và axit panmitic theo tỉ lệ
mol 2:1. Xác định CTCT este?
4. Làm bay hơi 7,4 g một este no, đơn chức A, thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 g khí oxy
đo ở cùng đk t
0
, P.
a)Tìm CTPT của A
b) Thực hiện p/ư xà phòng hóa 7,4 g A với dd NaOH đến khi p/ư hoàn toàn thu được sp có 6,8 g
muối. Tìm CTCT và gọi tên A.
5. Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glyxerol, 3,02gam natri linoleat và m gam natri
oleat. Tính giá trị a, m.Viết CTCT có thể có của X.
6. Thủy phân hoàn toàn 8,8 g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dd KOH 1M(vừa đủ) thu được 4,6 g
một ancol Y. Tên gọi của X?
7. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g một este đơn chức thu được 3,36 lít khí CO
2
(đkc) và 2,7g nước. CTPT của
X là?
8. 10,4 g hh X gồm axit axetic và etyl axetat t/d vừa đủ với 150ml dd NaOH 4%. Tính % k.lượng etyl
axetat?
BÀI TẬP LÀM THÊM
1.

Đun

12

gam
axit axetic
v
ới
13,8

gam

etanol

(có

H
2
SO
4
đặ
c làm
xúc
tác)
đến

khi

ph


n

ng

đạ
t tới
tr

ng
thái
cân

b

ng,

thu

đượ
c
11

gam

este.

Hi

u


su
ất c

a
ph

n

ng
este
hóa

(Cho

H

=

1;

C

=

12;

O

=


16).CĐ B07
A.

50% B.

62,5% C.

55% D.

75%
2.Số

h

p

ch
ất
đơn

ch

c,

đồng

phân
cấ
u
tạ

o
c

a
nhau



cùng

công

th
ức
phân
tử
C
4
H
8
O
2
,

đều
tác
dụng

đượ
c

v
ới
dung

d

ch

NaOH

A.

5 B.

6 C.

4 D.

3. CĐ B07
3.H

p

ch
ất
X



công


th
ức
phân
tử
trùng

v
ới
công

th
ức
đơn

g
iả
n

nh
ất,
v
ừa tác
dụng

đư
ợc
v
ới axit
v

ừa
tác
dụng

đượ
c
v
ới
ki

m

trong

đ
iề
u

ki

n
t
hích

h

p.

Trong


phân
tử
X,

thành

ph

n

ph

n

tr
ă
m

khố
i lượ
ng
c

a các
nguy
ê
n
t



C,

H,

N
lầ
n
lượt
b

ng

40,449%
;
7,865%

v
à
15,73%,

còn
lại là
oxi.

Kh
i
cho

4,45


g
a
m

X

ph

n

ng

hoàn toàn

v
ới
mộ
t lượ
ng

v
ừa
đủ

dung

d

ch


NaOH

(đun

nóng)

thu

đưoc

4,85

gam

muố
i
khan.

Công

th
ức cấ
u
tạ
o

thu gọn
c

a

X

(Cho

H

=

1;

C

=

12;

N

=

14;

O

=

16;

Na


=

23). CĐ
B07
A.

CH
2
=CHCOONH
4.
B.

H
2
NCOO-CH
2
CH
3
C.

H
2
NC
2
H
4
COOH.D.

H
2

NCH
2
COO-CH
3
4.
Este

X

không

no,

m

ch

h

,


tỉ
khố
i
h
ơi
so

v

ới
oxi

b

ng

3,125



khi
t
ham

gia

ph

n

ng



phòng

hóa
tạ
o


ra

mộ
t a

ehit


mộ
t
muố
i c

a axit
h

u

.



b
a
o

nhiêu

công


th
ức cấ
u
tạ
o

phù

h

p

v
ới
X
?
(Cho

H

=

1;

C=

12;

O


=

16). CĐ B07
A.

4 B.

5 C.

3 D.

2
5.
Khi

đố
t
cháy

hoàn

toàn

4,4

gam

ch
ất

h

u

X

đơn

ch
ức
thu

đượ
c
s

n

ph

m

cháy

ch

gồm

4,48
lít

CO
2
(

đktc)



3,6

gam

n
ướ
c.

N
ế
u

cho

4,4

gam

h

p


ch
ất
X
tác
dụng

v
ới
dung

d

ch

NaOH

v
ừa
đủ

đến

khi

ph

n

nghoàn


toàn,
t
hu

đưoc

4,8

gam

muố
i c

a axit
h

u

Y



ch
ất
h

u

Z.


Tên
c

a
X

(Cho

H

=

1;

C

=

12;

O

=

16;Na

=

23).
A.


ety
l
propion
at
B.

m
e
ty
l
propionat C.

ety
axetat
D.

isopropy
l axetat.

B07
6.
:

Cho

ch
ất
X
tác

dụng

v
ới
mộ
t lượ
ng

v
ừa
đủ

dung

d

ch

NaOH,

sau

đó


cạ
n

dd,


thu

đượ
c c
h
ất
r

n
Y



ch
ất
h

u

Z.

Cho

Z
tác
dụng

v
ới
AgNO

3
(ho
ặc
Ag
2
O)

trong

dung

d

ch

NH
3
thu

đư
ợc
ch
ất
h

u


T.


Cho ch
ất
T
tác
dụng

v
ới
dung

d

ch

NaOH
lại
thu

đượ
c
ch
ất
Y.

Ch
ất
X




th
ể là
A.

CH
3
COOCH=CH
2
B.

HCOOCH
3
C.

CH
3
COOCH=CH-CH
3
D.

HCOOCH=CH
2.
CĐ B07
7.
Poliviny
l axetat
(ho
ặc
poli(viny
l

axetat))

polim
e
đượ
c
đ
iề
u

ch
ế
b

ng

ph

n

ng

trùng

h

p
A.

CH

3
COO-CH=CH
2
B.

CH
2
=CH-COO-CH
3
C.

C
2
H
5
COO-CH=CH
2
D.

CH
2
=CH-COO-C
2
H
5.
CĐ B07
8. Polime

dùng


để

ch
ế tạ
o

thủy
ti
nh

h

u

(p
le
xiglas)

đượ
c
đ
iề
u

ch
ế
b

ng


ph

n

ng

tr

ng

h

p
A.

CH
3
COOCH=CH
2
B.

C
6
H
5
CH=CH
2
C.

CH

2
=CHCOOCH
3
D.

CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3.
CĐ B07
9. : Mệnh đề không đúng là:
A. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2

cùng dãy đồng đẳng với CH
2
=CHCOOCH
3
.
B. CH
3
CH
2
COOCH=CH

2

tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2

tác dụng được với dung dịch Br
2
.
D. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2

có thể trùng hợp tạo polime. ĐH A07
10. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo.
Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C
15
H
31
COOH và C
17
H

35
COOH. B. C
17
H
33
COOH và C
15
H
31
COOH.
C. C
17
H
31
COOH và C
17
H
33
COOH. D. C
17
H
33
COOH và C
17
H
35
COOH.
11. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. ĐH A07

12. : Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH
3
COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 gam C
2
H
5
OH (có xúc tác H
2
SO
4

đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của
các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) ĐH A07
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
13. : Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO
2
. Mặt khác, để trung hòa a mol Y
cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOC-CH
2
-CH
2
-COOH. B. C
2
H
5
-COOH.
C. CH
3

-COOH. D. HOOC-COOH.
ĐH A07
14. Hai chất hữu cơ X
1

và X
2

đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X
1

có khả năng phản ứng
với: Na, NaOH, Na
2
CO
3
. X
2

phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công
thức
cấu tạo của X
1
, X
2

lần lượt là:
A. H-COO-CH
3
, CH

3
-COOH. B. CH
3
-COOH, H-COO-CH
3
.
C. CH
3
-COOH, CH
3
-COO-CH
3
. D. (CH
3
)
2
CH-OH, H-COO-CH
3
. CĐ A08
15.
Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC
2
H
5

và CH
3
COOCH
3


bằng
dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 150 ml. B. 400 ml. C. 200 ml. D. 300 ml.
CĐ A08
16. Đun nóng 6,0 gam CH
3
COOH với 6,0 gam C
2
H
5
OH (có H
2
SO
4

làm xúc tác, hiệu suất phản
ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 4,4 gam. B. 5,2 gam. C. 8,8 gam. D. 6,0 gam.
CĐ A08
17. Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH
4

là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch
KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo
của X là
A. CH
3

-COO-CH=CH-CH
3

. B. CH
2
=CH-CH
2
-COO-CH
3
.
C. CH
2
=CH-COO-CH
2
-CH
3
. D. CH
3
-CH
2
-COO-CH=CH
2
.

CĐ A08
18. Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch
KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu
(ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H
2

(ở đktc).
Hỗn hợp X gồm
A. một axit và một rượu. B. một este và một rượu.

C. một axit và một este. D. hai este.
CĐ A08
19. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C
4
H
6
O
4

tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo
phương trình phản ứng:
C
4
H
6
O
4

+ 2NaOH 2Z + Y.
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất
T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
A. 44 đvC. B. 118 đvC. C. 82 đvC. D. 58 đvC.
CĐ A08
20. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C
2
H
5

OH, CH
3
COOH. B. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH.
C. CH
3
COOH, CH
3
OH. D. C
2
H
4
, CH
3
COOH. CĐ A08
21. Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C
7
H
12
O
4
. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa
đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. CH

3
OOC–(CH
2
)
2
–COOC
2
H
5
. B. CH
3
COO–(CH
2
)
2
–COOC
2
H
5
.
C. CH
3
COO–(CH
2
)
2
–OOCC
2
H
5

. D. CH
3
OOC–CH
2
–COO–C
3
H
7
. ĐH B 08
22. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
ĐH B 08
23. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO
2

sinh ra bằng số mol O
2

đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.
ĐH B 08
24. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C
3
H
4
O
2


+ NaOH → X + Y
X + H
2
SO
4

loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCHO, HCOOH. B. HCOONa, CH
3
CHO.
C. HCHO, CH
3
CHO. D. CH
3
CHO, HCOOH. ĐH A 08
25. Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO
2

và H
2
O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có
số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
B. Đun Z với dung dịch H
2

SO
4

đặc ở 170
o
C thu được anken.
C. Chất Y tan vô hạn trong nước.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO
2

và 2 mol H
2
O.
ĐH A 08
26. Phát biểu đúng là:
A. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và
rượu (ancol).
B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C
2
H
4
(OH)
2
.
C. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H
2
SO
4

đặc là phản ứng một chiều.

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
ĐH A 08
27. H/c h/cơ X (C,H,O) chứa 1 nhóm chức trong phân tử không t/d với Na nhưng t/d với dd NaOH có
thể theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7mol CO
2
. CTCT của X là:
A.HCOOC
6
H
5
. B.C
2
H
5
COOC
4
H
9
. C.C
6
H
5
COOH. D.C
3
H
7
COOC
3
H
7

.
28.Có những loại h/c mạch hở nào chứa một loại nhóm chức có CTTQ C
n
H
2n-2
O
2
?
A.Este hay axit không no đơn chức chứa 1 nối đôi ở mạch cacbon.
B.Andehyt no hai chức hay xeton-andehyt.
C.Ancol-andehyt không no hoặc ancol không no hai chức có 2 liên kết п (n≥ 4).
D.A,B,C đều đúng.
29. Với n tối thiểu bằng bao nhiêu thì có được h/chất X có CTPT C
n
H
2n-2
O
2
khi đun nóng với dd NaOH
được h/c Y(C,H,O,Na) thỏa mãn:
Y
→
][O
Y
1

 →
+NaOH
Y
2


 →
+NaOH
ankan đơn giản nhất
A.n=1. B.n=2. C.n=3. D.n=4.
30. Đối với p/ư este hóa yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vận tốc p/ư?
1) Nhiệt độ. 2) Bản chất các chất p/ư. 3) Nồng độ các chất p/ư. 4) Chất xúc tác.
A.1).2).4). B.2).3).4). C.1).2).3). D.1).2).3).4).
31. Đốt hoàn toàn 1,1 g một este đơn chức X , thu được 1,12 lít khí CO
2
(đkc) và 0,9g H
2
O. X có CTCT
nào sau đây?
A.CH
3
COOC
2
H
5
. B.HCOOC
3
H
7
hay C
2
H
5
COOCH
3.

C.HCOOCH(CH
3
)
2
. D.A,B,C đúng
32. Đun nóng 1,1 g một este đơn chức, no X với dd KOH dư được 1,4 g muối. Tỉ khối của X so với khí
CO
2
là 2 . X có CTCT nào sau đây?
A.CH
3
COOC
2
H
5
. B.HCOOC
3
H
7
.C.HCOOCH(CH
3
)
2
. D. C
2
H
5
COOCH
3.
33. Đun nóng 21,8 g chất X với 250ml dd NaOH 1,2M thu được 24,6 g muối của axit một lần axit và

một ancol Y. Nếu cho lượng ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 2,24 lít(đkc). CTCt của chất X là:
A.(CH
3
COO)
2
C
2
H
4
. B. (CH
3
COO)
2
C
3
H
6
. C. (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
. D.CH
3
COOCH
3
.

34. Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng m
C
: m
O
= 9 : 8. CTCT este có thể là:
A.HCOOC

CH hay HCOOCH=CH
2
. B.HCOOC
2
H
5
. C.CH
3
COOCH
3
. D.A,B,C đúng
35. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 g hh 2 este bằng dd NaOH thu được 2,05 g muối của một axit
cacboxylic và 0,94 g hh 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của 2 este đó là: ĐH
A- 09
A. CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H

5
. B. C
2
H
5
COOCH
3
và C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
C. CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
D.HCOOCH
3

và HCOOC
2
H
5
.
36.Hợp chất h/cơ X t/d vớ dd NaOH và dd brom nhưng không t/d với dd NaHCO
3
. Tên của X là: ĐH
A-09
A.anilin. B.phenol. D. axit acrylic. D. metyl axetat.
37.Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 g hh 2 este HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng dd NaOH, thu được hh
X gồm 2 ancol. Đun nóng hh X với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C, sau khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu được m gam
nước. Giá trị của m là: A. 4,05. B.8,10. C.18,00.
D.16,20. ĐH A-09
38. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH
0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X

trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
(dư) thì khối lượng bình tăng
6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. HCOOH và HCOOC
2
H
5
B. CH
3
COOH và CH
3
COOC
2
H
5
C. C
2
H
5
COOH và C
2
H
5
COOCH
3
D. HCOOH và HCOOC
3
H
7

. ĐH B-09
39.Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ
3,976 lít khí O
2
(ở đktc), thu được 6,38 gam CO
2
. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2
B. C
3
H
4
O
2
và C
4
H
6

O
2
C. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
D. C
2
H
4
O
2
và C
5
H
10
O
2
. ĐH B-09
40.Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO
3
trong

NH
3
. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O
2
(cùng điều kiện về nhiệt độ và
áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO
2
thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công
thức cấu tạo của X là
A. CH
3
COOCH
3
B. O=CH-CH
2
-CH
2
OH C. HOOC-CHO D. HCOOC
2
H
5
. ĐH B-09
41.Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so
với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25. ĐH B-09.
CHƯƠNG II: CACBOHYDRAT
Bài 5: Glucozơ:
1.Glucozơ và frutozơ
A.là hai dạng thù hình của cùng một chất.

B.đều có nhóm chức CHO trong phân tử.
C.đều tạo được màu xanh lam khi t/d với Cu(OH)
2
.
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
2. Cho các dd : glucozơ, glyxerol, fomandehyt, etanol. Có thể dung thuốc thử nào sau đây để phân biệt được
cả 4 dd trên?
A. Cu(OH)
2
. B.Na. C.dd AgNO
3
/NH
3
. D.nước Br
2
.
3. Cacbohydrat là gì? Có mấy loại cacbohydrat quan trọng? Nêu định nghĩa từng loại và lấy thí dụ minh họa.
4. Những thí nghiệm nào chứng minh dđược cấu tạo phân tử của glucozơ?
5. Trình bày cách nhận biết các h/chất trong dd của mỗi dãy chất sau đây bằng p/pháp hóa học:
a) glucozơ, glyxerol, etanol, axit axetic.
b) fructoz, glyxerol, etanol.
c) glucoz, fomandehyt, etanol, axit axetic.
6. Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dd chứa 36 g glucoz với lượng vừa đủ dd
AgNO
3
/NH
3
. Tính lượng Ag đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và k.lượng AgNO
3
cần dung. Biết các

p/ư xảy ra hoàn toàn.
Bài 6: Saccaroz, tinh bột và xenluloz.
1.Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Frutoz có p/ư tráng bạc, chứng tỏ phân tử frutoz có nhóm chức CHO.
B. Thủy phân tinh bột được glucoz và frutoz.
C.Cả xenluloz và tinh bột đều có p/ư tráng bạc.
D. Thủy phân xenluloz thu được glucoz.
2. Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng(Đ)? Nhận xét nào sai(S)?
a)saccaroz được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
b) Tinh bột và xenluloz đều là polisaccarit,chỉ khác về cấu tạo của gốc glucoz.
c) Khi thủy phân đến cùng saccaroz, tinh bột và xenluloz đều cho một loại monosaccarit.
d) Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenluloz đều cho glucoz.
3. a) So sánh t/c vật lý glucoz, saccaroz, tinh bột và xenluloz.
b) Tìm mối lien quan về cấu tạo của glucoz, saccaroz, tinh bột và xenluloz.
4. Hãy nêu những t/c hóa học giống nhau của saccaroz, tinh bột và xenluloz.Viết ptp/ư(nếu có).
5. Viết ptp/ư(nếu có)trong các trường hợp sau:
a) Thủy phân saccaroz, tinh bột và xenluloz.
b) Thủy phân tinh bột (có xúc tác axit), sau đó cho sản pha6m3t/d với dd AgNO
3
/NH
3
.
c) Đun nóng xenluloz với hh HNO
3
/H
2
SO
4
đặc.
6. Tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100g saccaroz, sau đó tiến hành p/ư tráng bạc. Hãy

viết các ptp/ư, tính k.lượng AgNO
3
cần dùng và k.lượng Ag tạo ra.(các p/ư xảy ra hoàn toàn).
Bài 7: Luyện tập
1.Để phân biệt các dd glucoz, saccaroz, andehyt axetic có thể dung:
A. Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
.B.Nước brom và NaOH. C.HNO
3
và AgNO
3
/NH
3
. D.AgNO
3
/NH
3
và NaOH.
2.Khi đốt cháy hoàn toàn một h/c h/cơ thu được hh khí CO
2
và hơi nước có tỷ lệ mol là 1 : 1. Chất này có thể
lên men rượu. Đó là:
A.axit axetic. B.glucoz. C.saccaroz. D.frutoz.
3. Trình bày p/p hóa học để phân biệt các dd riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau:
a) Glucoz, glyxerol, andehyt axetic.
b) Glucoz, saccaroz, glyxerol.

c) Saccaroz, andehyt axetic, hồ tinh bột.
4. Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sx được bao nhiêu kg glucoz, nếu HS của quá trình sx là
75%?
5. Tính k.lượng glucoz tạo thành khi thủy phân:
a) 1kg bột gạo có 80% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ.
b) 1kg mùn cưa có 50% xenluloz, còn lại là tạp chất trơ.
c) 1 kg saccaroz.Giả thiết rằng các p/ư đều xảy ra hoàn toàn.
6. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 g một cacbohydrat X thu được 13,44 lít khí CO
2
(đkc) và 9,0g nước.
a) Tìm công thức đơn giản nhất của X, X thuộc loại cacbohydrat nào đã học?
b) Đun 16,2 g X trong dd axit thu được dd Y. Cho Y t/d với lượng dư dd AgNO
3
/NH
3
thu d97o7c5 bao
nhiêu gam Ag? Giả sử HS của quá trình bằng 80%.
BÀI TẬP LÀM THÊM
1.Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì k.lượng ancol etylic thu được là( HSp/ư lên men đạt 80%):
A. 290 kg. B.295,3 kg. C.300 kg. D.350 kg.
2. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dd saccaroz 17,1% trong môi trường axit(vừa đủ) được dd X. Cho AgNO
3
/NH
3
vào dd X và đun nhẹ được k.lượng Ag là:
A.6,75 g. B.6,5 g. C.6,25 g. D.8 g.
3. Muốn đ/chế 100 lít ancol vang 10
0
thì lên men một lượng glucoz chứa trong nước quả nho là bao nhiêu?
(HSp/ư la295%, D

ancol
= 0,8 g/ml).
A.16,476 kg. B.16,500 kg. C.16,995 kg. D.20,000 kg.
4. Khi đột cháy một loại gluxit thu được k.lượng H
2
O và CO
2
theo tỷ lệ 33 : 88. CTPT của gluxit là:
A.C
6
H
12
O
6
. B.C
12
H
22
O
11
. C.(C
6
H
10
O
5
)
n
. D.C
n

(H
2
O)
m
.
5. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế xenluloz và HNO
3
.Muốn đ/chế 29,7 kg
xenlulozơ trinitrat (HS 90%) thì thể tích HNO
3
96% (D=1,52 g/ml) cần dung là:
A.14,39 lít. B.15 lít. C.14,5 lít. D.13,44 lít.
6.Để nhận biết dd các chất riêng biệt: glucoz, benzen, ancol etylic, glyxerol, ta có thể tiến hành theo trình tự
nào sau đây?
A.Dùng dd AgNO
3
/NH
3
, Cu(OH)
2
, Na. B.Dùng dd AgNO
3
/NH
3
, nước brom, Na.
C.Dùng Cu(OH)
2
và đun nóng, nước brom. D.Dùng Na, Cu(OH)
2
và đun nóng.

7. Để phân biệt dd các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccaroz, glucoz, người ta có thể dùng hóa chất :
A.Cu(OH)
2
/OH
-
. B. AgNO
3
/NH
3
. C.vôi sữa. D.Iôt.
8.

×