Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

trả lời chi tiết câu hỏi lý thuyết đề CĐ 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.4 KB, 7 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010
Môn thi : HOÁ, khối A, B - Mã đề : 516
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1 : Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào dung
dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là
A. FeO B. Fe C. CuO D. Cu
Giải : FeO + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
O Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
Cu + HCl : không xảy ra


Dung dịch X : FeCl
2
+ NH
3
+ H
2
O

Fe(OH)
2
+ NH
4
Cl Fe(OH)
2
+ NH
3
: không xảy ra
CuCl
2
+ NH
3
+ H
2
O

Cu(OH)
2
+ NH
4
Cl Cu(OH)

2
+ 4NH
3


[Cu(NH
3
)
4
]2OH
dung dịch màu xanh thẫm
Câu 4 : Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản
ứng với khí H
2
(xúc tác Ni, t
0
), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, saccarozơ B. glucozơ, sobitol C. glucozơ, fructozơ D. glucozơ, etanol
Giải : (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
H

+
→
nC
6
H
12
O
6
( CH
2
OH-[CHOH]
4
CH=O )
glucozơ
CH
2
OH-[CHOH]
4
CH=O + H
2
0
,Ni t
→
CH
2
OH-[CHOH]
4
CH
2
OH

sobitol(ancol đa chức)
Câu 6 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Glyxin B. Etylamin
C. Anilin D. Phenylamoni clorua
Giải : Glyxin : H
2
N-CH
2
-COOH : số nhóm -NH
2
= -COOH nên không làm quỳ tím đổi màu
Anilin : C
6
H
5
NH
2
: có tính bazơ rất yếu không làm quỳ tím hóa xanh
Phenylamoni clorua : C
6
H
5
NH
3
Cl bị thủy phân C
6
H
5
NH
3

Cl


6 5 3
C H NH
+
+ Cl
-

6 5 3
C H NH
+
+ H
2
O
ƒ
C
6
H
5
NH
2
+
3
H O
+
nên C
6
H
5

NH
3
Cl làm quì tím hóa hồng
Etylamin: C
2
H
5
NH
2
là amin béo có tính bazơ mạnh nên làm quì tím chuyển màu xanh
Câu 8 : Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn)
như sau : Zn
2+
/Zn ; Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag
Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe
2+
trong dung dịch là
A. Zn, Cu
2+
B. Ag, Fe

3+
C. Ag, Cu
2+
D. Zn, Ag
+
Giải : Tính oxi hóa của : Fe
2+
< Ag
+

Tính khử của : Zn > Fe
Câu 9 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat)
C. polistiren D. poli(etylen terephtalat)
Giải : nCH
2
=CH-CN
0
, ,xt t p
→
( CH
2
- CH )
n
CN
acrilonitrin poliacrilonitrin
COOCH
3
nCH
2

= C-COOCH
3
0
, ,xt t p
→
( CH
2
- C )
n
CH
3
CH
3
(metyl metacrylat) poli(metyl metacrylat)
nC
6
H
5
-CH=CH
2

0
, ,xt t p
→
( CH - CH
2
)
n
C
6

H
5
Do
phản ứng trùng hợp
phản ứng trùng hợp
phản ứng trùng hợp
stiren polistiren
n(p-HOOC-C
6
H
4
-COOH) + nHOCH
2
-CH
2
OH
0
t
→
( CO-C
6
H
4
-COO-CH
2
-CH
2
- O )
n
+ 2nH

2
O
axit terephtalic etylenglicol poli(etylen terephtalat)

Câu 10 : Ứng với công thức phân tử C
2
H
7
O
2
N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa
phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Giải : chất C
2
H
7
O
2
N vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl
=> aminoaxit : H
2
N-CH
2
-COOH + HCl

H
3
NCl-CH
2

-COOH
H
2
N-CH
2
-COOH + NaOH

H
2
N-CH
2
-COONa + H
2
O
muối amoni : CH
3
COONH
4
+ HCl

CH
3
COOH + NH
4
Cl
CH
3
COONH
4
+ NaOH


CH
3
COONa + NH
3
+ H
2
O
Câu 11 : Hoà tan hỗn hợp gồm : K
2
O, BaO, Al
2
O
3
, Fe
3
O
4
vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y.
Sục khí CO
2
đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. K
2
CO
3
B. Fe(OH)
3
C. Al(OH)
3

D. BaCO
3

Giải : K
2
O + H
2
O

2KOH ; BaO + H
2
O

Ba(OH)
2
Al
2
O
3
+ 2OH
-


2
2
AlO

+ H
2
O

chất rắn Y : Fe
3
O
4
dung dịch X :
2
AlO

+ CO
2
+ H
2
O

Al(OH)
3
+
3
HCO

Câu 14 : Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H
2
O là liên kết
A. cộng hoá trị không phân cực B. hiđro
C. ion D. cộng hoá trị phân cực
Giải : vì hiệu độ âm điện :
3,44 2,2 1,24 1,7O H− = − = <
Câu 15 : Phát biểu đúng là
A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO
3

B. Phenol phản ứng được với nước brom
C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic
D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol
Giải : Phenol không phản ứng được với dung dịch NaHCO
3
vì tính axit của Phenol yếu hơn tính axit của axit
cacbonic
- Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra anđehit
CH
3
COOCH=CH
2
+ NaOH

CH
3
COONa + CH
2
=CHOH( không bền chuyển CH
3
CHO)
- Thuỷ phân benzyl clorua thu được ancol benzylic
C
6
H
5
CH
2
Cl + NaOH


C
6
H
5
CH
2
OH + NaCl
- Phenol phản ứng được với nước brom vì có sự ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng benzen
C
6
H
5
OH + 3Br
2


C
6
H
2
Br
3
OH

(trắng) + 3HBr
Câu 16 : Thuỷ phẩn chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và
ancol etylic. Chất X là
A. CH
3
COOCH

2
CH
3
B. CH
3
COOCH
2
CH
2
Cl
C. ClCH
2
COOC
2
H
5
D. CH
3
COOCH(Cl)CH
3
Giải : chất hữu cơ X + NaOH (dư)

2 muối + ancol etylic => X có dạng RCOOC
2
H
5
CH
3
COOCH
2

CH
3
+ NaOH

CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
CH
3
COOCH
2
CH
2
Cl + 2NaOH

CH
3
COONa + NaCl + HOCH
2
-CH
2
OH
CH
3
COOCH(Cl)CH
3

+ 2NaOH

CH
3
COONa + NaCl + CH
3
-CHO + H
2
O
ClCH
2
COOC
2
H
5
+ 2NaOH

OHCH
2
COONa + NaCl + C
2
H
5
OH
muối muối ancol etylic
Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO
3
sinh ra AgF kết tủa sai vì AgF là chất dễ tan
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom

C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl
D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo
Giải : Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO
3
sinh ra AgF kết tủa
Axit HBr có tính axit mạnh hơn axit HCl vì khả năng phân li ra ion H
+
của HBr mạnh hơn HCl
Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo vì Flo có độ âm điện lớn nhất và bán kính bé hơn clo
phản ứng trùng ngưng
Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom vì Iot và brom ở cùng nhóm VIIA, Iot xếp sau brom => Z
I
> Z
Br
=> R
I
> R
Br
Câu 18 : Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl
3
, (2) FeCl
2
, (3) H
2
SO
4
, (4) HNO
3
, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO
3

.
Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (4)
Giải : 2FeCl
3
+ Cu

2FeCl
2
+ CuCl
2
; 3Cu + 8HNO
3


3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
3Cu + 8
H
+
+2
3
NO




3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O
Câu 20 : Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
;
1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
1
. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, X
Giải : theo đề => X, Y, Z là kim loại (số electron lớp ngoài cùng là 1,2,3) đều ở chu kì 3 (vì có 3 lớp electron)
mặt khác : Z
X
< Z
Y
< Z
Z

Theo qui luật biến đổi tính kim loại(tính khử) trong một chu kì : đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần =>
tính khử của Z<Y< X
Câu 22 : Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K
+
, Ba
2+
, OH
-
, Cl
-
B. Al
3+
, PO
4
3-
, Cl

-
, Ba
2+
C. Na
+
, K
+
, OH
-
, HCO
3
-
D. Ca
2+
, Cl
-
, Na
+
, CO
3
2-
Giải : Các ion muốn tồn tại trong cùng một dung dịch thì nó không phản ứng với nhau
- K
+
, Ba
2+
, OH
-
, Cl
-

: không phản ứng với nhau nên cùng tồn tại trong một dung dịch
- Al
3+
, PO
4
3-
, Cl
-
, Ba
2+
: Ba
2+
+ PO
4
3-


Ba
3
(PO
4
)
2

nên không tồn tại trong một dung dịch
- Na
+
, K
+
, OH

-
, HCO
3
-
: HCO
3
-
+ OH
-


CO
3
2-

+ H
2
O nên không tồn tại trong một dung dịch
- Ca
2+
, Cl
-
, Na
+
, CO
3
2-
: Ca
2+
+ CO

3
2-

CaCO
3

nên không tồn tại trong một dung dịch
Câu 23 : Cho cân bằng hoá học :
5 3 2
PCl (k) PCl (k) Cl (k); H 0+ ∆ >€
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl
3
vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl
2
vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng
Giải : Cần nhớ nguyên lý chuyển dịch cân bằng : khi thay đổi nhiệt độ, nồng độ, áp suất cân bằng chuyển dịch
theo chiều chống lại sự thay đổi đó
- thêm PCl
3
vào hệ phản ứng tức là tăng nồng độ PCl
3
cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ
PCl
3
: chiều nghịch
- tăng nhiệt độ của hệ phản ứng : phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt nên tăng nhiệt độ cân bằng chuyển
dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ : chiều thuận
- thêm Cl

2
vào hệ phản ứng tức là tăng nồng độ Cl
2
cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ
Cl
2
: chiều nghịch
- tăng áp suất của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm thể tích khí : chiều nghịch
Câu 25 : Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH
(đặc)

0
t
→
2Na
2
S + Na
2
S
2
O
3
+ 3H
2
O
B. S + 3F
2

0

t
→
SF
6
C. S + 6HNO
3 (đặc)
0
t
→
H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
D. S + 2Na
0
t
→
Na
2
S
Giải : cần nhớ : chất khử là chất nhường electron làm cho số oxi hóa tăng
chất oxi hóa là chất nhận electron làm cho số oxi hóa giảm
-
0
0 2 2

2 2 2 3 2
4 6 2 3
t
S NaOH Na S Na S O H O
− +
+ → + +

-
0
0 6
2 6
t
S F SF
+
+ →
-
0
0 6
3 2 4 2 2
6 6 2
t
S HNO H S O NO H O
+
+ → + +
-
0
2
0
2
2

t
S Na Na S

+ →
Câu 26 : Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A. Na, K, Mg B. Be, Mg, Ca C. Li, Na, Ca D. Li, Na, K
Giải : Kim loại nhóm IA (kim loại kiềm) có kiểu tinh thể lập phương tâm khôi
Kim loại kiềm thổ : Be,Mg (lục phương) ; Ca, Sr (Lập phương) ; Ba (lập phương tâm khối)
Câu 28 : Ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H
2
(xúc tác
Ni, t
0
) sinh ra ancol ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Giải : chất C
3
H
6
O mạch hở bền + H
2

0
,Ni t
→
ancol

- anđehit : C
2
H
5
CHO ; xeton : CH
3
COCH
3
; ancol không no: CH
2
=CH-CH
2
OH
Cụ thể : C
2
H
5
CHO + H
2

0
,Ni t
→
C
2
H
5
CH
2
OH

CH
3
COCH
3
+ H
2

0
,Ni t
→
CH
3
CHOHCH
3
CH
2
=CH-CH
2
OH + H
2

0
,Ni t
→
CH
3
CH
3
CH
2

OH
Câu 29 : Cho phản ứng
5Na
2
SO
3
+ 2KMnO
4
+ 6NaHSO
4
→ 8Na
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 3H
2
O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 23 B. 27 C. 47 D. 31
Giải :
4 6
2 3
7 2
( ) 2 .

5
S Na SO S e
Mn e Mn
+ +
+ +
→ +
+ →
5Na
2
SO
3
+ 2KMnO
4
+ NaHSO
4
→ 5Na
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
bổ sung 7NaHSO
4

3Na
2
SO
4
Câu 30 : Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu
được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch là
A. AlCl
3
B. CuSO
4
C. Fe(NO
3
)
3
D. Ca(HCO
3
)
2

Giải : dung dịch X : AlCl
3

AlCl
3
+ 3NaOH

Al(OH)
3
+ 3NaCl Al(OH)
3

+ NaOH

NaAlO
2
+ H
2
O
CuSO
4
+ 2NaOH

Cu(OH)
2
+ 2NaCl Cu(OH)
2
+ NaOH : không xảy ra
Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH

Fe(OH)
3
+ 3NaCl Fe(OH)
3
+ NaOH : không xảy ra
Ca(HCO
3
)

2
+ 2NaOH

CaCO
3
+ Na
2
CO
3
+ 2H
2
O CaCO
3
+ NaOH : không xảy ra
Câu 33 : Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham
gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO
3
. Công thức của X, Y
lần lượt là
A. HOCH
2
CHO, CH
3
COOH B. HCOOCH

3
, HOCH
2
CHO
C. CH
3
COOH, HOCH
2
CHO D. HCOOCH
3
, CH
3
COOH
Giải : X,Y là đồng phân
X +
3 3 2
Na
AgNO NH H O+ +

Y +
3
Na
CaCO
Câu 34 : Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C
2
H
3
O. Công thức phân tử của X là
A. C
8

H
12
O
4
B. C
6
H
9
O
3
C. C
2
H
3
O D. C
4
H
6
O
2
Gọi CTPT X : (C
2
H
3
O)
n


C
n

H
2n
(CHO)
n
Ta có số nguyên tử H

2 lần số nguyên tử C + 2 - số nhóm chức : dấu bằng xảy ra khi đó là hợp chất no
áp dụng vào : 2n = 2n + 2 - n => n = 2
Vậy : Công thức phân tử của X là C
4
H
6
O
2
Câu 35 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
X Y Z
2 3 2 3
CaO CaCl Ca(NO ) CaCO
+ + +
→ → →
Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. Cl
2
, AgNO
3
, MgCO
3
B. Cl
2
, HNO

3
, CO
2
C. HCl, HNO
3
, Na
2
CO
3
D. HCl, AgNO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
Giải : - Cl
2
, AgNO
3
, MgCO
3
: không xảy ra
- Cl
2
, HNO
3
, CO
2

: không xảy ra
- CaO + HCl

CaCl
2
+ H
2
O : CaCl
2
+ HNO
3
: không xảy ra
5
2
=> X vừa có -OH và - CHO => X : HOCH
2
CHO
=> Y có -COOH => Y : CH
3
COOH
- CaO + HCl

CaCl
2
+ H
2
O ; CaCl
2
+ 2AgNO
3



Ca(NO
3
)
2
+ AgCl


Ca(NO
3
)
2
+ (NH
4
)
2
CO
3


CaCO
3


+ 2NH
4
NO
3
Câu 39 : Số liên tiếp σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là

A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6
Giải :
C
2
H
4
: H C C H ; C
2
H
2
: H C C H ; C
4
H
6
: H C C C C H
H H H H H H
C
2
H
4
: liên kết giữa C và H là liên kết xích ma (liên kết đơn) ; liên kết C và C gồm 1 xích ma và 1 pi
C
2
H
2
: liên kết giữa C và H là liên kết xích ma ; liên kết C và C gồm 1 xích ma và 2 pi
C
4
H
6

: liên kết giữa C và H là liên kết xích ma ; liên kết C và C gồm 1 xích ma và 1 pi
PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
Câu 43 : Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi
của X là
A. metyl phenyl xeton B. propanal C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton
Giải : cần nhớ : Ancol bậc 1 + CuO
0
t
→
Anđehit
Ancol bậc 2 + CuO
0
t
→
Xeton
Ancol bậc 3 + CuO : không bị oxi hóa
Áp dụng vào : ancol isopropylic : CH
3
-CHOH-CH
3
+ CuO
0
t
→
CH
3
-CO-CH
3
+ Cu + H

2
O
(ancol bậc 2) đimetyl xeton
Câu 44 : Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH
4
NO
3
với dung dịch (NH
4
)
2
SO
4

A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl
C. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH D. kim loại Cu và dung dịch HCl
Giải : Trong dung dịch có 2 anion
3
NO


2
4
SO

mà ta biết thuốc thử nhận ra ion
3
NO

: Cu và dung dịch axit

3Cu + 2
3
NO

+ 8H
+

0
t
→
3Cu
2+
+ 2NO

+ 4H
2
O
( khí không màu hóa nâu ngoài không khí)
Câu 45 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO
3
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr
2+
D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính
Giải : Crom(VI) oxit là oxit bazơ không đúng vì : CrO
3
là oxit axit
Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO
3

: đúng vì có tính oxi hóa mạnh
Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr
2+
đúng vì dung dịch HCl không có
tính oxi hóa trong khi đó Cr có 3 số oxi hóa phổ biến +2, +3 , +6
Câu 46 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO
3

A. Ag, NO
2
, O
2
B. Ag
2
O, NO, O
2
C. Ag, NO, O
2
D. Ag
2
O, NO
2
, O
2
Giải : cần nhớ : nhiệt phân muối nitrat
M(NO
3
)
n


0
t
→
M(NO
2
)
n
+ n/2O
2
: M: Li, Na, K, Ca, Ba
2M(NO
3
)
n

0
t
→
M
2
O
n
+ 2nNO
2
+ nO
2
M : từ Mg Cu
M(NO
3
)

n

0
t
→
M + nNO
2
+ n/2O
2
M : từ Ag trở về sau
Áp dụng vào : AgNO
3

0
t
→
Ag + NO
2
+ 1/2O
2

Câu 47 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Ancol etylic và đimetyl ete B. Glucozơ và fructozơ
C. Saccarozơ và xenlulozơ D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol
Giải : cần nhớ : đồng phân là có cấu tạo hóa học khác nhau nhưng cùng CTPT
- Ancol etylic và đimetyl ete là đồng phân của nhau vì Ancol etylic (C
2
H
5
OH) ; đimetyl ete (CH

3
OCH
3
)
nhưng cùng CTPT C
2
H
6
O
- Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau vì Glucozơ ( CH
2
OH[CHOH)
4
CHO); fructozơ
( CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH) nhưng cùng CTPT C
6
H
12
O
6
- Saccarozơ và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau vì không cùng CTPT : Saccarozơ (C
12
H
22

O
11
)
còn xenlulozơ (C
6
H
10
O
5
)
n

- 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol là đồng phân của nhau vì 2-metylpropan-1-ol (CH
3
CH(CH
3
)CH
2
OH) ; butan-2-ol ( CH
3
CH
2
CHOHCH
3
) nhưng cùng CTPT C
4
H
10
O
Câu 48 : Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu

đipeptit khác nhau?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Giải : Cần nhớ : đipeptit được tạo từ 2 gốc
α
- aminoaxit
H
2
N-CH
2
-CO - NH -CO - CH - NH - CO - CH
2
- NH - CO - CH - NH - CO - CH
2
- NH
2

CH
3
CH
3

Gly Ala Gly Ala Gly
Câu 50 : Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H
2
ở nhiệt độ cao. Mặt
khác, kim loại M khử được ion H
+
trong dung dịch axit loãng thành H
2
. Kim loại M là

A. Al B. Mg C. Fe D. Cu
Giải : Cần nhớ : phương pháp điều chế kim loại
phương pháp thủy luyện: ( điều chế kim loại có tính khử yếu )
phương pháp nhiệt luyện: ( điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu ) : dùng chất khử Al, CO,
H
2
khử ion kim loại ra khỏi oxit ở nhiệt độ cao
phương pháp điện phân: ( điều chế kim loại có tính khử manh, trung bình và yếu )
Áp dụng vào : Theo đề kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H
2
ở nhiệt
độ cao => chỉ có Fe và Cu nhưng Fe khử được ion H
+
trong dung dịch axit loãng thành H
2
còn Cu thì không
B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen
Giải : Cần nhớ : a c
C C
b d
Áp dụng vào : But-2-in : CH
3
- C

C - CH
3
But-2-en : CH
2

- CH = CH - CH
3
: thỏa điều kiện
1,2-đicloetan : ClCH
2
- CH
2
Cl
2-clopropen : CH
2
= CHCl - CH
3
Câu 52: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C
7
H
9
N là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Giải : NH
2
NH
2
CH
3
H
3
C NH
2
CH
2

-NH
2
CH
3
Câu 56: Điện phân dung dịch CuSO
4
với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO
4
với anot
bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H
2
O +2e → 2OH

+H
2
B. ở anot xảy ra sự khử: 2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+4e
C. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu
2+
+2e
D. ở catot xảy ra sự khử: Cu
2+
+ 2e → Cu
Giải : Điện phân dung dịch CuSO

4
với anot bằng đồng (anot tan)
CuSO
4


Cu
2+
+
2
4
SO

H
2
O
catot (-) : Cu
2+
, H
2
O : Cu
2+
+ 2e → Cu
điện phân dung dịch CuSO
4
với anot bằng graphit (điện cực trơ)
Điều kiện để có đồng phân hình học (cis-trans)
phải có : C = C và a

b ; c


d
CuSO
4


Cu
2+
+
2
4
SO

H
2
O
catot (-) : Cu
2+
, H
2
O : Cu
2+
+ 2e → Cu
Câu 57: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NH
4
Cl
C. Dung dịch Al
2
(SO

4
)
3
D. Dung dịch CH
3
COONa
Giải : Cần nhớ : kiến thức về sự thủy phân muối
Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh không bị thủy phân : môi trường trung tính
axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân : môi trường axit
axit yếu và bazơ mạnh bị thủy phân : môi trường bazơ
Áo dụng vào: NaCl muối của axit mạnh và bazơ mạnh không bị thủy phân : môi trường trung tính pH = 7
NH
4
Cl muối của axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân : môi trường axit pH < 7
Al
2
(SO
4
)
3
muối của axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân : môi trường axit pH < 7
CH
3
COONa muối axit yếu và bazơ mạnh bị thủy phân : môi trường bazơ pH > 7
Câu 58: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z
tạo ra ancol etylic. Các chất X,Y,Z lần lượt là:
A. C
2
H
4

, O
2
, H
2
O B. C
2
H
2
, H
2
O, H
2
C. C
2
H
4
, H
2
O, CO D. C
2
H
2
, O
2
, H
2
O
Giải : lập luận : X + Y

CH

3
CHO => X có thể là RCOOCH=CH
2
hoặc C
2
H
4
hoặc C
2
H
2
dựa vào đáp án X không thể là RCOOCH=CH
2
mà chỉ là C
2
H
4
hoặc C
2
H
2

mặt khác : X không thể C
2
H
2
vì với 1 phản ứng không thể tạo ra ancol etylic
C
2
H

4
+ O
2

xt
→
CH
3
CHO + H
2

xt
→
C
2
H
5
OH
Câu 59: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : NaCl, NaHSO
4
, HCl là
A. NH
4
Cl B. (NH
4
)
2
CO
3
C. BaCl

2
D. BaCO
3
Giải : Nếu thuốc thử là NH
4
Cl hoặc BaCl
2
phản ứng không xảy ra => không nhận ra được
Nếu thuốc thử là (NH
4
)
2
CO
3
chỉ nhận ra được NaCl còn
(NH
4
)
2
CO
3
+ 2NaHSO
4


Na
2
SO
4
+ CO

2
+ H
2
O + (NH
4
)
2
SO
4
(NH
4
)
2
CO
3
+ HCl

NH
4
Cl + CO
2
+ H
2
O
Nếu thuốc thử là BaCO
3
nhận ra được cả 3 dung dịch
NaCl + BaCO
3
: không xảy ra

2NaHSO
4
+ BaCO
3


Na
2
SO
4
+ BaSO
4


+ CO
2
+ H
2
O
HCl + BaCO
3

BaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
Câu 60: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ

trái sang phải là:
A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua
C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua
Giáo viên : Ngô Hữu Tài - Trường THPT Hương Thủy - Huế

×