Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 27 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.72 KB, 5 trang )

: Tiết 27:
KIỂM TRA
A.MỤC TIÊU:
-Kiến thức cơ bản về ròng rọc.
-Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí-Ứng dụng.
-Đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh.
B. CHUẨN BỊ:
Thầy: Ra đề phù hợp với đối tượng HS.
Trò: Ôn tập tốt.
C.PHƯƠNG PHÁP: Ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
D. ĐỀ BÀI:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng:
Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào là không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn:
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất
lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 4: Chất rắn khi nóng lên khi lạnh đi.
Các chất rắn nở vì nhiệt


Câu 5: Chất lỏng khi nóng lên khi lạnh đi.
Các chất lỏng nở vì nhiệt
Câu 6: Chất khí khi nóng lên khi lạnh đi.
Các chất khí nở vì nhiệt
Câu 7: Chất khí nở vì nhiệt chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt chất rắn.
Câu 8: Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra những rất
lớn.
III.Trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Câu 9: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?






Câu 10: Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót
nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?






Câu 11: Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ
ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên
trong ống thuỷ tinh?





Câu 12: Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo
của chúng. Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của:
a. Bàn là.
b. Cơ thể người.
c. Nước sôi.
d. Không khí trong phòng.

Loại nhiệt kế Thang nhiệt độ
Thuỷ ngân
Từ
0
10
C
 đến
0
110
C

Rượu
Từ
0
30
C
 đến
0
60
C

Kim loại

Từ
0
0
C
đến
0
400
C

Y tế
Từ
0
35
C
đến
0
42
C








Câu 13: Hãy tính xem:
0
40
C



0
.
F

0
10
C
 

0
.
F

0
10
C


.
K

E. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM.




RÚT KINH NGHIỆM:





×