Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Chương 2: Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.21 KB, 78 trang )

LOGO
Chương 2
Cung cầu hàng hóa và giá cả
thị trường
Giảng viên: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Tú
Khoa : Kinh Tế
Giảng viên: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Tú
Giảng viên: Ths. Huỳnh Thị Cẩm Tú
Khoa : Kinh tế
Khoa : Kinh tế
Nội dung chương 2
Sự vận hành của thị trường
2.1
Hệ số co giãn của cung và cầu
2.2
Vận dung cung và cầu
2.3
Thặng dư sản xuất, thặng dư
tiêu dùng, tổng thặng dư
2.4
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1 Cầu hàng hóa
2.1.1 Cầu hàng hóa
(Demand – D)
(Demand – D)
Cầu hàng hóa: mô
tả các số lượng hàng
hóa hoặc dịch vụ mà
người mua có khả
năng mua và sẵn
sàng mua ở các mức


giá khác nhau trong
một thời gian nhất
định, với điều kiện các
yếu tố khác không đổi
Khái niệm
Lượng cầu: là tổng
số lượng hàng hóa
hay dịch vụ mà
người mua sẵn
sàng mua và có khả
năng mua tại 1
mức giá đã cho
trong một thời gian
nhất định.
Nhu cầu : là những
mong muốn và
nguyện vọng của
con người trong
việc tiêu dùng SP và
trong các hoạt động
diễn ra hàng ngày.
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1 Cầu hàng hóa
2.1.1 Cầu hàng hóa
(Demand – D)
(Demand – D)
Phân biệt:
Cầu & Nhu cầu
Lượng cầu &
Lượng mua

Lưu ý
Lưu ý
Cầu cá nhân và cầu thị trường

Cầu cá nhân : cầu của từng NTD đối
với 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào
đó.

Cầu thị trường về 1 loại hàng hóa hay
dịch vụ: tổng tất cả các cầu cá nhân
về HH hay DV đó. Lượng cầu trên thị
trường là tổng lượng cầu của mọi
người mua :

Q
D
tt = ∑Q
D
i

(i = 1 n)

Chương này tập trung nghiên cứu cầu
thị trường



CẦU có thể biểu diễn thông qua biểu cầu,
đường cầu và hàm số cầu.
2.1 Sự vận hành của thị trường

2.1.1.2 Biểu cầu, đường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu
cầu & hàm số cầu
Biểu cầu
:
: là một bảng số
trình bày số lượng hàng hóa
hoặc dịch vụ mà người mua
sẵn sàng mua ở các mức giá
khác nhau, nó mô tả mối
quan hệ giữa giá thị trường
của HH và lượng cầu của
HH đó.
P (1000ñ) L ng c u ượ ầ
QD ( ngàn
cuốn)
50 7
40 14
30 21
20 28
10 35


Biểu cầu về một loại sách trong một năm
Biểu cầu về một loại sách trong một năm
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu

cầu & hàm số cầu


Đồ thị đường cầu
Đồ thị đường cầu
D
P
50
40
O 7 14 Q
A
B
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu
cầu & hàm số cầu


Đồ thị đường cầu
Đồ thị đường cầu
Đường cầu: là đường mơ tả mối
quan h gi a l ng c u ệ ữ ượ ầ và giá
cả của 1 HH, được biểu thị trên
đồ thò với trục hoành biểu thò
lượng cầu (Q), trục tung biểu thò
giá cả (P) (Với các yếu tố khác
không đổi).
Để đơn giản hóa, chúng ta xem
đường cầu là đường thẳng.

- ng c u d c xu ng t tĐườ ầ ố ố ừ rái
sang phải.
P
P


Q
Q
1
1
Q
Q
2
2
Q
Q


P
P
1
1


P
P
2
2
P
P



P
P
1
1


P
P
2
2


Q
Q
1
1
Q
Q
2
2
Q
Q
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu
cầu & hàm số cầu



Đồ thị đường cầu
Đồ thị đường cầu
Quy lu t c uậ ầ Giữa giá cả (P)
và lượng cầu (Q) của hàng hoá
có quan hệ nghòch biến, vì vậy,
khi các yếu tố khác không đổi.
(giá cả hàng hoá liên quan, thu
nhập người tiêu dùng, thò hiếu…)
- Giá cả hàng hoá tăng thì l ng ượ
cầu giảm.
- Giá cả hàng hoá giảm thì
l ng cầu tăng.ượ
D
P
50
40
O 7 14 Q
A
B
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu
cầu & hàm số cầu


Yêu cầu
Yêu cầu
: Viết phương

: Viết phương
trình đường cầu về sách
trình đường cầu về sách
của Tp. HCM từ biểu
của Tp. HCM từ biểu
cầu ở slide số 7.
cầu ở slide số 7.
Hàm số cầu: là hàm nghịch biến.
- công thức tổng quát : Q
D
= f(P)
- Hàm cầu đơn giản có dạng
tuyến tính :
Q
D
= aP + b (a< 0), trong đó :
+ Q
+ Q
D
D
: lượng cầu
: lượng cầu
+ P : giá HH
+ P : giá HH
hay : P
hay : P
D
D
= a. Q + b (a<0)
= a. Q + b (a<0)

2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển của
2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển của
đường cầu
đường cầu
D
P
50
40
O 7 14 Q
A
B
a. S di chuy n ự ể
-
Khi các yếu tố khác không đổi,
giá cả thay đổi làm thay đổi lượng
cầu, nghóa là chỉ có sự di chuyển
dọc đường cầu đối với một hàng
hoá. Theo đồ thò ta thấy khi giá
giảm từ 50 xuống 40, làm sản
lượng tăng từ 7 lên 14, lúc đó x y ả
ra sự trượt trên đường cầu (từ
điểm A xuống điểm B).
Tóm : khi l ng c u thay ượ ầ đổi do giá
HH thay đổi thì đường cầu di chuyển.
2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển của
đường cầu
b. Sự dịch chuyển
Trên thực tế, lượng cầu về 1 loại HH
hay DV khơng chỉ phụ thuộc vào giá
của nó mà còn phụ thuộc vào những

biến số kinh tế khác như: thu nhập,
giá cả của hàng hóa liên quan, thò
hiếu của người tiêu dùng… Khi các
yếu tố này thay đổi sẽ làm đường
cầu dòch chuyển.
P
P
Q
Q
b.Sự dịch chuyển của đường cầu
P
P
Q
Q
Thu nhập người tiêu
dùng giảm, lượng cầu
hàng hóa giảm, đường
cầu dịch chuyển sang
trái
P
P
Q
Q
Thu nhập người tiêu
dùng tăng, lượng cầu
hàng hóa tăng, đường
cầu dịch chuyển sang
phải
(1) Thu nhập người tiêu dùng
thay đổi


Lưu ý :

- Đối với HH thứ cấp : khi thu nhập tăng
thì cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang
trái và ngược lại.
b. Sự dịch chuyển của đường cầu
(2) Giá cả của hàng hóa liên quan
- Hàng thay thế là các mặt
hàng tương tư nhau và có thể
thay thế cho nhau, nghĩa là
người tiêu dùng có thể lựa
chọn khi sử dụng
- Hàng bổ sung là những mặt
hàng được sử dụng đồng thời
với nhau, không có mặt hàng
này thì không thể sử dụng
mặt hàng kia, và ngược lại
b. Sự dịch chuyển của đường cầu
(2)Giá cả của hàng hóa liên quan
Với hàng thay thế:
khi giá của một mặt
hàng tăng thì cầu của
mặt hàng thay thế sẽ
tăng và ngược lại
P
P
bd
bd
Q

Q
bd
bd
(D)
(D
,
)
bd
Giá bếp gas tăng
Đường cầu bếp dầu
b. Sự dịch chuyển của đường cầu
(2)Giá cả của hàng hóa liên quan
Với hàng bổ sung:
khi giá của một mặt
hàng tăng thì cầu của
mặt hàng thay thế sẽ
giảm và ngược lại
P
P
bg
bg
Q
Q
bg
bg
(D’)
(D)
bg
Giá gas tăng
Đường cầu bếp gas

b. Sự dịch chuyển của đường cầu
Sự thay đổi của cầu dẫn đến đường cầu dịch
chuyển lên trên(hay sang phải) khi cầu tăng và
xuống dưới (hay sang trái) khi cầu giảm.
Hàm cầu được viết đầy đủ

Q
D
= f (P, I, P
R
, T, N, E, G) trong đó :

- Q
D
: lượng cầu về HH

- P : giá HH

- I : thu nhập NTD

- P
R
: giá HH liên quan

- T : thị hiếu NTD

- N : dân số

- E : kỳ vọng NTD


- G : Chính sách của CP
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2 Cung hàng hóa ( Supply – S)
Cung là số lượng hàng
hóa hay dòch vụ mà
người bán có khả năng
bán và sẵn sàng bán ở
mỗi mức giá khác
nhau trong một thời
gian cụ thể, với điều
kiện các yếu tố khác
không đổi.
L ng cung là số lượng ượ
hàng hóa hay dòch vụ
mà người bán có khả
năng bán và sẵn sàng
bán ở m c ứ giá đã cho
trong m t th i ộ ờ đi m ể
nh t ấ định.

Cung cá nhân và cung thị trường

Cung cá nhân : cung của từng nhà SX đối
với loại 1 hàng hóa hay DV.

Cung thị trường : tổng các lượng cung cá
nhân của HH hay DV đó :

Q
s

tt = ∑Q
i
( i = 1,…n)
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
Biểu cung
:
: là một bảng số trình
bày số lượng hàng hóa hoặc
dịch vụ mà người bán sẽ cung
ứng ở các mức giá khác nhau,
mô tả mối quan hệ giữa giá thị
trường của HH đó và lượng
cung trong điều kiện các yếu tố
khác ko đổi.
P (1000ñ) L ng cung ượ
(ngàn cuốn)
50 39
40 30
30 21
20 12
10 3


Biểu cung về một loại sách trong một năm
Biểu cung về một loại sách trong một năm
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
P (1000ñ/kg) L ng cung ượ
(ngàn cuốn)

50 39
40 30
30 21
20 12
10 3


Biểu cung về một loại sách trong một năm
Biểu cung về một loại sách trong một năm


P
30
20
O 12 21 Q
S


Đồ thị đường cung về một
Đồ thị đường cung về một
loại sách trong một năm
loại sách trong một năm
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
ng cung Đườ là đường mô
tả m i quan h gi a l ng ố ệ ữ ượ
cung và giá cả của HH đó
với trục tung biểu thò giá cả
của hàng hoá (P) còn trục
hoành biểu thò lượng cung về

hàng hoá (Q) (các yếu tố
khác không đổi).


P
30
20
O 12 21 Q
S


Đồ thị đường cung về một
Đồ thị đường cung về một
loại sách trong một năm
loại sách trong một năm

×