Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

chuyen de ON THI VO CO 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.98 KB, 30 trang )

Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Al
Câu 1 : Hỗn hợp X gồm Na,Ba và Al .
–Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32
lít H
2
(đktc).
–Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung
dịch Y và H
2
. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan.
m có giá trị là : A. 36,56 gamB. 27,05 gam C. 24,68 gam D.
31,36 gam
Câu 2: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và
AlCl
3
0,4M thu được
m–3,995 gam. m có giá trị là :
A.7,728gam hoặc 12,788 gam B.10,235 gam
C. 7,728 gam D. 10,235 gam hoặc 10,304
gam
Câu 3: Cho m gam Al tác dụng với m gam Cl
2
(giả sử hiệu suất phản ứng là
100%) sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được dung dịch B và 8,904 lít H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch
B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 56,7375 gam B. 32,04 gam C. 47,3925 gam D. 75,828
gam


Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al,Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được dung dịch Y trong đó khối lượng của FeCl
2
là 31,75
gam và 8,064 lít H
2
(đktc). Cô cản dung dịch Y thu được 151,54 gam chất
rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư
thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung
dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 242,3 gam B. 268,4
gam C. 189,6 gam D. 254,9 gam
Câu 5: Dung dịch X gồm AlCl
3
a mol/l và Al
2
(SO
4
)
3
b mol/l

Cho 400 ml dung dịch X tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M thu được
8,424 gam kết tủa.
Mặt khác nếu cho 400 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư thu
được 83,88 gam kết tủa.
Tỉ số a/b là : A.2 B. 0,75 C. 1,75 D. 2,75
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước thu được dung dịch
X, 5,376 lít H
2
(đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam X
cần bao nhiêu lít khí Cl
2
(đktc)?
A. 9,968 lít B. 8,624 lít C. 9,520 lít D. 9,744 lít
Câu 7: Rót từ từ 200 gam dung dịch NaOH 8% vào 150 gam dung dịch
AlCl
3
10,68% thu được kết tủa và dung dịch X. Cho thêm m gam dung dịch
1
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
HCl 18,25% vào dung dịch X thu được 1,17 gam kết tủa và dung dịch Y.
Nồng độ % của NaCl trong dung dịch Y là :
A.6,403% hoặc 6,830% B. 5,608% hoặc 6,830%
C. 5,608% hoặc 8,645% D. 6,403% hoặc 8,645%
Câu 8: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được
dung dịch A và khí H
2
. Thêm m gam Na vào dung dịch A thu được 3,51 gam
kết tủa.Khối lượng của dung dịch A là :

A. 70,84 gam B. 74,68 gam C. 71,76 gam
D. 80,25 gam
Câu 9: Trộn m gam dung dịch AlCl
3
13,35% với m’ gam dung dịch
Al
2
(SO
4
)
3
17,1% thu được 350 gam dung dịch A trong đó số mol ion Cl


bằng 1,5 lần số mol SO
4
2–
. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu được
bao nhiêu gam kết tủa?
A. 75,38 gam B. 70,68 gam C. 84,66 gam
D. 86,28 gam
Câu 10: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe
2
O
3
.
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch thu được 5,376 lít H
2

(đktc)

Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt
nhôm. thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư
thu được 0,672 lít lít H
2
(đktc)
Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl
1M và H
2
SO
4
0,5M?
A. 300ml B. 450 ml C. 360 ml D.600ml
Câu 11: Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl
3
vào lượng vừa đủ dung
dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H
2
(đktc).
Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa.
Nồng độ M của dung dịch HCl là :
A. 1,12M hoặc 2,48M B. 2,24M hoặc 2,48M
C. 1,12M hoặc 3,84M D. 2,24M hoặc 3,84M
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp Al, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
tác dụng với dung dịch
H

2
SO
4
19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và
3,36 lít H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có
giá trị là :
A.25,08 gam B. 28,98 gam C. 18,78 gam
D. 24,18 gam
Câu 13: Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200ml dung dịch
Al(NO
3
)
3
0,4M thu được 4,992 gam kết tủa. Phần trăm số mol K trong hỗn
hợp X là :
2
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
A. 46,3725% B. 48,4375% C. 54,1250%
D. 40,3625% hoặc 54,1250%
Câu 14: Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch
AlCl
3
1M thu được V lít khí H
2
(đktc); dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có
giá trị là :
A. 10,08 lít B. 3,92 lít C. 5,04 lít D.6,72 lít
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

tác dụng với 180 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí
H
2
và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung
dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H
2
. Cô cạn dung dịch B thu được
83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối
lượng phân tử nhỏ là
A. 28,22% B. 37,10% C. 16,43% D. 12,85%
Câu 16: Cho V
1
ml dung dịch AlCl
3
1M và V
2
ml dung dịch Na[Al(OH)
4
]
0,75M thu được V
1
+V
2
ml dung dịch X chứa 2 muối NaCl, AlCl

3
và 37,44
gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42 gam chất rắn khan. V
1
+V
2

có giá trị là :
A. 700 ml B. 760 ml C.820ml D.840 ml
Câu 17: Cho m gam Al
2
O
3
vào 200 gam dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH a
% và KOH b % đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch Y và m–
69,36 gam chất rắn không tan. Nếu cho 200 gam dung dịch X tác dụng vừa
đủ với dung dịch HNO
3
12,6% thu được dung dịch Z trong đó nồng độ %
cùa NaNO
3
là 5,409% Giá trị của b là :
A. 11,2% B. 5,6% C.22,4% D. 16,8%
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Al(NO
3
)
3
trong không khí
đến khối lượng không đổi thu được m gam chất duy nhất là Al
2

O
3
.Nếu cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 18,144
lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu
được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 255,60 gam B. 198,09 gam C. 204,48 gam
D. 187,44 gam
Câu 19: Cho thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và
NaOH 0,1M thu được dung dịch X . Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung
dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn
nhất thì giá trị m là
A. 1,17 0 B. 1,248 C. 1,950 D. 1,560
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm M và Al vào nước dư thu
được dung dịch A ; 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128 lít
H
2
(đktc).Cho dung dịch HCl có số mol nằm trong khoảng từ 0,18 mol đến
3
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm

0,64mol vào dung dịch A ngoài kết tủa còn thu được dung dịch B. Cô cạn
dung dịch B thu được 11,9945 gam chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 18 gam B. 20 gam C.24 gam D.30 gam
Câu 21: Hỗn hợp A gồm Na và Al
4
C
3
hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36
lít khí C. Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là:
A. 0,15g B. 2,76g C. 0,69g D.
4,02g
Câu 22 Cho 200 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với dung dịch NaOH 1M
người ta nhận thấy khi dùng 220 ml dung dịch NaOH hay dùng 60 ml dung
dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau Tính nồng độ M
của dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
ban đầu
A. 0,125M B. 0,25M C. 0.075M D. 0,15M
Câu 23 Cho 11,15 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và 1 kim loại kiềm M
vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và và 9,52 lít khí (ở

đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết
tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 15,6 gam. Kim loại kiềm đó là :
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 24 Hòa tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO
3
)
2
và 1,7 gam AgNO
3
vào nước
được 101,43 gam dung dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al
vào dung dịch A và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H
2
SO
4
loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ mỗi muối có trong dung dịch D là
:
A. C%Al(NO
3
)
3
= 21,3% và C%Zn(NO
3
)
2
= 3,78%
B. C%Al(NO
3
)

3
= 2,13% và C%Zn(NO
3
)
2
= 37,8%
C. C%Al(NO
3
)
3
= 2,13% và C%Zn(NO
3
)
2
= 3,78%
D. C%Al(NO
3
)
3
= 21,3% và C%Zn(NO
3
)
2
= 37,8%
Câu 25 Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và 1 kim loại kiềm M vào
trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc).
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được 1 lượng kết tủa lớn
nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam . Kim loại kiềm M là :
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 26: Dung dịch X chứa AgNO

3
và Cu(NO
3
)
2
. Thêm 1 lượng hỗn hợp
gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản
ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung
dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là :
A. 0,3M B. 0,8M C. 0,42M D. 0,45M
Câu 27: Hỗn hợp A gồm Na, Al , Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít
khí (đktc) , còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí ( đktc) . %
Al trong hỗn hợp ban đầu ?
4
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
A. 59,06% B. 22,5% C. 67,5 % D. 96,25%
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na
2
O và Al hoà tan hết vào H
2
O dư thu
được 200 ml dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá
trị của m là :
A. 2,32 B. 3,56 C. 3,52
D. 5,36
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư sau khi phản
ứng kết thúc thu được dung dịch A; 3,024 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn
không tan. Rót 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thu được 5,46
gam kết tủa. m có giá trị là :
A. 7,21 gam B. 8,74 gam C. 8,2 gam D. 8,58 gam

Câu 30: Cho một hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không
đổi. Khối lượng X là 10,83 gam. Chia X ra làm phần bằng nhau:
Phần I tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 3,192 lít H
2
(đktc).
Phần II tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư cho ra khí duy nhất là NO có
thể tích là 2,688 lít (đktc) và dung dịch A.
Kim loại khối lượng M và % M trong hỗn hợp X là :
A. Al, 53,68% B. Cu, 25,87% C. Zn, 48,12%
D. Al 22,44%
Câu 31: Khối lượng than chì cần dùng để sản xuất 0,54 tấn nhôm bằng
phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy, biết rằng lượng khí oxi tạo ra
ở cực dương đã đốt cháy than chì thành hỗn hợp CO và CO
2
có tỉ khối so với
hỗn hợp H
2
S và PH
3
là 1,176 là :
A.
;
306,45 kg B.
;
205,83kg C.
;
420,56 kg D.
;


180,96 kg
Câu 32: Cho 16,5 gam hỗn hợp Al và Al
2
O
3
có tỉ lệ về số mol
2 3
Al Al O
n : n 12 :13=
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng vừa đủ thu được dung
dịch X và 1,792 lít NO(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam
chất rắn khan?
A.80,94 gam B.82,14 gam C.104,94 gam D.
90,14 gam
Câu 33 : Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X(tạo thành bằng cách hòa tan
74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl
2
và FeCl
3
.vào nước) Kết thúc phản ứng thu
được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl
3
:CuCl
2
trong
hỗn hợp Y là :
A.2:1 B.3:2 C. 3:1 D.5:3


S¾t – cr«m - ®ång
1 – Fe có số thứ tự là 26. Fe
3+
có cấu hình electron là:
5
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
3
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
.
D. 2s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2

.
2 – Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu.
3 – Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. dd H
2
SO
4
loãng B. dd CuSO
4
C. dd HCl đậm đặc
D. dd HNO
3
loãng.
4 – Cho Fe tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ lớn hơn 570
0
C thu được chất nào sau đây?
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D.
Fe(OH)
3

5 – Cho Fe tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570
0
C thu được chất nào sau đây?
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D.
Fe(OH)
2
.
6 – Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?
A. Cho Fe vào H
2
O ở điều kiện thường. B. Cho Fe vào bình chứa O
2
khô.
C. Cho Fe vào bình chứa O
2
ẩm. D. A, B đúng.
7 – Cho phản ứng: Fe + Cu
2+
→ Cu + Fe
2+

Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Fe
2+
không khử được Cu
2+
. B. Fe khử được Cu
2+
C. Tính oxi hóa của Fe
2+
yếu hơn Cu
2+
D
.
là kim loại có tính khử mạnh hơn
Cu.
8 – Cho các chất sau: (1) Cl
2
(2) I
2
(3) HNO
3
(4) H
2
SO
4
đặc nguội.
Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt
có hóa trị III?
A. (1) , (2) B. (1), (2) , (3) C. (1), (3) D. (1), (3) , (4).
9 – Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?

A. Fe
2
S
3
B. FeS C. FeS
2
D. Cả A và B.
10 – Kim loại nào sau đây td được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H
2
SO
4
đặc, nguội?
A. Mg B. Fe C. Al D. Cu.
11 – Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl
2
tạo ra muối Y. Phần
2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được
muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe.
12 – Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. FeCl
3
D. Fe(NO)
3
.
13 – Dung dịch FeSO

4
làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO
4
trong môi trường H
2
SO
4
B. Dd K
2
Cr
2
O
7
trong
môi trường H
2
SO
4
C. Dung dịch Br
2
. D. Cả A, B, C.
14 - Để chuyển FeCl
3
thành FeCl
2
, có thể cho dd FeCl
3
tác dụng với kim loại nào sau đây?
6

Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A và B đều
được.
15 – Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO
4
?
A. Fe + Fe
2
(SO
4
)
3
B. Fe + CuSO
4
C. Fe + H
2
SO
4
đặc, nóng D. A và B
đều đúng.
16 – Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO
3
)
3
?
A. Fe + HNO
3
đặc, nguội B. Fe + Cu(NO
3
)

2
C. Fe(NO
3
)
2
+ Ag(NO
3
)
3
.
D. Fe + Fe(NO
3
)
2
.
17 – Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:
A. Hematit B. Xiđehit C. Manhetit D. Pirit.
18 – Câu nào đúng khi nói về: Gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si.
B. Là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si.
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si.
D. Là hợp kim của Fe có từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si.
19 – Cho phản ứng : Fe
3
O
4
+ CO → 3FeO + CO
2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?
A. Miệng lò B. Thân lò C. Bùng lò

D. Phễu lò.
20 – Khi luyện thép các nguyên tố lần lượt bị oxi hóa trong lò Betxơme theo thứ tự nào?
A. Si, Mn, C, P, Fe B. Si, Mn, Fe, S, P C. Si, Mn, P, C, Fe
D. Fe, Si, Mn, P, C.
21 – Hoà tan Fe vào dd AgNO
3
dư, dd thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
3
C. Fe(NO
2
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
D. Fe(NO
3
)
3
,

AgNO
3
22 – Cho dd FeCl
2
, ZnCl
2
tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không
khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?
A. FeO và ZnO B. Fe
2
O
3
và ZnO C. Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3
.
23 – Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa
một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại
lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO
3
B. FeSO
4
C. Fe
2

(SO
4
)
3
D. Cu(NO
3
)
2
24 – Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng).
A. FeS
2
→ FeSO
4
→ Fe(OH)
2
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
→Fe. B. FeS
2
→ FeO → FeSO
4
→ Fe(OH)
2
→ FeO → Fe.
C. FeS
2

→ Fe
2
O
3
→ FeCl
3
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
→ Fe. D. FeS
2
→ Fe
2
O
3
→ Fe(NO
3
)
3
→ Fe(NO
3
)
2
→ Fe(OH)
2
→ Fe.
25 – Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH

4
Cl , FeCl
2
, FeCl
3
,
MgCl
2
, AlCl
3
.
A. dd H
2
SO
4
B. dd HCl C. dd NaOH D. dd
NaCl.
7
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
26 – Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl
2
và AlCl
3
cho đến khi thu
được kết tủa có khối lượng không đổi thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí
đến khối lượng không đổi thì được 8g chất rắn. Thể tích dd NaaOH đã dùng là:
A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít
27 – 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và M ( có hóa trị không đổi và đứng trước H trong dãy hoạt
động hóa học) được chia làm 2 phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl
thu được 2,128 lít H

2
. Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO
3
thu được 1,79 lít NO (đktc),
kim loại M trong hỗn hợp X là:
A. Al B. Mg C. Zn D. Mn.
28 – Một lá sắt được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Cl
2
dư, phần 2
ngâm vào dd HCl dư. Khối lượng muối sinh ra lần lượt ở thí nghiệm 1 và 2 là:
A. 25,4g FeCl
3
; 25,4g FeCl
2
B. 25,4g FeCl
3
; 35,4g FeCl
2
C. 32,5g FeCl
3
; 25,4 gFeCl
2
D. 32,5g FeCl
3
; 32,5g FeCl
2
.
29 – Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H
2
SO

4
loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim
loại đó là:
A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn.
30 – Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe
2
O
3
bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dd A.
Cho dd A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối
lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:
A. 11,2g B. 12,4g C. 15,2g D. 10,9g.
31 – Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe
3
O
4
để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe
là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?
A, 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D.
848,126.
32 – Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe
3
O
4
và CuO nung nóng đến phản
ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước
vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao
nhiêu?
A. 3,12g B. 3,22g C. 4g D. 4,2g.
33 – Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe

2
O
3
và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được
dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là:
A. 16g B. 32g C. 48g D. 52g.
34- Có các dd: HCl, HNO
3
, NaOH, AgNO
3
, NaNO
3
. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để
nhận biết?
A – Cu B – dung dịch H
2
SO
4
C – dung dịch BaCl
2
D – dung
dịch Ca(OH)
2
35- Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe
2
0
3
rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản
ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Gia tri cua m la:

A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g)
36- Cho 2,52g một kim loại td với dung dịch H
2
SO
4
loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại
đó là :
A-Mg B Fe C- Ca D- Al
37- Trong số các cặp kloại sau, cặp nào bền vững trong không khí và nước nhờ có màng ôxit
bảo vệ?
8
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
A- Fe và Al B- Fe và Cr C- Al và Cr D- Cu và
Al
38- Hợp kim nào sau đây không phải là của đồng?
A- Đồng thau B- Đồng thiếc C- Contantan D-
Electron
39- Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, e,n) bằng 82, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào ?
A. Fe B.Mg C. Ca D. Al
40- Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường?
A- Ca B- Mg C. Zn D- Cu
41- Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A- AlCl
3
B- FeCl
3
C- FeCl
2
D-

MgCl
2

42- Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO
4,
sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô,
đem cân thì khối lượng thanh Zn thay đổi thế nào?
A- Tăng B- Giảm C- Không thay đổi D-
Giảm 9 gam
43- Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường?
A- Fe B- Cr C- Al D- Na
44- Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A- CaCl
2
B- NiCl
2
C- FeCl
3
D- NaCl
45- Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO
3
,sau một thời gian lấy ra , rửa sạch ,sấy khô,
đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào?
A- Tăng B- Giảm C- Không thay đổi D-
Tăng 152 gam
46- Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dd HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí ở 27,3
C và 1,1 atm. M là kim loại nào sau đây?
A- Zn B- Ca C- Mg D-
Fe
47- Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO

3,
, khí NO

thu được đem hấp thụ vào
nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO
3
. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào
quá trình trên là:
A- 2,24 lít B- 3,36 lít C- 4,48 lít
D- 6,72 lít
48- Nếu hàm lượng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong số các oxit sau:
A- FeO B- Fe
2
O
3
C- Fe
3
O
4
D- Không có oxit
nào phù hợp
49- Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O
2
cần vừa đủ 4,48 lít O
2
(đktc) tạo thành một
ôxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây?
A- FeO B- Fe
2
O

3
C- Fe
3
O
4
D- Không xác
định được
50- Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67%
và 33,33% bằng khí CO, tỉ lệ mol khí CO
2
tương ứng tạo ra từ 2 oxit là:
A- 9:4 B- 3:1 C- 2:3 D- 3:2
9
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
51- X là một oxit sắt . Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là:
A- FeO B- Fe
2
O
3
C- Fe
3
O
4
D-
Không xác định được
52- Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Công thức oxit đó là :

A- FeO B- Fe
2
O
3
C- Fe
3
O
4
D- Không
xác định được
53- Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung
dịch Ca(OH)
2
dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là:
A- FeO B- Fe
2
O
3
C- Fe
3
O
4
D-
Không xác định được
54- X là một oxit sắt . Biết 1,6 gam X td vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào
sau đây?
A- FeO B- Fe
2
O
3

C- Fe
3
O
4
D- Không
xác định được
55- Khử hoàn toàn 6,64 g hh gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
cần 2,24 lít CO (đktc). Lượng Fe
thu được là:
A- 5,04 gam B- 5,40 gam C- 5,05 gam
D- 5,06 gam
56- Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
bằng khí H
2
thấy tạo ra 1,8 gam nước.
Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A- 4,5 gam B- 4,8 gam C- 4,9 gam
D- 5,2 gam
57- Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3

O
4
, Fe
2
O
3
bằng khí CO. Khí đi ra
sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe
thu được là:
A- 4,63 gam B- 4,36gam C- 4,46 gam
D- 4,64 gam
LÍ THUYẾT VÀ BAI TẬP KIM LOẠI KIỀM
I. Cấu tạo nguyện tử:
_ Có 1e ở lớp ngoài cùng : ns
1
_ Mạng tinh thể : LPT khối.
II. Tính chất vật lí:
_ Khối lượng riêng nhỏ.
_ Nhiệt độ (t
o
) nóng chảy thấp.
_ Độ cứng thấp ( có thể dùng dao cắt )
_ Độ dẫn điện cao.
III. Tính chất hoá học:
Tính khử mạnh hay dễ bị oxi hoá.
M – 1e → M
+
( quá trình oxi hoá kim loại )

1. Với phi kim :
a. O
2
: 4M + O
2
→ 2M
2
O Li: Cho ngọn lửa đỏ son
10
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
Na: Cho ngọn lửa đỏ vàng
K: Cho ngọn lửa đỏ tím
b. Cl
2
: 2M + Cl
2
→ 2MCl
2. Với H
2
O :
M + H
2
O → MOH +
2
1
H
2
3. Với axit : tác dụng mãnh liệt.
M + 2H
+

→ M
+
+ H
2

IV. Điều chế :
Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit của kim loại kiềm
.
2NaCl → Na + Cl
2
4NaOH → 4Na + O
2
+ H
2
O
V. Hợp chất quang trọng của Natri :
A. NaOH : xút ăn da.
1. Tính chất : Dung dịch có tính bazơ mạnh pH > 7
a. Với axit : H
+
+ OH

→ H
2
O
b. Với oxit axit :
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3

(1)
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O (2)
a = nOH
-
/ nCO
2
a

1 → (1); a

2 → (2) ; 1 < a < 2 → (1), (2)
c. Với dung dịch muối :
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4
xanh lam
NH

4
Cl + NaOH → NaCl + NH
3
+ H
2
O
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH → 2Al(OH)
3
↓ + 3Na
2
SO
4
keo trắng
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
tan
NaHCO
3
+ NaOH → Na

2
CO
3
+ H
2
O + CO
2
NaHSO
4
+ NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O
* Chú ý : Dung dịch NaOH có khả năng hoà tan : Al, Al
2
O
3
,
Al(OH)
3
2. Điều chế : Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
2NaCl + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑ + Cl
2


(catot) (anot)
3. Ứng dụng : Chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, giấy, dệt.
11
{
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
B. Muối CACBONAT :
Natri hidro cacbonat : NaHCO
3
Natri cacbonat : Na
2
CO
3
-Tính tan /
H
2
O
ít tan tan tốt
_Nhiệt phân 2NaOH → Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O không
_Với bazơ NaHCO
3
+ NaOH + → Na

2
CO
3
+
H
2
O
không
_Với axit
mạnh
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + CO
2
+
H
2
O

ion HCO

3
lưỡng tính.
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
+ H

2
O
_Thuỷ phân
_Quy tím
d
2
có tính kiềm yếu
HCO

3
+ H
2
O H
2
CO
3
+
OH

pH > 7
không đổi màu
d
2
có tính kiềm mạnh
CO

2
3
+ H
2

O HCO

3
+ OH

pH > 7
→ xanh
BÀI TẬP :
1. Phát biểu nào sau đây đúng về kim loại kiềm :
A. t
o
nóng chảy, t
o
sôi thấp B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng
thấp.
C. Độ dẫn điện dẫn t
o
thấp. D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns
1
2. Cấu hình e của ion Na
+
giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong
đây sau đây :
A. Mg
2+
, Al
3+
, Ne B. Mg
2+
, F


, Ar
C. Ca
2+
, Al
3+
, Ne D. Mg
2+
, Al
3+
, Cl


4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của kim loại kiềm :
A. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số oxy hóa nguyên
tố trong hợp chất
C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. Bán kính nguyên tử
5. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R
+
là 2p
6
. Nguyên tử R
là :
A. Ne B. Na C. K D. Ca
4.Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong :
A. NH
3
lỏng B. C
2
H

5
OH C. Dầu hoả. D. H
2
O
5. Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với :
A. Muối B. O
2
C. Cl
2
D. H
2
O
6. Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm :
12
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
A. Điều có mạng tinh thể giống nhau : Lập phương tm khối.
B. Dễ bị oxi hoá.
C. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua
hoặc hidroxit.
D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1e ở phân lớp p.
7. Kim loại nào sau đây khi cháy trong oxi cho ngọn lửa mà đỏ son :
A. Li B. Na C. K D. Rb
8. Na để lâu trong không khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây :
A. Na
2
O B. NaOH C. Na
2
CO
3
D. Cả A,B,

C.
9. Trường hợp nào sau đây Na
+
bị khử :
A. Điện phân nc NaCl B. Điện phân d
2
NaCl
C. Phân huỷ NaHCO
3
D. Cả A,B, C.
10. Dãy dung dịch nào sau đây có pH > 7 :
A. NaOH, Na
2
CO
3
, BaCl
2
B. NaOH, NaCl, NaHCO
3
C. NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
D. NaOH, NH
3
, NaHSO
4
11. Dung dịch nào sau đây có pH = 7 :

A. Na
2
CO
3
, NaCl B. Na
2
SO
4
, NaCl
C. KHCO
3
, KCl D. KHSO
4
, KCl
12. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, tại khu vực gần điện cực catot,
nếu nhúng quì tím vào khu vực đó thì :
A. Quì không đổi màu B. Quì chuyển sang màu xanh
C. Quì chuyển sang màu đỏ D. Quì chuyển sang màu hồng
13. Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây :
A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
C. CuSO
4
D. NaHSO
4
14. Những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO

3
:
1. Kém bền nhiệt 5.Thuỷ phân cho môi trường kiềm
yếu
2. Tác dụng với bazơ mạnh 6.Thuỷ phân cho môi trường kiềm
mạnh
3. Tác dụng với axit mạnh 7. Thuỷ phân cho môi trường axit
4. Là chất lưỡng tính 8. Tan ít trong nước
A. 1, 2, 3 B. 4, 6 C. 1, 2, 4 D. 6, 7
15. Cho CO
2
tác dụng với dung dịch NaOH ( tỉ lệ mol 1:2 ) thì pH dung dịch
sau phản ứng như thế nào :
A. pH < 7 B. pH > 7 C. pH = 7 D. k
0
x định
16. Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là:
A. Li B. Na C. K D. Cs

18. Cho Na vào dung dịch CuCl
2
hiện tượng quan sát được là :
13
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
A. Sủi bọt khí B. Xuất hiện ↓ xanh lam
C. Xuất hiện ↓ xanh lục D. Sủi bọt khí và xuất hiện ↓ xanh
lam
19. Kim loại nào tác dụng 4 dung dịch : FeSO
4
, Pb(NO

3
)
2
, CuCl
2
, AgNO
3
A. Sn B. Zn C. Ni D. Na

22. Nung 100 (g) hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
đến khối lượng không đổi
được 69 (g) chất rắn. % khối lượng Na
2
CO
3
trong X là :
A. 16 % B. 84 % C. 31 % D. 73 %
23. Nung 7,26 (g) hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
đến khối lượng không đổi
thu được 0,84 lit CO

2
(đktc). % khối lượng Na
2
CO
3
trong X là :
A. 15,2 % B. 15,3 % C. 15,4 % D. 17 %
24. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
tác dụng hết với dung dịch
HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu
được là:
A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 11 g
25. Cho 6,26 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
tác dụng hết với 200 ml dung
dịch HNO
3

0,5M. % khối lượng Na
2
CO
3
trong X là :
A. 15,32 % B. 33,86 % C. 66,14 % D. 45,17 %
26. Hoà tan 4,6 (g) một kim loại bằng dung dịch HCl sau phản ứng, cô cạn
d
2
thu đươc 11,7 (g) muối khan. Tìm kim loại :
A. K B. Li C. Na D. Cs
27. Hoà tan 13,92 (g) hai kim loại kiềm thuộc hai CK kế tiếp vào nước thu
được 5,376 (l) ở đkc. Hai kim loại là
A. Li, Na B. Na, K C. K, Cs D. Cs, Rb
28. Cho 8,9 (g) hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai
CK kế tiếp tác dụng với HCl thu được 2,24 (l) khí ở đkc. Hai kim loại là :
A. Li, Na B. Na, K C. K, Cs D. Cs, Rb
29. Cho 8,9 (g) hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai
CK kế tiếp tác dụng với HCl thu được 2,24 (l) khí ở đkc. Khối lượng hai
muối khan sinh ra là :
A. 10 (g) B. 20 (g) C. 30 (g) D. 40 (g)
30. Cho 3.38 (g) hỗn hợp muối cacbonat và hidro cacbonat của kim loại
kiềm, sau đó thêm d
2
HCl dư vào hỗn hợp đó thu được 0,672 (l) khí. Kim
loại kiềm đó là :
A. Li B. K C. Na D. Cs
31. Cho 22, 4 (lit) CO
2
đkc tác dụng với dung dịch chứa 60 (g) NaOH. Khối

lượng muối thu được là :
A. 10,6 g Na
2
CO
3
B. 12,6 g NaHCO
3
C. 4,2 g Na
2
CO
3
và 5,3 g NaHCO
3
D. 5,3 g Na
2
CO
3
và 4,2 g NaHCO
3
14
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
KIM LOẠI NHÓM II A
I. Cấu tạo nguyên tử :
_Có 2e ở lớp ngoài cùng : ns
2

_ Mạng tinh thể : Be, Mg Ca, Sr Ba

Lục giác LPTD LP
TK

II. Tính chất vật lí :
_ Khối lượng riêng tương đối nhỏ, nhẹ hơn Al \ Ba
_ t
o
sôi, t
o
nóng chảy cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp
trừ Be.
_ Độ cứng tuy cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp.
III. Tính chất hoá học :
Khử mạnh ( dễ bị oxi hoá ) : M – 2e → M
2+
1. Với phi kim :
2M + O
2
→ 2MO(Be, Mg pư chậm do sinh ra lớp oxit bền)
M + Cl
2
→ MCl
2
2. Với axít :
a. HCl, H
2
SO
4
(l) : kim loại này khử ion H
+
thành H
2
Mg + 2H

+
→ Mg
2+
+ H
2
b. HNO
3
,H
2
SO
4
đđ : khử
5
N
+
,
6
S
+
thành các hợp chất mức oxi hoá
thấp hơn.
4Ca + 10HNO
3
(l) → 4Ca(NO
3
)
2
+ NH
4
NO

3
+ 3H
2
O
Mg + 4HNO
3
đđ → Mg(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
3. Tác dụng với nước : Be không tác dụng.
 Mg khử chậm : Mg +2H
2
O → Mg(OH)
2
↓ +
H
2
ngăn cản phản ứng
 Ca, Sr, Ba tác dụng với nước mạnh mẽ
IV. Điều chế : điện phân nóng chảy muối halogenua.
CaCl
2
→ Ca + Cl
2

Catot (–) anot (+)
V. Hợp chất quan trọng của CANXI :
A. CaO Canxi oxit : Vôi sống.
_ Tac dụng với nước, tỏa nhiệt : CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
ít tan.
_ Với axit : CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
_ Với oxit axit : CaO + CO
2
→ CaCO
3
( Đá vôi )
15
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
B. Ca(OH)
2
Canxi hidroxit : Vôi tôi
_ Ít tan trong nước : Ca(OH)
2
Ca
2+
+ 2OH

_ Với axít : Ca(OH)

2
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
_ Với oxit axit : Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
(1)
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ Ca(HCO
3
)
2
(2)
Tỉ lệ tương tự phản ứng với NaOH. ( Xét a= n
OH
: n
CO
2

)
a

1 → (2)
a = a

2 → (1)
1 < a < 2 → (1) và (2)
_ Với d
2
muối : Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
+ 2NaOH
C. CaSO
4
Canxi sunfat : Thạch cao
_ Ít tan trong nước.
_ CaSO
4
. 2H
2
O : thạch cao sống
_ CaSO
4

. H
2
O : thạch cao nung
_ CaSO
4
: thạch cao khan
D. Canxi cacbonat :
CaCO
3
: Canxi cacbonat Ca(HCO
3
)
2
: Canxi hidro cacbonat
Với nước không tan
Tan Ca(HCO
3
)
2
→ Ca
2+
+ 2HCO

3
Với bazơ
mạnh
không phản ứng Ca(HCO
3
)
2

+ Ca(OH)
2
→ 2CaCO
3
↓ +
2H
2
O
Với axit
mạnh
CaCO
3
+2HCl→CaCl
2
+CO
2
+H
2
O Ca(HCO
3
)
2
+2HCl→CaCl
2
+2CO
2
+2H
2
O


lưỡng tính
Phản ứng
trao đổi với
CO

2
3
, PO
−3
4
Không
Ca
2+
+ CO

2
3
→ CaCO
3

3Ca
2+
+ 2PO
4
3-
→ Ca
3
(PO
4
)

2

CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
không tan tan
(1) giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi tạo hang
động.
(2) giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong hang động.
VI. Nước cứng :
1. Định nghĩa : _ Chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
gọi là nước cứng.
16



tr ngắ
(1)
(2)
2

CO
OH
n
n

Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
_ Không chứa hoặc chứa ít Ca
2+
, Mg
2+
gọi là nước
mềm.
2. Phân loại : _ Nước cứng tạm thời : Mg(HCO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2

_ Nước cứng vĩnh cửu : MgCl
2
, CaCl
2
, MgSO
4
,
CaSO
4

.
_ Nước cứng toàn phần: Chứa đồng thời Ca
2+
,
Mg
2+
,Cl
-
,
SO
4
2-
,HCO
3
-
.
3. Tác hại : _ Vải sợi mau mục nát, lãng phí xà phòng.
_ Tiêu tốn nhiên liệu, giảm mùi vị thức ăn.
_ Đóng cặn trong nồi hơi không an toàn.
v.v …
4. Cách làm mềm nước :
a. Phương pháp đun sôi ( loại NCTT ) :
Ca(HCO
3
)
2

→
o
t

CaCO
3
↓ + CO
2
+ H
2
O
b. Phương pháp kết tủa:
 Ca(OH)
2
vừa đủ ( loại NCTT ) :
Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + CO
2
+ H
2
O
 Na
2
CO
3
, Na
3

PO
4
( loại NCTT + NCVC ) :
CaSO
4
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
↓ + Na
2
SO
4
Ca(HCO
3
)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
↓ + 2NaHCO
3

c . Phương pháp trao đổi ion :cho nước cứng qua chất trao đổi cationit
loại NCTT hoặc NCVC.

BÀI TẬP :
1. Nhận định nào sau đây không đúng với nhóm IIA :
A. t
o
sôi, t
o

nóng chảy biến đổi không tuân theo qui luật.
B. t
o
sôi tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối.
C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.
D. Năng lượng ion hóa giảm dần
2. Từ Be -> Ba có kết luận nào sau sai :
A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. t
o

nóng chảy tăng dần.
C. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng. D. Tính khử tăng dần.
3. Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường :
A. Be B. Mg C. Ca D. Sr

6. Hiện tượng nào xảy ra khi thổi từ từ khí CO
2
vào nước vôi trong :
17
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
A. Sủi bọt dung dịch B. D
2
trong suốt từ đầu đến

cuối
C. Có ↓ trắng sau đó tan D. D
2
trong suốt sau đó có ↓
7. Sự tạo thành thạch nhủ trong hang động là do phản ứng :
A. Ca(HCO
3
)
2

→
o
t
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
B. CaCl
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
+ 2NaCl
C. CaCO

3
+ CO
2
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
D. CaCO
3

→
o
t
CaO + CO
2

8. Dung dịch Ca(OH)
2
phản ứng với dãy chất nào sau đây :
A. BaCl
2
, Na
2
CO
3
, Al B. CO
2
, Na

2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
C. NaCl , Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
D.NaHCO
3
,NH
4
NO
3
, MgCO
3


10. Có ba chất rắn: CaO , MgO , Al
2
O
3
dùng hợp chất nào để phân biệt

chúng :
A. HNO
3
đđ B. H
2
O C. d
2
NaOH D. HCl
11. Có 4 mẩu kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng H
2
SO
4
loãng thì nhận
biết những kim loại nào :
A. 4 kim loại B. Ag, Ba C. Ag, Mg, Ba D. Ba, Fe
12. Có 4 chất bột màu trắng : CaCO
3
, CaSO
4
, K
2
CO
3
, KCl hoá chất dùng
để phân biệt chúng là :
A. H
2
O , d
2
AgNO

3
B. H
2
O , d
2
NaOH
C. H
2
O , CO
2
D.d
2
BaCl
2
, d
2
AgNO
3
13. Dùng hợp chất nào để phân biệt 3 mẩu kim loại : Ca, Mg, Cu:
A. H
2
O B. d
2
HCl C. d
2
H
2
SO
4
D. d

2
HNO
3

14. Cho 4 d
2
không màu Na
2
SO
4
, Mg(NO
3
)
2
, NaCl , AlCl
3
chỉ dùng một
dung dịch nào sau để phân biệt hết 4 d
2
trên :
A. d
2
NaOH B. d
2
Ba(OH)
2
C. d
2
Na
2

SO
4

D. CaCl
2

15. Dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận ra 3 lọ dung dịch : H
2
SO
4
,
BaCl
2
, Na
2
SO
4
?
A. Quỳ tím B. Bột kẽm
C. Na
2
CO
3
D. Quỳ hay bột kẽm, hoặc
Na
2
CO
3
16. Cho sơ đồ phản ứng :
Ca + HNO

3
rất loãng → Ca(NO
3
)
2
+ X + H
2
O
X + NaOH(t
o
) có khí mùa khai thoát ra. X là :
A. NH
3
B. NO
2
C. N
2
D. NH
4
NO
3
18
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
17. Cho các chất Ca, Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaO. Hãy chọn dãy nào sau đaay có
thể thực hiện được:
A. Ca → CaCO

3
→ Ca(OH)
2
→ CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)
2

CaCO
3
C. CaCO
3
→ Ca → CaO → Ca(OH)
2
D. CaCO
3
→ Ca(OH)
2
→ CaO
→ Ca
18. Trong một cốc có a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
, d mol HCO
3
-
. Biểu
thức liên hệ giữa a,b,c,d là:
A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 3a + 3b = c + d D.2a+b=c+

d

20. Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường :
A. Na, BaO, MgO B. Mg, Ca, Ba
C. Na, K
2
O, BaO D.Na,K
2
O, Al
2
O
3

21. Nước cứng là nước :
A. Chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
B. Chứa ít Ca
2+
, Mg
2+

C. Không chứa Ca
2+
, Mg
2+
D. Chứa nhiều Na
+
,

HCO

3
22. Một loại nước chứa nhiều Ca(HCO
3
)
2
, NaHCO
3
là :
A. NCTT B. TCVC C. nước mềm D. NCTP
23. Để làm mêm NCTT dùng cách nào sau :
A. Đun sôi B. Cho d
2
Ca(OH)
2
vừa đủ
C. Cho nước cứng qua chất trao đổi cationit
D. Cả A, B và C
24. Dùng d
2
Na
2
CO
3
có thể loại được nước cứng nào :
A. NCTT B. NCVC C. NCTP D. k
o
loại
25. Sử dụng nước cứng không gây những tác hai nào sau :

A. Đóng cặn nồi hơi gây nguy hiểm B.Tốn nhiên liệu, giảm hương vị
thuốc
C. Hao tổn chất giặt rửa tổng hợp D. Tắc ống dẫn nước nóng
26. Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA :
A. Đpdd B. Đp nc C. Nhiệt luyện D. Thuỷ
luyện
27. Gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng:
A. NO
3
-
B. SO
4
2-
C. ClO
4
-
D. PO
4
3-
28. Cho 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau: nước cất, NCTT, NCVC,
NCTP. Chỉ dùng cách đun nóng và dung dịch Na
2
CO
3
có thể nhận ra được
chất nào:
A. NCTT B. nước cất và NCTT
C. NCTT, NCVC D. cả 4 cốc trên
19
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm


30. Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na B. K C. Be D. Ca
31. Kim loại khử được nước ở nhiệt độ thường là:
A. Cu B. Fe C. Be D. Ba
32. Công thức của thạch cao sống là:
A. CaSO
4
.2H
2
O B. CaSO
4
.H
2
O C. 2CaSO
4
.H
2
O D. CaSO
4
33. Cho 4,8 một kim loại M vào 250 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng xong
thu được 2,688 lit H
2
đktc. M là
A. Ba B. Fe C. Mg D. Ca
34. Hoà tan 12 (g) muối sunfat của một kim loại nhóm IIA vào nước được
dung dịch X. Cho dung dịch BaCl
2
dư vào dung dịch X thì thu được 23,3 (g)
kết tủa. Công thức muối cần tìm là :

A. CaSO
4
B. SrSO
4
C. BeSO
4
D. MgSO
4

35. Hoà tan một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau
phản ứng được 24,2 (g) muối khan. Kim loại đã dùng là :
A. Zn B. Fe C. Mg D. Al
36. Nung 1,871 (g) một muối cacbonat của kim loại hoá trị II thu được 0,656
(g) CO
2
. Kim loại là :
A. Ca B. Mn C. Mg D. Zn
37. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam
kim loại và ở anot có 3,36 lit khí (đktc) thoát ra. Muối clorua là:
A. NaCl B. KCl C. BaCl
2
D. CaCl
2
38. Oxy hóa một kim loai M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi
bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là;
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
39. Cho 12,2 (g) hỗn hợp Na
2
CO
3

và K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch
BaCl
2
sau phản ứng thu được 19,7 (g) kết tủa. Phần trăm số mol Na
2
CO
3
trong
hỗn hợp là :
A. 50 % B. 40 % C. 60 % D. 55,6 %
40. Cho 4,4 (g) hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA kế cận nhau tác dụng với
dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 (lit) H
2
đkc. Hai kim loại là :
A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba
41. Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm
IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lit CO
2
(đktc) và 4,64 g hỗn hợp
hai oxit. Hai kim loại đó là:
A. Mg- Ca B. Be- Mg C. Ca- Sr D. Sr- Ba
42. Hoà tan hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl
thu được 10,08 (l) khí ở đkc. Cô cạn dung dịch sau phản được muối khan tăng
bao nhiêu gam so với hỗn hợp ban đầu :
20
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm

A. 1,95 (g) B. 4,95 (g) C. 2,95 (g) D. 3,95 (g)
43. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO
3
và M
/
CO
3
vào dung dịch HCl
thấy thoát ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,1 gam muối khan.
Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36
44. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp XCO
3
và Y
2
CO
3
vào dung dịch HCl
dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch
là:
A. 21,4 g B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g
45. Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaHCO
3
1M và Na
2
CO
3

0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 147,75 g B. 146,25 g C. 145,75 g D. 154,75 g
46. Cho 8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ
với 1 lit dung dịch HCl 0,5M. Kim loại là:
A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr
47. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm : CaCO
3
, Na
2
CO
3
được 11,6 (g)
chất rắn và 2,24 (l) khí ở đkc. % CaCO
3
trong X là :
A. 6,25 % B. 52.6 % C. 25,6 % D. 62,5 %
48. Hòa tan 23,9 gam hỗn hợp bột BaCO
3
và MgCO
3
trong nước cần 3,36 lit
CO
2
(đktc). Thành phần khối lượng BaCO
3
trong hỗn hợp là:
A. 82,4 % B. 17,6 % C. 81,3 % D. 15,7%
49. Cho 2, 24 (l) CO
2
đkc vào hai (l) dung dịch Ca(OH)

2
thu được 6 (g) ↓ .
Nòng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)
2
là :
A. 0,004 M B. 0,002 M C. 0,006 M D. 0,008 M
50. Cho 10 (l) hỗn hợp khí N
2
và CO
2
qua 2 (l) d
2
Ca(OH)
2
0,02 M thu được 1
(g) ↓. % thể tích CO
2
trong hỗn hợp là :
A. 15,68% B. 84,32% C. 45% D. 50%
51. Cho 8 (l) hỗn hợp khí A gồm CO và CO
2
ở đkc ( CO
2
chiem 9,2 % về thể
tích ) đi qua dung dịch chứa 7,4 (g) Ca(OH)
2
kết tủa thu được sau phản ứng có
khối lượng là :
A. B. C. D.
52. Cho V (l) CO

2
(đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dd Ca(OH)
2
0,7 M, thu được
4 (g) ↓. V bằng :
A. 0,896 (l) B. 1,568 (l) h 0,896 (l)
C. 0,896 (l) h 2,24 (l) D. 2,24 (l)
53. Hấp thu hoàn toàn 0,224 (l) CO
2
(đkc) vào 2 lit Ca(OH)
2
0,01 M ta thu
được m (g) ↓. M bằng :
A. 1 (g) B. 1,5 (g) C. 2 (g) D. 2,5 (g)
54. Trường hợp nào sau đậy ta sẽ thu được 2 muối :
A. 2,24 (l) CO
2
(đkc) + 500 (ml) d
2
NaOH 0,2M
21
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
B. 2,24 (l) CO
2
(đkc) + 750 (ml) d
2
NaOH 0,2M
C. 2,24 (l) CO
2
(đkc) + 1000 (ml) d

2
NaOH 0,2M
D. 2,24 (l) CO
2
(đkc) + 1500 (ml) d
2
NaOH 0,2M
55. Cho V (l) CO
2
đkc vào 300 (ml) dd Ca(OH)
2
1M sau phản ứng thu được
25 (g)↓. V bằng :
A. 5,6 (l) B. 5,6 (l) hoặc 6,72 (l)
C. 5,6 (l) hoặc 7,84 (l) D. 5,6 (l) hoăc 8,96 (l)
56. Cho V lit CO
2
(đktc) vào dung dịch Ca(OH)
2
. Lọc tách kết tủa, đun nóng
dung dịch còn lại đến hoàn toàn thu được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị V bằng:
A. 1,12 lit B. 1,344 lit C. 1,568 lit D. 1,792 lit
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Al : [Ne] 3s
2
3p
1
Mạng tinh thể: lập phương tâm diện

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Là kim loại nhẹ.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Dễ dát mỏng.
- Độ cứng thấp
III. HÓA TÍNH:
Tính khử mạnh (dễ bị oxi hóa): Al  Al
3+
+ 3e
1. Với phi kim:
4Al + 3O
2
 2Al
2
O
3
(lớp bảo vệ bền, ngăn cản phản
ứng)
2Al + 3Cl
2
 2AlCl
3

2. Với axít:
a. HCl, H
2
SO
4
(loãng): Nhôm khử H
+

thành H
2
2Al + 6H
+
 2Al
3+
+ 3H
2

b. H
2
SO
4
đđ, HNO
3
đđ
- Nhôm không phản ứng với 2 axít này ở trạng thái đặc nguội.
- Khử S
+6
, N
+5
xuống mức oxi hóa thấp hơn.
Al + 6HNO
3đđ
 Al(NO)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2

O
Al + HNO
3(L)
 (NO, N
2
O, N
2
, NH
3
, NH
4
NO
3
)
3. Với nước:
Phản ứng xảy ra trên bề mặt thanh nhôm tạo Al(OH)
3
không tan ngăn
cản phản ứng  vật liệu bằng nhôm không phản ứng với nước.
2Al + 6H
2
O  2Al(OH)
3↓
+ 3H
2
22
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
4. Với dd muối:
2Al + 3FeCl
2

 3Fe+ 2AlCl
3
5. Phản ứng nhiệt nhôm:
Với oxít của kim loại có tính khử TB và yếu.
CuO, Cr
2
O
3
, Fe
x
O
y
+ Al  Al
2
O
3
+ Kloại
6. Với dd kiềm:
Lớp bảo vệ: Al
2
O
3
+ 2NaOH  2NaAlO
2
+ H
2
O (1)
2Al + 6H
2
O  2Al(OH)

3
+ 3H
2
(2)

Al(OH)
3
+ NaOH  NaAlO
2
+ 2 H
2
O (3)
(2),(3) lặp lại nhiều lần 2Al + 2NaOH + H
2
O 2NaAlO
2
+ 3H
2
IV. ĐIỀU CHẾ NHÔM:
Gồm 3 giai đoạn:
*Giai đoạn 1: làm sạch quặng boxit lẫn Fe
2
O
3
.SiO
2
- Cho quặng vào dung dịch NaOH dư, Fe
2
O
3

không tan.
SiO
2
+ 2NaOH  Na
2
SiO
3
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ 2NaOH  2NaAlO
2
+ H
2
O
- Sục CO
2
vào dung dịch sẽ thu được kết tủa Al(OH)
3

NaAlO
2
+ CO
2
+ 2H
2

O  Al(OH)
3
+ NaHCO
3
- Lọc kết tủa đem đun thu được oxit:
2Al(OH)
3
 Al
2
O
3
+ 3H
2
O
*Giai đoạn 2:Chuẩn bị chất điện ly nóng chảy: criolit 3NaF. AlF
3
nhằm:
+ Giam nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
(2050
0
C  900
0
C)
+ Tiết kiệm năng lượng
+ Chất lỏng dẫn điện tốt
+ Nhẹ, nổi lên ngăn cản nhôm nóng chảy tác dụng với không khí
*Giai đoạn 3: đpnc Al

2
O
3
: 2Al
2
O
3
 4Al + 3O
2

Catot anot
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. Al
2
O
3
(nhôm oxit)
- Là chất rắn màu trắng, không tan.
- Bền nhiệt
- Là chất lưỡng tính (t/d vớt axit mạnh và bazo mạnh)
Al
2
O
3
+ 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
O
Al

2
O
3
+ 2NaOH  2NaAlO
2
+ H
2
O
II. Al(OH)
3
(nhôm hidroxit)
1.Điều chế:
Al
3+
+ 3OH
-
đủ
 Al(OH)
3

keo trắng
Hoặc Al
3+
+ 3NH
3
+ 3H
2
O  Al(OH)
3
+ 3NH

4
+
2. Kém bền nhiệt:
2Al(OH)
3
 Al
2
O
3
+ 3H
2
O
23
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
3. Là hợp chất lưỡng tính:
Al(OH)
3
+ NaOH  NaAlO
2
+ 2H
2
O
Al(OH)
3
+ 3HCl  AlCl
3
+ 3H
2
O
III. MUỐI NHÔM:

1. Phèn chua: K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
).24H
2
O↔ KAl(SO
4
)
2.
12H
2
O được dùng trong
ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải,
chất làm trong nước đục…
Nếu thay K
+
bằng Li
+
, Na
+
, NH
4
+
thì được phèn nhôm
2. AlCl

3
: dùng làm chất xúc tác trong công nghiệp để chế biến dầu mỏ và
tổng hợp nhiều chất hữu cơ.
HỢP KIM CỦA NHÔM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.Kết luận nào sau đây không đúng với nhôm?
A. Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg.
B. Là nguyên tố họ p
C. Là kim loại mà oxit và hidroxit lưỡng tính.
D. Trạng thái cơ bản nguyên tử có 1e độc thân.
2.Những tính chất vật lý nào sau đây không phải của nhôm? Nhôm là kim
loại
A. Dẫn điện yếu hơn sắt B. Nhẹ hơn đồng khoảng 3 lần
Hợp kim Thành phần Tính chất
Ứng dụng
chế tạo
Dấu hiệu
nhận ra
Đuyra
94% Al, 4% Cu
(Mn, Mg, Si)
Bền hơn Al
4 lần
Máy bay, ôtô (có mặt Cu)
Silumin Al, Si (10 – 14%)
Nhẹ, bền,
ăn nhôm
Cấu tạo bộ
phận máy
Tan hoàn toàn

trong xút
Almelec
98%Al
(Mg, Si, Fe)
Rnhỏ, dai,
bền
dây cáp điện
Tính chất
ứng dụng
Electron
Mg (83,3%)
Al, Zn, Mn
Nhẹ, bền
chịu và chạm
Tàu vũ trụ,
vệ tinh
% Al thấp
24
Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm
C. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
nhưng kém hơn đồng
D. Có màu trắng bạc, rất dẻo
3.Có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng dung dịch nào sau đây:
A. dd NaOH
B. dd HCl
A. dd HNO
3
loãng
C. H
2

SO
4
đặc nguội
4.Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với:
A. dd NaOH
B. O
2
C. Hidroxit
D. Oxit kim loại
5. Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng trong phản ứng nhiệt nhôm
với Fe
2
O
3
là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
6. Để điều chế Al(OH)
3
người ta dùng cách nào sau đây:
A. dd muối nhôm + dd NaOH dư
B. dd muối nhôm + dd NH
3

C. dd muối natri aluminat t/d với dd HCl dư
D. Cho nhôm t/d vớI dd NaOH
7. Chuỗi phản ứng nào sau đây không thể thực hiện được:
A. Na  NaOH  NaHCO
3
 Na
2

CO
3
 CaCO
3
B. Ba  Ba(OH)
2
 BaCO
3
 BaO  Ba(OH)
2
C. Al  Al
2
O
3
 NaAlO
2
 Al(OH)
3
 KAlO
2
D. AlCl
3
 Al(OH)
3
 KalO
2
 Al(OH)
3
 Al
8. Cho sơ đồ phản ứng: Al (X)  (Y)  (Z)  Al

(X), (Y), (Z) là:
(X) (Y) (Z)
A. Al
2
O
3
AlCl
3
Al(OH)
3
B. AlCl
3
Al(OH)
3
Al(NO
3
)
3
C. NaAlO
2
Al(OH)
3
Al
2
O
3
D. Al
2
O
3

NaAlO
2
Al(OH)
3
9. Cho một ít dd AlCl
3
vào bình đựng dd NaOH, sau đó lắc mạnh ta thấy:
A. dd xuất hiện kết tủa trở lại.
B. dd tạo kết tủa và lượng kết tủa tăng dần.
C. dd hoàn toàn trong suốt.
D. dd trở nên trong suốt sau đó kết tủa.
10. Sục khí CO
2
liên tục vào dd natri aluminat, thấy:
A. dd xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan.
B. dd trở nên trong suốt hơn.
C. dd xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan.
D. dd không có hiện tượng.
11. Cho từ từ dd vào bình đựng Al
2
(SO
4
)
3
, lắc mạnh:
A. dd có kết tủa sau đó trong suốt.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×