CHƯƠNG I: CƠ HỌC.
MỤC TIÊU:
1. Biết đo chiều dài (l) trong một số tình huống thường gặp.
-Biết đo thể tích (V) theo phương pháp bình tràn.
2. Nhận dạng tác dụng của lực (F) như là đẩy hoặc kéo của vật.
-Mô tả kết quả tác dụng của lực như làm vật biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển
động của vật.
-Chỉ ra được hai lực cân bằng khi chúng cùng tác dụng vào một vật đang đứng
yên.
3.Nhận biết biểu hiện của lực đàn hồi như là lực do vật bị biến dạng đàn hồi tác
dụng lên vật gây ra biến dạng.
-So sánh lực mạnh, lực yếu dựa vào tác dụng của lực làm biến dạng nhiều hay ít.
-Biết sử dụng lực kế để đo lực trong một số trường hợp thông thường và biết đơn
vị lực là Niutơn (N).
4. Phân biệt khối lượng (m) và trọng lượng (P).
-Biết đo khối lượng của vật bằng cân.
-Biết cách xác định khối lượng riêng (D) của vật, đơn vị là kg/m
3
và trọng lượng
riêng (d) của vật, đơn vị là N/m
3
.
5. Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi hướng của lực
hoặc để dùng lực nhỏ thắng lực lớn.
Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI.
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Kể một số dụng cụ đo chiều dài.
-Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2.Kỹ năng:
-Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
-Biết đo độ dài của một số vật thông thường.
-Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
-Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.
3.Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin của nhóm.
B.CHUẨN BỊ:
1. Các nhóm: Mỗi nhóm 1 thước kẻ có ĐCNN là 1 mm.
Một thước dây có ĐCNN là 1 mm.
Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm.
Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1.
2. Cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm.
Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1.
C.PHƯƠNG PHÁP:
Hình thành phương pháp đo độ dài theo tư tưởng của lí thuyết kiến tạo.
Trên mỗi dụng cụ đo độ dài đa số có hai thang đo, một thang đo theo đơn vị
mét, một thang đo theo đơn vị inh.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H. Đ.1: TỔ CHỨC, GIỚI THIỆU KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG,
ĐVĐ CHO BÀI HỌC (5 phút).
-GV yêu cầu HS đọc tài liệu, SGK/5.
-GV: Yêu cầu HS xem bức tranh của
chương và tả lại bức tranh đó.
-GV: Chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu
trong chương I.
-HS: Cùng đọc tài liệu.
-HS: Đại diện nêu các vấn đề nghiên
cứu.
*H. Đ.2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (10 phút).
Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn
đề gì? Hãy nêu các phương án giải
quyết?
-Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo
lường hợp pháp của nước ta là gì? Kí
hiệu?
-Yêu cầu HS trả lời C1.
-GV kiểm tra kết quả của các nhóm,
chỉnh sửa.
*Chú ý: Trong các phép tính toán phải
đưa về đơn vị chính là mét.
-GV giới thiệu thêm một vài đơn vị đo
độ dài sử dụng trong thực tế.
Vận dụng:
-Yêu cầu HS đọc C2 và thực hiện.
-Yêu cầu HS đọc C3 và thực hiện.
-HS trao đổi và nêu các phương án.
I.Đơn vị đo độ dài:
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
-Đơn vị chính là mét, kí hiệu : m.
C1: 1m=10dm; 1m=100cm.
1cm=10mm; 1km=1000m.
-Đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế:
1inh=2,54cm.
1 dặm(mile) = 1609m.
1n.a.s ≈ 9461 tỉ km.
-GV sửa lại cách đo của HS sau khi
kiểm tra phương pháp đo.
-Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng
thước có giống nhau không?
-GV ĐVĐ: Tại sao trước khi đo độ dài,
chúng ta lại thường phải ước lượng độ
dài vật cần đo?
2. Ước lượng độ dài.
-HS: +Ước lượng 1m chiều dài bàn.
+ Đo bằng thước kiểm tra.
+Nhận xét giá trị ước lượng và giá
trị đo.
-HS: +Ước lượng độ dài gang tay.
+Kiểm tra bằng thước.
*H. Đ.3: TÌM HIỂU DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI (5 phút).
-Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời
câu C4.
-Yêu cầu đọc khái niệm giới hạn đo và
độ chia nhỏ nhất.
II. Đo độ dài.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
C4: (HS HĐ nhóm)
+Thợ mộc dùng thước dây (thước
cuộn).
+HS dùng thước kẻ.
+Người bán vải dùng thước mét (thước
thẳng).
-Khái niệm:
+Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ
-Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C5.
-GV treo tranh vẽ to thước, giới thiệu
cách xác định GHĐ và ĐCNN của
thước.
-Yêu cầu HS thực hành câu C6, C7.
-Vì sao ta lại chọn thước đo đó?
-Việc chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN
phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta
đo chính xác.
-Đo chiều dài của sân trường mà dùng
thước ngắn thì phải đo nhiều lầấnai số
nhiều.
dài lớn nhất ghi trên thước.
+Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước
là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
trên thước.
C5:
C6: a) Đo chiều rộng cuốn sách Vật lí 6
dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN
1mm.
b) Đo chiều dài của cuốn sách Vật lí 6
dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN
1mm.
c) Đo chiều dài của bàn học dùng thước
có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
C7: Thợ may thường dùng thước thẳng
có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài
của mảnh vải và dùng thước dây để đo
số đo cơ thể của khách hàng.
-Khi đo phải ước lượng dộ dài để chọn
thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
*H. Đ.4: VẬN DỤNG ĐO ĐỘ DÀI (15 phút).
-Yêu
cầu HS
đọc
SGK,
thực
hiện
theo
yêu
cầu
SGK.
-Vì sao
em
chọn
thước
đo đó?
-Em đã
tiến
hành
đo
mấy
lần và
giá trị
trung
bình
được
tính
2. Đo độ dài.
Bảng 1.1.Bảng kết quả đo độ dài.
Chọn dụng cụ đo độ
dài
Kết quả đo (cm).
Độ
dài
vật
cần
đo
Độ
dài
ước
lượng
Tên
thước
GHĐ
ĐCNN
Lần
1
Lần
2
Lần
3
1 2 3
3
l l l
l
Chiều
dài
bàn
học
của
em
cm
Bề
dày
cuốn
sách
Vật lí
6.
mm
như
thế
nào?
*H. Đ.5: CỦNG CỐ-H.D.V.N (10 phút).
-Đơn vị đo độ dài chính là gì?
-Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
H.D.V.N: Trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7.
Làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.6.
RÚT KINH NGHIỆM: