Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiếng Việt 4 (Tuần 10 đến tuần 13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.76 KB, 19 trang )

Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Tuần 10
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
chào cờ
Nội dung do nhà trờng phổ biến

Tập đọc
Tha chuyện với mẹ
I.Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- HS hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung ,ý nghĩa bài: Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết
phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ớc
của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV thông báo điểm KTĐK
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đọc cả bài
- Luyện đọc đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến một nghề để kiếm
sống
+ Đoạn 2: Còn lại
- Luyện đọc từ khó: Cơng, làm ruộng, nhà
nghèo, thợ rèn, dòng dõi, mồn một, quan
sang


- Từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, đốt cây
bông, bất giác, đầy tớ
- GV đọc diễn cảm cả bài.
* Tìm hiểu bài:Yêu cầu HS đọc thầm và trả
lời câu hỏi để rút ra ý chính và nội dung bài
*ý1: Cơng muốn học một nghề để kiếm sống,
đỡ đần cho mẹ.
*ý2 : Mẹ Cơng không đồng ý, Cơng tìm cách
thuyết phục mẹ.
*Đại ý: Cơng đã thuyết phục mẹ hiểu nghề
nghiệp nào cũng đáng quý để mẹ ủng hộ em
thực hiện nguyện vọng: học nghề rèn để
kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
* Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu bài văn
- Giọng mẹ Cơng: ngạc nhiên khi hỏi con, dịu
dàng , cảm động khi hiểu lòng con
- Giọng Cơng : lễ phép, khẩn khoản,thiết tha
xin mẹ đồng ý cho em học nghề rèn
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc
trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2,3
lợt.
- HS nêu 1 số từ khó đọc- 2,3 HS đọc từ
khó- cả lớp đọc đồng thanh.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc toàn bài.
- HS giải nghĩa một số từ
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi thoả luận để
rút ra ý chính và nội dung bài

- HS rút ý đoạn 1
- HS rút ý đoạn 2
- HS đọc thầm cả bài, nêu nhận xét cách
trò chuyện giữa hai mẹ con Cơng.
- HS rút ra đại ý của bài
- 1 vài HS đọc lại đại ý
1
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Các dòng cuối bài: chậm, sảng khoái, hồn
nhiên
- Cơng thấy nghèn nghẹn ở cổ.// Em nắm lấy
tay mẹ,/ thiết tha://
Mẹ ơi!// Ngời ta ai cũng phải có một nghề.//
Làm ruộng hay bán buôn,/ làm thầy hay làm
thợ đều đáng trọng nh nhau.// Chỉ những ai
trộm cắp hay ăn bám mới đáng coi thờng.//
Bất giác,/ em lại nhớ đến ba ngời thợ nhễ
nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi phì
phào,/ tiếng búa con,/ búa lớn theo nhau đập
cúc cắc/ và những tàn lửa đỏ hồng,/ bắn tóe
lên nh khi đốt cây bông.//
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS ý nghĩa của bài.
- Bài sau: Điều ớc của vua Mi- đát.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc câu, đoạn
(GV chép sẵn ở bảng phụ)
- HS luyện đọc diễn cảm câu, đoạn,
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc trong nhóm theo cách phân vai

( ngời dẫn chuyện, Cơng, mẹ Cơng) sau đó
đọc trớc lớp.
- 1 vài HS đọc diễn cảm
cả bài.
- HS nhắc lại đại ý .
anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng
toán
Tiết 46: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố về nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao của
hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II. Đồ dùng :
Thớc kẻ, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
- Kể tên các góc mà em đã học?Vẽ một góc tù vào bảng con? So sánh góc tù với góc
vuông?
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1: Tổ chức làm bài theo cặp.
+ Làm thế nào mà em biết góc BAM là góc
vuông?
+ Tại sao góc AMC là góc bẹt?
+ Hình tứ giác ABCD có những loại góc gì?
Bài 2: Tổ chức làm bài cá nhân
Chốt:
+ Tại sao AB lại là đờng cao của tam giác ABC?
+ Đờng cao tam giác có đặc điểm gì?

Bài 3: Tổ chức làm bài cá nhân
Chốt:+ Nêu các bớc vẽ hình vuông?
- Làm SGK + miệng.
Làm SGK
- Làm vở: HS tự vẽ hình vuông
2
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bài 4: Làm bài theo nhóm
+ 2 cạnh nh thế nào thì song song với nhau?
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
+ Thế nào là đờng cao trong tam giác?
ABCD.
- HS làm bài theo nhóm 4, báo cáo
kết quả.

Buổi chiều:
khoa học
Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS có khả năng:
- áP dụng những KT đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Hệ thống hoá những KT đã học về dinh dỡng qua 10 điều khuyên về dinh dỡng hợp lí của
Bộ y tế.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu câu hỏi ôn tập.
- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động 3: Tự dánh giá.
+MT: HS có khả năng: áp dụng KT đã học
vào việc tự theo dõi nhận xét và bổ sung

câu trả lời của bạn.
+Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn.
+Bớc 2: Tự đánh giá.
+Bớc 3: Làm việc cả lớp.
+Hoạt đông 4: Trò chơi: Ai chọn thức ăn
hợp lí
+MT: HS có khả năng áp dụng KT đã học
vào việc chọn thức ăn hàng ngày.
+Bớc1: GV hớng dẫn
+Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+Bớc 3: Làm việc cả lớp.
+GV: YC HS noí lại cới cha mẹ về những
gì đã học đợc qua hoạt độngnày.
*Hoạt động 4: Thực hành.
+GV YC: ghi lại và trình bày 10 điều
khuyên của dinh dỡng hợp lí.
+Bớc 1: Làm việc cá nhân.
+Bớc 2:Làm việc cả lớp.
*Củng cố dặn dò:
-Về nhà nói với bố mẹ những điều đã học
và treo bảng: 10 lời khuyên dinh dỡng
hợp líở chỗ thuận tiện dễ đọc.

-Một số HS trình bày KQ làm việc cá
nhân.
-Các nhóm thảo luận
-Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm
khác bổ sung.
-HS thảo luận tìm ý cho ND tranh.
-HS làm việc.

-HS trình bày sản phẩm của mình với cả
lớp.

toán
3
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Ôn: Đọc, viết số tự nhiên, 4 phép tính với số tự nhiên
I - Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết số tự nhiên.
- Ôn 4 phép tính với số tự nhiên, giải một số bài toán có liên quan.
II. Hoạt động D- H chủ yếu:
1- GTB
2- Hớng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
1579206 + 57606 63578912 + 60589700
589763 - 80703 1000000 - 11
- HS tự làm- 4 HS TB lên bảng
Bài 2: Tính nhanh:
573 + 298 + 427 + 718 6758 + 27 + 1773 + 42
6754 + 1000 + 56 987 + 513 + 87 + 13
- HS tự làm- 4 HS TB lên bảng
- Hỏi: Em đã vận dụng tính chất gì của phép cộng để tính nhanh?
Bài 3: Một cửa hàng hai ngày đầu bán đợc 160 kg hàng, biết rằng ngày thứ hai bán đợc nhiều
hơn ngày thứ nhất 30 kg. Hỏi mỗi ngày cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu kg?
- HS tự làm- 1 HS K lên bảng
3. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn tập, chuẩn bị KT GHKI
Tiếng Việt
Ôn : Văn viết th
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về văn viết th: Cấu tạo, cách trình bày

- HS viết đợc 1 bức th ngắn đầy đủ các phần
II. Hoạt động D- H
1.Kiểm tra: Nêu cấu tạo của 1 bài văn viết th
2. Hớng dẫn luyện tập:
a. Giới thiệu: GVgiới thiệu đề bài:
Em hãy viết một bức th ngắn cho bạn hoặc ngời thân nói về ớc mơ của em.
b. Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của đề:
- 2 HS đọc đề- Xác định y/ c của đề
c. HS thực hành viết:
- HS tự viết- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
d. Trình bày bài viết
- 4-5 HS đọc bài viết
HS cùng GV nhận xét
3. Củng cố , dặn dò: Nhắc lại các phần của 1 bức th.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007
tiếng việt
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa.
4
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Học sinh viết: Lên lớp, lí lẽ, nói năng.
2. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài: .ghi tên bài
b, Hớng dẫn viết đúng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Em bé trong bài đợc giao nhiệm vụ

gì trong trò chơi: Trận giả?
Học sinh đọc thầm SGK 2HS đọc lại
- Lính gác.
- Giáo viên hớng dẫn viết:
lên đèn: lên viết âm đầu l.
lính gác: lính ( âm đầu l)
trận giả: trận: tr + ân+ ( . )

- Giáo viên đọc chữ khó
c, Viết chính tả
- Hớng dẫn t thế ngồi viết
- Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Giáo viên đọc
- Giáo viên đọc soát lỗi 2 lần
- Kiểm tra lỗi
- Hớng dẫn chữa lỗi
d, Hớng dẫn chấm chữa
- Giáo viên chấm bài.
đ, Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2/97
Bài 3/97
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết vở
- Học sinh soát lỗi: +Lần 1: soát
dấu,thanh
+Lần 2 soát lỗi
- Học sinh ghi lỗi ra lề.
- Học sinh tự chữa lỗi

- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, lập
bảng nh SGK.
- Học sinh trình bày trớc lớp.
e, củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
______________________________
thể dục
Động tác toàn thân của bài tdptc
Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời
Giáo viên chuyên soạn giảng
toán
Tiết 47: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số.
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
- Hiểu đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật. Tính đợc P và S.
5
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
II. Đồ dùng :
Ê ke, thớc kẻ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra:
- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài = 6 cm; chiều rộng = 3 cm.
2. Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1:
Chốt:
+ Nêu cách thực hiện phép cộng 2 số?

+ Muốn trừ 2 số ta làm thế nào?
Bài 2:
Chốt:
+ Để tính bằng cách thuận tiện em đã sử dụng những
tính chất nào?
Bài 3:
Chốt:
+ Tại sao hình vuông BIHC có cạnh = 3 cm?
+ Nêu công thức tính P
HCN
= ?
Bài 4:
Chốt:
+ Bài toán thuộc loại toán gì?
+ Nêu công thức tìm số lớn? Số bé?
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS làm bài cá nhân
- HS làm bảng con.
HS làm bài cá nhân
- Làm vở
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS khá giỏi cùng phân tích yêu
cầu và tìm hớng giải quyết.
- Cả lớp tự làm bài.
____________________________________
tiếng việt
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 3)

I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập
đọc là truyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra :
- Nêu các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân?
2. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài
b, Hớng dẫn học sinh ôn tập, kiểm tra.
Bài 1:
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 10 em
- Cách kiểm tra tơng tự tiết 1.
Bài 2/97
- Giáo viên nhận xét, kết luận nh
SGV/215.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm ghi vào tờ
giấy to. Chia bảng nh SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
c, Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị ôn tập tiếp tiết sau.
6
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
______________________________
đạo đức
Tiết kiệm thời giờ

I.Mục tiêu:
Ghi ở tiết 1.
* Giảm tải: Bỏ bài tập 5.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Sách đạo đức lớp 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
- Các truyện tấm gơng về tiết kiệm thời giờ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
(Tiết 2)
Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói thời giờ là vàng bạc?
- Em đã sử dụng thời gian nh thế nào?
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm .
+Bài tập 4:
+GV chia nhóm, giao nhiệm vụ:
+GV chốt: Khen ngợi những HS biết tiết
kiệm thời giờ, nhắc nhở những HS còn sử
dụng lãng phí thời giờ.
*Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu các
tranh vẽ, các t liệu đã su tầm.
+Kết luận chung:
-Thời giờ là thứ quý nhất, cần đợc sử dụng
tiết kiệm.
-Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào
các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu
quả.
* Hoạt động nối tiếp: củng cố, dặn dò
-Em hãy đọc lại phần ghi nHơ SGK.
-Thực hành tiết thời giờ trong cuộc sống
hàng ngày.

+Về học thuộc phần ghi nHơ.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm, nêu YC bài tập 4.
-Mỗi nhóm thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày, các HS khác
chất vấn, nhận xét.

-HS trình bày SF đã vẽ hoặc su tầm.
-Trao đổi với nhau về ý nghĩa của từng
SF vừa trình bày.
-Một em đọc lại ghi nHơ.

tiếng việt
Ôn: Từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ
I. Mục tiêu.
-Tiếp tục củng cố cho HS về từ đơn,từ ghép , từ láy, danh từ, động từ.
- Đặt câu với mỗi từ tìm đợc.
II. Các hoạt động dạy chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ.
7
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Danh từ là những từ ntn? cho VD.
- Động từ là những từ ntn? cho VD.
2.Giới thiệu bài.
3-Ôn tập.
GV yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Em hãy ghi lại các danh từ trong đoạn thơ sau:
Trải qua ma nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho ngời

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
Bài 2: Em hãy xếp các từ ghép dới đây thành hai nhóm:
nhóm từ ghép có nghĩa tổng hợp, nhóm từ ghép có nghiã
phân loại:
Bạn học, bạn đờng, bạn đời, anh em, anh cả, em út, anh rể,
chị dâu, ruột thịt, hoà thuận, thơng yêu, vui buồn.
Bài 3: Đặt 2 câu với 2 từ ghép ở trong BT2.
Bài 4:Xác định và phân loại các từ láy có trong đoạn thơ
sau:
Những chú nghé lông tơ mũm mĩm
Mũi phập phồng dính cánh hoa mua
Cổng trại mở, trâu vào chen chúc
Chiều rộn ràng trong tiếng nghé ơ.

4.Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS giỏi xác định rõ các
danh từ đó thuộc loại danh từ
nào (chỉ sự vật, hiện tợng?)
- HS tự làm bài -> chữa bài
chung cả lớp.
- HS khá giỏi nêu nghĩa của
các từ.
- HS làm bài cá nhân. GV
giúp HS yếu đặt câu đúng.
- HS làm bài chung cả lớp.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Thi kể chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
I.Mục tiêu:
-HS thi kể chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
- HS kể đợc những câu chuyện về Bác Hồ.
- Chọn đợc HS kể chuyện hay nhất để tham dự thi kể chuyện của nhà trờng
II. Hoạt động D-H
1. Giới thiệu : GV nêu mục đích của giờ học
2. HS chuẩn bị
- Cho HS chia nhóm: Nhóm 4
- HS luyện tập kể chuyện theo nhóm- Chọn bạn kể hay nhất của nhóm.
3. HS thi kể chuyện
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể chuyện
HS cùng GV theo dõi bình chọn ngời kể hay nhất
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS kể tốt nhất VN luyện kể - chuẩn bị thi kể chuyện cấp trờng
8
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Thứ t ngày 14 tháng 11 năm 2007
tiếng việt
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu :
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ
điểm. Thơng ngời nh thể thơng thân, măng mọc thẳng, trên đôi cánh ớc mơ.
- Năm đợc tác dụng của dấu hai chấm.
II. Đồ dụng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm ớc mơ?
- Nêu một số thành ngữ thuộc chủ điểm đó?
2. Dạy bài mới :

a, Giới thiệu bài:Ôn tập
b, Hớng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1/98
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.
Phát cho mỗi một nhóm 1 phiếu bài
tập vẽ theo mẫu SGK.
- Giáo viên nhận xét, chữa. Tính
điểm thi đua.
Bài 2/98
Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu
cầu:
- Nhắc lại các chủ điểm ở bài 1?
- Mỗi chủ điểm tìm mấy thành ngữ
hoặc tục ngữ?
- Lu ý: Đặt câu với thành ngữ còn tục
ngữ thì nêu hoàn cảnh sử dụng ( nếu
học sinh tìm tục ngữ).
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 3/98
- Giáo viên nhận xét tổng kết

Học sinh đọc yêu cầu
- Chia nhóm 3
- Thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
- Các nhóm trình bày bài làm ( dán bảng lớp).
- Một học sinh của nhóm lên chấm chéo bài của
nhóm bạn.
- Học sinh đọc lại các từ ngữ thuộc mỗi chủ điểm.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nhắc

- Tìm 1
- Học sinh làm vở
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm việc nhóm đôi VBT
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh khác bổ sung.
c, Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học
- Nhắc chuẩn bị tiết sau.
____________________________________
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
9
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Giáo viên chuyên soạn giảng.
toán
Tiết 49: Nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
- Thực hành tính nhân.
* Giảm tải: Bài tập 2 không yêu cầu HS yếu thực hiện.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
- Làm bảng con 108 x 9; 900 x5
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới :
a, Hoạt động 2(1): Nhân số có 6 chữ số: không
nHơ.

- Giáo viên đa VD. 241324 x 2 = ? dựa vào
cách nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
các em làm nháp.
- Giáo viên ghi bảng: 241324
x 2
482648.
b, Hoạt động 2(2): Nhân số có 6 chữ số: có n-
Hơ.
- Giáo viên đa ví dụ: 136204 x 4 =?
+ Nêu cách nhân?
- Giáo viên ghi bảng: 136204
x 4
544816
c, Hoạt động 2(3):
+ Em có nhận xét gì về 2 phép nhân?
Phép nhân có nHơ. Ta nHơ vào kết quả lần
nhân liền sau.
- Nêu cách thực hiện phép nhân?
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
- Nêu cách nhân?
Bài 2: Không yêu cầu HS yếu thực hiện
- Nêu cách làm với m = 4.
Bài 3:
Chốt:
+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức?
- Học sinh làm nháp
- 1 học sinh nêu miệng
- Học sinh làm bảng con

- Học sinh nêu.
- HS nêu nhận xét.
- 2HS yếu nhắc lại.
- HS làm bài cá nhân vào vở nháp.
- HS khá giỏi làm bài cá nhân.
- HS làm bài theo nhóm: HS khá giỏi giúp
đỡ HS yếu.
10
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bài 4:
-Củng cố giải toán
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Cả lớp tìm hiểu yêu cầu sau đó tự làm bài
cá nhân.

tiếng việt
Ôn tập giữa học kỳ I ( tiết 5)
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
- Hệ thống đợc một số điều cần nHơ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách,
cách đọc các bài tập, đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ớc mơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra :
- Nêu các bài tập đọcthuộc chủ điểm :" Măng mọc thẳng" ?
2. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài:Hôm nay chúnh ta tiếp tục ôn tập và kiểm tra

b, Hớng dẫn học sinh ôn tập, kiểm tra.
- Bài 1: Giáo viên gọi học sinh bốc thăm bài đọc. Kiểm tra các em còn lại.
Bài 2/98
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
Bài 3/98
- Hãy nêu những bài tập đọc là
truyện kể trong chủ điểm: Trên đôi
cánh ớc mơ?
- Giáo viên tổng kết, treo bảng phụ.
Học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
- Học sinh đọc cả bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trình bày
- Học sinh đọc toàn bảng.
c, Củng cố, dặn dò.
- Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ vừa học giúp các em hiểu điều
gì?
-Nhận xét tiết học.

Buổi chiều:
Đ/c Vân soạn giảng
___________________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007

Tiếng việt
Ôn tập giữa học kỳ I
(Tiết 6)
I. Mục tiêu :
- Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
- Tìm hiểu đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
11
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1. Kiểm tra:
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Dấu hai chấm?
2. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài:Ôn tập.
b, Hớng dẫn học sinh ôn tập.
Bài 1/99
Bài 2/99
a, Tìm tiếng chỉ có vần và thanh?
b, Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh?
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân
tích vài tiếng?
Chốt: Tiếng gồm những bộ phận nào?
Bài 3/99
- Tìm trong đoạn văn trên
+ 3 từ đơn
+ 3 từ láy
+ 3 từ ghép
Chốt: Thế nào là từ đơn? từ láy? từ
ghép?
Bài 4/99

Chốt:
+ Những từ nh thế nào đợc gọi là
danh từ?
+ Động từ là gì?
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh đọc to cả bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh gạch chân vào SGK
- Học sinh nêu tiếng: ao
- Học sinh nêu: tất cả các tiếng còn lại.
- Học sinh phân tích: Dới:âm đầu d-vần ơi-thanh sắc
-HS trả lời
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào vở
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bảng con
+ Danh từ: Cánh, chú, chuồn chuồn
+ Rì rào, hiện ra, gặm
-HS trả lời.
c, Củng cố, dặn dò.
-Cô vừa ôn cho các em những kiến thức nào?( Về tiếng, từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động
từ ).
- Về ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.

âm nhạc
Học hát: Bài K
hăn quàng thắm mãi vai em

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hát đúng và thuộc bài Khăn quàng thắm mãi vai em .
2. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu bài hát
3. Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu quê hơng đất nớc
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: bảng phụ tranh ảnh phong cảnh quê hơng đất nớc. Đĩa CD bài hát
2. Học sinh: SGK âm nhạc, vở viết
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Trên ngựa ta phi nhanh
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Phần hoạt động
12
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
*Nội dung 1:
Hoạt động 1: Giáo viên mở băng cho HS nghe
bài hát.
Hoạt động2: GV hớng dẫn HS vỗ tay theo hình
tiết tấu
* Nội dung 2:
- Dạy hát từng câu.
- Hát nối tiếp 2 câu liền.
- Hát nối tiếp cả đoạn két hợp vỗ tay theo phách,
nhịp, tiết tấu.
- Hát cả bài theo lớp, theo nhóm.
- Hát kết hợp trình diễn.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Ôn bài hát.
1-2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn
cảm bài hát trong SGK.

- HS thực hành vỗ tay theo hình tiết
tấu.
- HS hát từng câu theo hớng dẫn.
- Hát nối tiếp 2 câu.
- Hát cả đoạn.
- Hát cả bài.

toán
Tiết 50:

Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh :
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán để tính toán.
* Giảm tải: Bài tập 2 cột c) không yêu cầu HS trung bình yếu thực hiện.
II. Đồ dùng :
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
So sánh các kết quả:
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới.
a, Hoạt động 2 (1): So sánh giá trị của 2 biểu thức.
- Giáo viên đa biểu thức:
7 x 5 và 5 x 7.
+So sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a?
+ Vì sao?
b, Hoạt động 2 (2):

- Giáo viên treo bảng phụ khung kẻ sẵn các cột nh SGK.
+ So sánh giá trị của a x b và b x a?
+ Từ đó ta rút ra đợc kết luận gì?
- Giáo viên ghi: a x b = b x a.
+ Nêu quy tắc?
+ Phép nhân có tính chất gì?
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
Chốt:
- Tại sao em điền là 4 ?
7 x 5 = 5 x 7
Học sinh tính a x b và b x a.
a x b = b x a
- Học sinh nêu kết quả
- Học sinh đọc sách SGK.
- HS tự làm bài cá nhân vào
SGK.
13
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Dựa vào đâu mà em điền là 7.
Bài 2/ Không yêu cầu HS trung bình yếu thực hiện
cột c)
Chốt
-Tại sao 7 x 853 lại bằng 853 x 7 ?
Bài 3:
Chốt:
-Dựa vào đâu mà em biết 4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4
Bài 4:
Chốt:
+ Tại sao em điền là 1?

+ Tại sao em điền là 0?
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
+ Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
+ Ngời ta sử dụng tính chất giao hoán để làm gì?
- HS tự làm bài cá nhân vào vở.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS tự điền số và giải thích cách
điền.

tiếng việt
Ôn tập giữa học kỳ I ( tiết 7 )
I / Mục tiêu :
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản mà HS đã học trong chơng trình tập đọc , từ và câu
trong 9 tuần học từ tuần 1 đến tuần 9 .
- Thông qua bài kiểm tra để GV đánh giá về nhận thức của HS , từ đó GV có kế hoạch
bồi dỡng và kèm cặp cụ thể .
II/ Đồ dùng dạy và học :
- Phiếu đề bài đủ cho HS trong lớp mỗi HS một phiếu .
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
- GV phát phiếu đề kiểm tra cho HS .
- GV hớng dẫn HS đọc kĩ đề và xác định
đúng yêu cầu của đề để làm bài cho đúng .
- GV hớng dẫn HS cách giải quyết bài và lu ý
HS trình bày sạch đẹp .
.
- GV quan sát và nhắc nhở HS khi cần thiết
A . Bài đọc : Quê hơng
( HS đọc trong SGK trang 100)
B . Dựa vào nội dung bài đọc, chọn
câu trả lời đúng :

1. Tên vùng quê đợc tả trong bài văn là gì ?
2. Quê hơng của chị Sứ là :
3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng
câu hỏi 2 ?

4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê
là một ngọn núi cao ?

- HS suy nghĩ và làm bài
a, Ba Thê
b, Hòn Đất
c, Không có tên
a, Thành phố
b, Vùng núi
c, Vùng biển
a, Các mái nhà chen chúc
b, Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam
c, Sóng biển , cửa biển , xóm lới , làng biển
, lới
a, Xanh lam
b, Vòi vọi
14
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo
nào ?
6. Bài văn trên có 8 từ láy . Theo em , tập
hợp nào dới đây thống kê đr 8 từ láy đó ?
7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác
với nghĩa của chữ tiên nào dới đây ?
8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng ?

* Đáp án :
Câu 1 : ý b
Câu 2: ý c
Câu 3: ý c
Câu 4 : ý b
Câu 5 : ý b
Câu 6 : ý a
Câu 7 : ý c
Câu 8 : ý c
- GV thu bài
Nhận xét tiết học
c, Hiện trắng những cánh cò
a, Chỉ có vần
b, Chỉ có vần và thanh
c, Chỉ có âm đầu và vần
a, oa oa , da dẻ, vòi vọi , nghiêng
nghiêng , chen chúc , phất phơ , trùi trũi ,
tròn trịa .
b, vòi vọi , nghiêng nghiêng , phất phơ,
vàng óng, sáng loà , trùi trũi , tròn trịa .
c, oa oa, da dẻ , vòi vọi , chen chúc ,
phất phơ , trùi trũi , tròn trịa , nhà sàn .
a, Tiên tiến
b, Trớc tiên
c, Thần tiên

a, Một từ . Đó là những từ nào ?
b, Hai từ .Đó là những từ nào ?
c, Ba từ . Đó là những từ nào ?
___________________________

Buổi chiều:
kỹ thuật
Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS nắm đợc kỹ thuật gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Bớc đầu biết gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Giáo dục ý thức cẩn thận khi làm việc, bảo đảm an toàn khi thực hành.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu đờng khâu .
- Một số vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Một mảnh vải trắng, len hoặc sợi khác màu vải, kim, kéo, bút chì, thớc.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1:
+GV giới thiệu bài:GV nêu YC của bài
*Hoạt động2: GV hớng dẫn HS quan sát ,
nhận xét mẫu.
-GV đa vật mẫu: YC HS quan sát, nhận xét:
*GV Chốt: Tóm tắt đặc điểm đờng khâu
viền gấp mép vải.
*Hoạt động 3: GV hớng dẫn thao tác kĩ
-HS mở SGK trang 17

-HS QS nhận xét đờng gấp mép vải và
đờng khâu viền trên mẫu.
15
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
thuật.
-GV hớng dẫn HS đọc ND 1, QS H1, 2a,
2b.
-GV ghim mảnh vải trên bảng.


+GV nhận xét thao tác của HS và lu ý: Khi
gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dới gấp
theo đúng vạch dấu theo chiều lật mặt phải
sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép
vải cần miết kĩ đờng gấp. Chú ý gấp cuộn
đờng gấp thứ nhất vào trong đờng gấp thứ
2.
-GV hớng dẫn HS đọc ND mục 2,3 với QS
H3,4.
+GV nhận xét chung.
*Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và
kết quả thực hành của học sinh.
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-HS quan sát H1, 2, 3, 4. rồi nêu các bớc
thực hiện.
-HS trả lời các câu hỏi về cách gấp mép
vải.
-1 hs thực hiện thao tác vạch 2 đờng dấu
lên mảnh vải ghim trên bảng.
-1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép
vải.
-HS trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác
khâu viền đờng gấp mép bằng mũi khâu
đột.

thể dục
Ôn 5 động tác đã học của bài TDPTC
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức

Giáo viên chuyên soạn giảng

tiếng việt
Kiểm tra định kỳ lần 1 môn Tiếng Việt (Phần đọc)
Đề do nhà trờng chuẩn bị
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007
Buổi sáng:
Kiểm tra định kỳ lần 1 môn Toán - Tiếng Việt (phần đọc)

Buổi chiều:
Địa lý
Thành phố Đà Lạt
I-Mục tiêu
HS biết:
- Vị trí của Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
16
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
-Dựa vào lợc đồ ( bản đồ ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.
-Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với với hoạt động
sản xuất của con ngời.
II-Đồ dùng.
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1-Kiểm tra bài cũ
- Nêu các hoạt động sản xuất chính của ngời dân Tây Nguyên?
2-Giới thiệu bài.
3-Tìm hiểu bài.
a) Thành phố nổi tiếng về rừng thông và các thác nớc.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? Đà Lạt ở độ cao
khoảng bao nhiêu m ? Đà Lạt có khí hậu nh thế nào ?
Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt
b ) Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Tại sao Đà Lạt đợc chọn làm nơi du lịch và nghỉ
mát ? Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho
việc nghỉ mát du lịch? Kể tên một số khách sạn ở Đà
Lạt?
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, GV sửa chữa
giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
c)Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận:
- Tại sao lại gọi Đà Lạt là thành phố của hoa quả và
rau xanh?
- Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng đợc nhiều loại hoa quả và
rau xứ lạnh?
3 - Củng cố, dặn dò:
- HS nêu những hiểu biết của mình về thành phố Đà
Lạt.
- Nhận xét tiết học.
- HS dựa vào hình 1 ở bài 5, mục 1
trong SGK và kiến thức bài trớc trả
lời câu hỏi.
- Vài HS trả lời câu hỏi trớc lớp.
- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV và lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.

lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất
(năm 981)
I.Mục tiêu:
HS biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là hợp với nhu cầu của đất nớc và hợp với lòng dân.
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc.
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
* Giảm tải: Giảm yêu cầu: Dựa vào lợc đồ hình 2, em hãy trình bày diễn biến cuộc
kháng chiến và câu hỏi 2: Dựa vào nội dung và hình 2 của bài
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập của HS.
17
Thiét kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Hình SGK .
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
-Em hãy nêu công lao to lớn của Đinh Bộ Lĩnh?
-GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm nào?
-Quân Tống tiến vào nớc ta theo những đờng nào?
-Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra NTN?
-Quân Tống có thực hiện đợc ý đồ xâm lợc của chúng
không?

*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
+GV đặt câu hỏi:
-Thắng lợi của cuộc KC chống Tống đã đem lại đợc
KQ gì cho ND ta?
*GV Chốt KT: GV tóm tắt lại ý chính.
+Chốt: Ghi nhớ SGK
*Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-2HS trả lời.
-HS mở SGK trang 27
-HS đọc thầm SGK .
-HS làm việc cá nhân.
-HS thảo luận, Đại diện nhóm lên
thuật lại cuộc KC chống quân Tống
của ND ta trên bản đồ.
-HS thảo luận rút ra KQ của cuộc KC
chống quân Tống.
-HS đọc ghi nhớ.

Sinh hoạt tập thể
I.Mục tiêu:
- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm trong tuần 10 để có phơng hớng hoạt động cho phù
hợp ở tuần 11.
- Tiếp tục hởng ứng phong trào thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam.
-Tỏ lòng biết ơn và kính trọng thầy cô bằng những việc làm cụ thể.
II - Nôi dung:
Hoạt động 1: Tổng kết đánh giá chung của lớp.
- Đánh giá về nề nếp truy bài, học bài, làm bài.

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: múa hát tập thể, vệ sinh trờng lớp, chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
- Bảo vệ của công.
- Đánh giá thi đua của từng tổ. Tuyên dơng tổ tốt, cá nhân tốt hoặc có tiến bộ.
Nhắc nhở kịp thời, chỉ rõ nguyên nhân, cách khắc phục đối với tổ, cá nhân cha tốt.
Hoạt dộng2: Phơng hớng tuần 11:
- Tiếp tục thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Hoàn thành chơng trình tuần 11.
- Tập văn nghệ để chọn tiết mục chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Duy trì tốt nề nếp của lớp.
Hoạt động 3: Sinh hoạt Đội
- HS ra sân sinh hoạt Đội theo chủ điểm.

18
ThiÐt kÕ bµi d¹y líp 4C N¨m häc 2008-2009 NguyÔn ThÞ DÞu
19

×