Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Giáo án địa lý 9 (năm học 2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.52 KB, 99 trang )

Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010


ĐỊA LÝ VIỆT NAM (Tiếp theo)
ĐỊA LÝ DÂN CƯ
BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM.
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KIẾN THỨC: Học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc
Việt (Kinh) có dân số đơng nhất, chiếm khoảng 86,2% dân số cả nước .
- Thấy được mỗi dân tộc có bản sắc văn hố khác nhau tạo nên sự phong
phú đa dạng cuả nền văn hố Việt Nam, các dân tộc cùng nhau đồn kết, xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc .
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc , thấy những biến động trong
phân bố các dân tộc có đường lối phát triển kinh tế, xã hội của Đảng ta trong
thời gian qua.
2. KỸ NĂNG:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, các đối tượng địa lý .
3. THÁI ĐỘ.
- Có tinh thần tơn trọng, đồn kết giữa các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
- Át lát địa lý việt Nam.
- Bộ tranh ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam (nếu có).
- Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài mới.
* Bài mới:


• HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân:10’.
Dựa vào H 1.1 kết hợp vốn hiểu biết hãy nêu rõ nước ta
có bao nhiêu dân tộc ?
? Dân tộc nào có số dân đơng nhất ? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu %
dân số ?
1. CÁC DÂN TỘC Ở
VIỆT NAM.

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
1
Tuần 1:
Tiết 1:
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
? Đặc điểm nổi bật của một số dân tộc ?
? Tại sao nói các dân tộc đều bình đẳng, đồn kết cùng nhau
xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
GV : Gợi ý .
- Đặc điểm nổi bật của các dân tộc : Có kinh nghiệm trong
ngành sản xuất gì ? Khả năng tham gia ngành kinh tế nào ?
Tên một số sản phẩm nổi tiếng , trang phục, nhà ở, phong tục,
tập qn …?
- Dẫn chứng về tình đồn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc
Việt Nam trong q trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
HS : Trả lời , 1,2 HS khác nhận xét.
GV : Bổ sung -Kết luận.
Chuyển ý : - Nước ta có 54 dân tộc ,các dân tộc phân bố như
thế nào ? Hiện nay sự phân bố các dân tộc có gì thay đổi ?
• HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm 20 ‘

B1: GV Cho HS hoạt động nhóm:
HS : Dựa váo Át lát địa lý Việt Nam (trang 12) kết hợp với
vốn hiểu biết cho biết :
Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào ?
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở miền địa hình nào ? Sự
phân bố của các dân tộc ít người có gì khác nhau giữa Miền
Bắc và Miền Nam.
? So với trứơc cách mạng sự phân bố các dân tộc có gì thay
đổi khơng ? tại sao ?
B2: Các nhóm thảo luận.
B3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
B4:GV Bổ sung - Kết luận.
- Nước ta có 54 dân tộc ,
dân tộc Việt (Kinh) đơng
nhất chiếm 86,2% dân số .
- Mỗi dân tộc có nét văn
hố riêng, thể hiện trong
trang phục, ngơn ngữ,
phong tục, tập qn…
- Các dân tộc cùng nhau
đồn kết xây dựng và bảo
vệ tổ quốc .
2. SỰ PHÂN BỐ CÁC
DÂN TỘC.
a. Dân tộc Việt (Kinh)
- Sống chủ yếu ở đồng
bằng và ven biển .
b. Các dân tộc ít người .
- Sống ở Miền Núi và cao

ngun .
- Do chính sách phát triển
kinh tế , xã hội của Đảng
và nhà nước nên hiện nay
sự phân bố các dân tộc có
nhiều thay đổi.
4. Đánh giá. 5’
Khoanh tròn ý đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:
1. Dân tộc Việt có số dân đơng nhất chiếm tỷ lệ % của dân số nước ta là :
a . 75,5% c. 85,2%
b. 80,5% d. 86,2%
2. Địa bàn cư trú của các dân tộc ít người ở Việt Nam chủ yếu :
a. Đồng bằng, ven biển và trung du. c. Miền núi và cao ngun
b. Miền núi, miền trung du và cao ngun. d. Tất cả các ý trên
5. Hoạt động nối tiếp

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
2
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 2 : Dân số và gia tăng dân số).


BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ.
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KIẾN THỨC : Học sinh nhớ dân số của nước ta trong một thời điểm gần
nhất.

- Hiểu và trình bài được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Biết được đặc điểm cơ cầu dân số (theo độ tuổi, theo giới) và xu hướng
thay đổi cơ cấu dân số ở nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó.
2. KỸ NĂNG:
Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.
3. THÁI ĐỘ .
HS ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số hậu quả của gia tăng dân số tới môi trường , chất
lượng cuộc sống .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Oån ñònh lôùp:
2 Kiểm tra bài cũ:
3.Bài môùi:
* GV giới thiệu bài mới.
* Baøi môùi:
• HOẠT ĐỘNG 1: Caù nhaân: 5’
HS : Dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
? Số dân của nước ta vào năm 2003 tới nay dân số nước ta có
khoảng bao nhiêu người ?
? Nước ta đứng thứ bao nhiêu về diện tích và dân số trên thế
giới ? Điều đó nói lên đặc điểm gì về dân số nước ta ?
HS : Trả lời , HS khác nhận xét.
GV : Kết luận.
1. DÂN SỐ
- Năm 2003 : Dân số Việt
Nam 80,9 triệu người .
- Việt Nam là nước đông
dân đứng thứ 14 trên thế

giới, thứ 7 Châu Á , thứ 2

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
3
Tuần 1:
Tiết 2:
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
• HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm: 15’
B1: GV Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Dựa vào H 2.1 - Biểu đồ gia tăng dân số của nước ta, tranh
ảnh và vốn hiểu biết , trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
B2: Các nhóm thảo luận .
B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác bổ
sung
B4: GV Kết luận.
- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng.
- Tỷ lệ gia tăng ở nơng thơn cao hơn thành thị .
- Vùng có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất là đồng
bằng sơng Hồng, cao nhất là Tây ngun, sau đó là Bắc trung
bộ và dun hải miền trung.
* HOẠT ĐỘNG 3: Cả lớp: 10’.
HS : Dựa vào bảng số liệu 2.2 và vốn hiểu biết cho biết:
? Nước ta có cơ cấu dân số thuộc loại nào (già, trẻ) ? cơ cấu
dân số này có thuận lợi và khó khăn gì ?
? Nêu nhận xét về cơ cấu, sự thay đổi cơ cấu dân số theo giới
và ngun nhân của nó ?
HS : Làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
HS khác nhận xét, bổ sung.

GV : Bổ sung - Kết luận.
- Ngun nhân : Chiến tranh kéo dài.
- Do chuyển cư: tỷ lệ thấp ở các nơi xuất cư ( đồng bẳng
sơng Hồng) cao ở nơi nhập cư (Tây ngun)
Đơng nam Á.
2. GIA TĂNG DÂN SỐ.
- Tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên còn khác nhau giữa
các vùng .
3. CƠ CẤU DÂN SỐ.
- Cơ cấu dân số trẻ và
đang thay đổi .
- Dân số nước ta tăng
nhanh.Từ cuối những năm
50 của TK 20 nước ta có
hiện tượng “bùng nổ dân
số”.
- Nhờ thực hiện tốt cơng
tác KHHGĐ nên tỷ lệ gia
tăng dân số tự nhiên đang
có xu hướng giảm.
- Tỷ số giới tính thấp đang
có sự thay đổi.
- Tỷ số giới tính khác nhau
giữa các địa phương
4. Đánh giá:
Khoanh tròn ý đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:
1. Dân số năm 2003 của nước ta là:
a . 75,9 triệu người. c. 80,9 triệu người
b. 80,5 triệu người d. 81,9 triệu người

2. Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta ? Vì sao tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của nước ta giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
4
Giỏo ỏn a lý 9 ************************ Nm hc: 2009 - 2010
5. Daởn doứ:
- Hc bi, lm bi tp.
- Tỡm hiu trc bi mi ( Bi 3 ).



BI 3: PHN B DN C V CC LOI HèNH QUN C.
*

I.MC TIấU BI HC
1. KIN THC :
- Hc sinh hiu v trỡnh by c s thay i mt dõn s nc ta gn
vi s gia tng dõn s , c im phõn b dõn c.
- Trỡnh by c c im cỏc loi hỡnh qun c v quỏ trỡnh ụ th hoỏ
Vit Nam .
2. K NNG:
HS bit phõn tớch bng s liu v dõn c, c bn phõn b dõn c
v ụ th Vit Nam.
3. THI .
HS ý thc c s cn thit phi phỏt trin ụ th trờn c s phỏt
trin kinh t - xó hi, bo v mụi trng ni ang sng, chp hnh chớnh
sỏch ca ng v nh nc v phõn b dõn c.

II. DNG DY HC:
- Bn t nhiờn Vit Nam.
- Bn phõn b dõn c v ụ th Vit Nam.
- t lỏt a lý Vit Nam.
- Tranh nh v nh , sinh hot sn xut ca mt s hỡnh thc qun c Vit
Nam.
III. HOT NG DY HC.
1. Oồn ủũnh lụựp.
2. Kim tra bi c:
? Trỡnh by s gia tng dõn s nc ta . vỡ sao t l gia tng dõn s t nhiờn
ca nc ta ó gim nhng dõn s vn tng nhanh ?
3. Bi mụựi:

__________________________________________________________________________________
_
Giỏo viờn : Mai Hu San ****************** Trng THCS Nguyn Hu Cnh-XL
5
Tun 2:
Tit 3
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
* GV giới thiệu bài mới.
* Bài mới.
• HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân: 10’
GV nhắc lại các cuộc điều tra dân số ơ Việt Nam.
? Nhắc lại diện tích và lãnh thổ nước ta
? Dựa vào bảng thống kê (phần phụ lục) kết hợp H 3.1
hoặc Át lát địa lý Việt Nam (trang 11) cho biết :
? So sánh mật độ dân số nước ta với một số quốc gia
trong khu vực và thế giới từ đó rút ra kết luận về mật độ
dân số của nước ta.

? Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta ?
? Tìm các khu vực có mật độ dân số dưới 100 người /km
2
từ 101 – 500 người/km
2
, từ 501 – 1000 người/km
2
và trên
1.000 người/km
2
?
? Giải thích về sự phân bố dân cư ? so sánh tỷ lệ dân cư
nơng thơn – thành thị ?
Dân cư chủ yếu sống ở nông thôn chứng tỏ nền kinh tế
nước ta có đặc điểm gì ?
? Nhà nước ta đã có những chính sách gì để phân bố lại
dân cư.
• HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm: 20’
B1: GV Giao nhiệm vụ cho HS :
HS : Dựa vào H 3.1 và kênh chữ mục 2 SGK, tranh, ảnh
cho biết nước ta có mấy loại hình quần cư ?
Nhóm 1,2,3: Nêu đặc điểm của quần cư nơng thơn (tên
gọi, hoạt động kinh tế chính, cách bố trí khơng gian, nhà
ở).
? Trình bày những thay đổi của hình thức quần cư nơng
thơn trong q trình cơng nghiệp hố đất nước . Lấy ví dụ
ở địa phương em ?
Nhóm 4,5,6: Trình bày đặc điểm quần cư thành thị (mật
độ dân số. Các bố trí khơng gian, nhà ở, hương tiện giao
thơng, hoạt động kinh tế).

? Nhận xét và giải thích sự phân bố các đơ thị của Việt
Nam
I . MẬT ĐỘ DÂN SỐ
VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
- Năm 2003 mật độ dân số
là 246 người/km
2
, thuộc
loại cao trên thế giới.
- Dân cư nước ta phân bố
khơng đều. Tập trung
đơng đúc ở đồng bằng ven
biển và các đơ thị, thưa
thớt ở Miền Núi và Cao
ngun .
- Khoảng 74% dân số sống
ở nơng thơn .
II. CÁC LOẠI HÌNH
QUẦN CƯ.
1. Quần cư nơng thơn
- Các điểm dân cư ở cách
xa nhau, nhà ở và tên gọi
điểm dân cư có khác nhau
giữa các vùng, miền, dân
tộc.
- Quần cư nơng thơn đang
có nhiều thay đổi cùng q
trình CNH – HĐH .
2. Quần cư thành thị.
- Nhà cửa san sát kiểu nhà


__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
6
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
B3:Đại diện các nhóm phát biểu, chỉ trên bản đồ - nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
B4: GV : Kết luận.
CY : Hiện nay phần lớn dân cư nước ta sống ở nơng thơn
q trình cơng nghiệp hố sẽ làm thay đổi tỷ lệ này như
thế nào ?
• HOẠT ĐỘNG 3: Cả lớp: 5’
HS : Dựa vào bảng 3.1 kết hợp vốn hiểu biết trình bày
đặc điểm q trình đơ thị hố của Việt Nam.
? Ngun nhân của q trình đơ thị hố ?
? Quy mơ, tỷ lệ dân đơ thị như thế nào ? Tốc độ đơ thị hố
? Vấn đề tồn tại ?
GV : Bổ sung - Kết luận.
ống khá phổ biến .
- Các đơ thị tập trung ở
đồng bằng và ven biển .
III. ĐƠ THỊ HỐ.
- Q trình đơ thị hố gắn
liền với cơng nghiệp hố.
- Tốc độ ngày càng cao
nhưng trình độ đơ thị hố
còn thấp .
- Quy mơ đơ thị vừa và
nhỏ .

4. Đánh giá:5’
Khoanh tròn ý đúng nhất trong các câu sau:
1. Dân cư nước ta tập trung ở đồng bằng ven biển và đơ thị là do:
a . Điều kiện tư nhiên thuận lợi. c. Được khai thác từ rất sớm.
b. Giao thơng đi lại dễ dàng. d. Tất cả các ý trên.
2. Tính đa dạng của quần cư nơng thơn chủ yếu do:
a . Thiên nhiên mỗi miền khác nhau.
b. Hoạt động kinh tế.
c. Cách thức tổ chức khơng gian nhà ở, nơi nghỉ, nơi làm việc.
d. Tất cả các ý trên.
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 4 ).



__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
7
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KIẾN THỨC : Học sinh hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao
động và vấn đề sử dụng lao động ở nước ta .
- Hiểu sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc cần thiết phải nâng cao chất
lượng cuộc sống của nơng dân.
2. KỸ NĂNG:
- HS biết phân tích biểu đồ bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc
sống.

- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, lao động ,việc làm và chất
lượng cuộc sống ở mức độ đơn giản .
3. THÁI ĐỘ:
HS ý thức được sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến vấn đề việc làm và
chất lượng cuộc sống ở nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các biểu đồ : Cơ cấu lực lượng lao động và sử dung lao động .
- Tranh , ảnh thể hiện sự tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống của nước
ta về : Giáo dục, y tế….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh lớp:

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
8
Tuần 2
Tiết 4
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm q trình đơ thị hố của nước ta. Vì sao nói nước ta đang
ở trình độ đơ thị hố thấp ?
3. Bài mới:
* Mở bài: GV giới thiệu bài mới.
* Bài mới.
• HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân: 15’.
HS : Dựa vào H 4.1 và kênh chữ kết hợp với vốn hiểu
biết trả lời câu hỏi sau :
? Nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi nào
? Nhận xét và giải thích cơ cấu lực lượng lao động giữa

thành thị và nơng thơn ?
? Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước
ta ? Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động ta cần có
giải pháp gì ?
GV : Gợi ý .
- Lao động nơng thơn chiếm tỷ lệ lớn do : Nước ta là nước
nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ còn chậm phát triển .
- Giải pháp để nâng cao chất lượng của lực lượng lao động
: Nâng cao mức sống nâng cao thể lực, phát triển văn
hố giáo dục, đào tạo nghề….
HS : Phát biểu, HS khác nhận xét.
GV : Bổ sung – Kết luận.
CY : Nước ta có ngườn lao động dồi dào, tăng nhanh, mỗi
năm tăng hơn 1 triệu lao động. Vậy lực lượng lao động ở
nước ta được sử dụng như thế nào ?
• HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm 15’
B1: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
Dựa vào H 4.2 kết hợp kiến thức đã học :
? Nhận xét về tỷ lệ lao động giữa các ngành kinh tế năm
1989 và năm 2003 ?
? Cho biết sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta .
Giải thích vì sao ?
B2: Các nhóm thảo luận.
B3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
B4:GV Nhận xét - kết luận.
I. NGUỒN LAO ĐỘNG
VÀ SỰ DỤNG LAO
ĐỘNG
1. Nguồn lao động .
- Nước ta có nguồn lao

động dồi dào, tăng
nhanh, nhưng chất lượng
ngùơn lao động chưa
cao, lực lượng lao động
tập trung chủ yếu ở nơng
thơn .
2. Sử dụng lao động
- Cơ cấu sử dụng lao
động của nước ta đang
thay đổi theo chiều
hướng tích cực: Lao
động Nơng – Lâm – Ngư

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
9
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
CY : Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa
phát triển tạo nên sức ép rất lớn đối với xã hội . Thực trạng
vấn đề việc làm của người lao động Việt Nam hiện nay ra
sao.
• HOẠT ĐỘNG 3: Cá nhân: 5’
Dựa vào kênh chữ ở mục 2 và kết hợp với vốn hiểu biết để
trả lời câu hỏi .
? Cho biết tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay
biểu hiện như thế nào ? Vì sao ?
? Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở Việt Nam
và địa phương em ?
HS : Trả lời - 1,2 em khác nhận xét .

GV : Bổ sung - Kết luận.
CY : Ngồi vấn đề lao động việc làm ngày nay người ta
còn quan tâm đến chất lượng cuộc sống của người dân .
Vậy chất lượng cuộc sống của người dân nước ta có đặc
điểm gì ?
? Dựa vào kênh chữ ở mục 3 của bài kết hợp vốn hiểu
biết nhận định chất lượng cuộc sống của nhân dân ta đang
được cải thiện thiện .
Gợi ý :
+ Giáo dục + Thu nhập bình qn đầu người
+ Y tế . + Nhà ở, phúc lợi xã hội
+ Tuổi thọ
nghiệp giảm, lao động
Cơng nghiệp , xây dựng
và dịch vụ tăng .
II. VẤN ĐỀ VIỆC
LÀM.
- Nước ta có nhiều lao
động bị thiếu việc làm
đặc biệt là ở nơng thơn .
- Biện pháp: Giảm tỷ lệ
sinh, đẩy mạnh phát
triển kinh tế, đa dạng
hố các ngành nghề ,
đẩy mạnh cơng tác
hướng nghiệp đào tạo
nghề …
III. CHẤT LƯỢNG
CUỘC SỐNG
- Chất lượng cuộc sống

của nhân dân ngày càng
được cải thiện
4. Đánh giá. 5’.
Khoanh tròn ý đúng trong các câu sau:
1. Ý nào khơng thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta:
a . Lực lượng lao động dồi dào.
b. Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp, tiểu
thủ cơng nghiệp .
c. Có khả năng tiếp thu KHKT.
d. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề còn rất ít.
5. Dặn dò.
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 5 : THỰC HÀNH ).


__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
10
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
BÀI 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KIẾN THỨC :
- Học sinh biết được cách phân tích và so sánh tháp dân số
- Thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số
nước ta là ngày càng già đi.
2. KỸ NĂNG:
- HS thiết lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số

theo độ tuổi , giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội .
3. THÁI ĐỘ :
HS có trách nhiệm đối với cộng đồng về quy mô gia đình hợp lý .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 ( phóng to H 5.1 SGK).

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
11
Tuần 3
Tiết 5
Giỏo ỏn a lý 9 ************************ Nm hc: 2009 - 2010
- T liu, tranh nh v vn KHHG Vit Nam.
III. HOT NG DY HC.
1. Oồn ủũnh lụựp.
2. Kim tra bi c.
3. Thửùc haứnh.
* M bi: GV nờu nhim v ca bi Thc hnh : Hon thnh 3 bi tp
SGK .
* thc hnh
HOT NG 1: Nhoựm 15
GV yờu cu mt HS nhc li cu trỳc mt thỏp dõn s .
- Trc ngang: T l %.
- Trc ng : tui .
- Cỏc thanh ngang th hin dõn s tng nhúm tui .
- Phỏi, trỏi gii tớnh, gam mu.
B1: gv giao nhim v cho cỏc nhúm.
Da vo H 5.1 kt hp kin thc ó hc hon thnh bi
tp 1.

GV : Gi ý :
- Hỡnh dng thỏp (ỏy, thõn, nh) .
- Cỏc nhúm tui : T 0 - 14, 15 59 v t 60 tui tr lờn.
- T l dõn s ph thuc : T s gia ngi di 15 tui
cng vi trờn 60 tui vi nhng ngi t 15 tui n 60
tui ca dõn c mt vựng, mt nc .
B2: Trong nhúm trao i, kim tra kt qu, t ỏnh giỏ,
b sung cho nhau .
B3: Gi i din tng nhúm bỏo cỏo kt qu .
B4 : GV kt lun .
HOT NG 3: C NHN. 10
HS : Thụng qua kt qu chớnh xỏc ca Bi 1 , kt hp
kin thc ó hc t nhn xột v gii thớch v s thay
i c cu dõn s theo tui nc ta t 1998
1999.
GV : Nhn xột Kờt lun.
HOT NG 4: NHểM 10
B1: gv giao nhim v cho cỏc nhúm.
Da vo thc t kt hp vn hiu bit ỏnh giỏ thun l,
1. Bi tp 1.
- Hỡnh dng cú ỏy
rng, nh nhn, sn
dc nhng ỏy thỏp
nhúm 0 4 tui ca nm
1999 thu hp hn so vúi
nm 1989.
- C cu dõn s theo
tui : Tui di v trong
tui lao ng u cao
song tui di tui

lao ng ca nm 1999
nh hn nm 1998.
tui lao ng v ngoi
lao ng nm 1999 cao
hn nm 1998.
+ T l dõn s ph
thuc cao, song nm
1999 nh hn nm 1998
2. Bi tp 2:
- Do thc hin tt
KHHG v nõng cao
cht lng cuc sng
nờn nc ta dõn s cú
xu hng gi i ( t l
tr em gim, t l ngi
gi tng).

__________________________________________________________________________________
_
Giỏo viờn : Mai Hu San ****************** Trng THCS Nguyn Hu Cnh-XL
12
Giỏo ỏn a lý 9 ************************ Nm hc: 2009 - 2010
khú khn ca c cu dõn s theo tui v t ra gii
phỏp khc phc khú khn ú.
GV : Gi ý : C cu dõn s theo tui nc ta tuy cú
xu hng ang gi i nhng vn thuc dng c cu dõn s
tr (ỏy rng, nh nhn, sn dc).
B2:Trong nhúm cựng trao i, b sung cho nhau, cựng
tỡm ra kt qu ỳng nht.
B3: Cho i din tng nhúm phỏt biu .

B4: Gv Chun xỏc li kin thc .
3. Bi tp 3:
- Thun li: ngun lao
ng di do,tng
nhanh.
- Khú khn:
+ Thiờỳ vic lm .
+ Cht lng cuc sng
chm ci thin .
- Bin phỏp : Gim t l
sinh bng cỏch KHHG,
nõng cao cht lng
cuc sng .
4. ẹaựnh giaự. 5.
5. Daởn doứ.
- Hc bi, lm bi tp.
- Tỡm hiu trc bi mi ( Bi 6 ).



BI 6: S PHT TRIN KINH T VIT NAM.
*
I. MC TIấU BI HC
1. KIN THC : Hc sinh hiu v trỡnh by túm tt quỏ trỡnh phỏt trieồn
kinh t nc ta trong nhng thp k gn õy.
- Hiu v trỡnh by xu hng chuyn dch c cu nn kinh t, nhng thnh
t, khú khn v thỏch thc trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi ca t
nc.
2. K NNG:
- HS : Bit phõn tớch biu chuyn dch c cu kinh t , v biu c cu

kinh t.
- Nhn bit v trớ cỏc vựng kinh t núi chung v vựng kinh t trng im trờn
bn .
* Trng tõm bi hc.

__________________________________________________________________________________
_
Giỏo viờn : Mai Hu San ****************** Trng THCS Nguyn Hu Cnh-XL
13
Tuần 3
Tiết 6
Giỏo ỏn a lý 9 ************************ Nm hc: 2009 - 2010
- S chuyn dch c cu kinh t, nhng thnh tu, khú khn v thỏch thc
trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t, xó hi.
II. DNG DY HC:
- Bn cỏc vựng kinh t v vựng kinh t trong im Vit Nam.
- Biu v s chuyn dch c cu GDP (v to trờn giy A0)
- Cỏc Tranh , nh phn ỏnh thnh tu v phỏt trin kinh t - xó hi ca nc
ta trong quỏ trỡnh i mi.
III. HOT NG DY HC.
1. Oồn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra baứi cuừ.
3. Baứi mụựi: 40
a. GV gii thiu bi mi.
b. Baứi mụựi.
HOT NG 1: C LP. 10
? Da vo SGK, trỡnh by túm tt quỏ trỡnh phỏt trin t
nc trc thi k i mi theo cỏc giai on.
1945 : Thnh lp nc Vit Nam Dõn Ch Cng Ho.
- T nm 1945 1954 : Khỏng chin chng thc dõn

Phỏp.
- T nm 1954 1975:
+ Min Bc: Xõy dng ch ngha xó hi, chng chin
tranh phỏ hoi ca M, chi vin cho Min Nam.
+ Min Nam: Ch ca chớnh quyn Si Gũn, nn kinh
t phc v chin tranh .
GV : T nm 1976 1986: C nc i lờn CNXH: Nn
kinh t gp nhiu khú khn, b khng hong, sn xut
ỡnh tr, lc hu.
GV : quỏ trỡnh phỏt trin nn kinh t t nc t nm
1945 1986.
*HOT NG 2: C NHN/CP 20
HS : Da vo SGK, tr li cỏc cõu hi sau:
? Cụng cuc i mi nn kinh t nc ta bt u t nm
no ? nột c trng ca cụng cuc i mi nn kinh t l
gỡ ?
? S chuyn dch c cu kinh t c th hin trờn cỏc
mt no ?
? Trỡnh by ni dung chuyn dch c cu kinh t ngnh ,
1. NN KINH T
NC TA TRC
THI K I MI.
- Nn kinh t tri qua
nhiu giai on phỏt
trin .
- Sau thng nht t
nc kinh t gp nhiu
khú khn , khng hong
kộo di, sn xut ỡnh
tr, lc hu.

2. NN KINH T
NC TA TRONG
THI K I MI.
a. S chuyn dch c cu
kinh t.
- Nột c trng ca i
mi nn kinh t l s
chuyn dch c cu kinh
t.

__________________________________________________________________________________
_
Giỏo viờn : Mai Hu San ****************** Trng THCS Nguyn Hu Cnh-XL
14
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế ?
HS : Trả lời câu hỏi 1,2 HS khác nhận xét.
GV : Nhận xét - kết luận.
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỷ trọng khu vực I,
tăng tỷ trọng khu vực II và III.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : Hình thành các vùng
chun canh nơng nghiệp , các vùng tập trung cơng
nghiệp , dịch vụ, các vùng kinh tế….
+ Chuyển dịch cơ cấu, thành phần kinh tế : Phát triển
kinh tế nhiều thành phần.
* HOẠT ĐỘNG 3: LÀM VIỆC THEO NHĨM.
B1: B1: gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
B1: gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Dựa vào SGK, vốn hiểu biết thực tiễn thảo luận theo
gợi ý.

- Nêu những thành tựu trong cơng cuộc đổi mới nền kinh
tế nước ta. Tác động tích cực của cơng cuộc đổi mới tới
đời sống người dân.
- Theo em trong q trình phát triển đất nước, chúng ta
còn gặp những khó khăn nào? lấy ví dụ qua thực tế địa
phương.
B2: Trong nhóm cùng trao đổi, bổ sung cho nhau, cùng
tìm ra kết quả đúng nhất.
B3: Cho đại diện từng nhóm phát biểu .
B4: Gv Chuẩn xác lại kiến thức .
b. Những thành tựu và
thách thức:
* Thuận lợi:
- KT tăng trưởng tương
đối vững chắc.
- Cơ cấu KT đang
chuyển dịch theo hướng
CNH.
- Nền KT nước ta đang
hội nhập khu vực và thế
giới.
* Khó khăn:
- Nhiều vấn đề cần gải
quyết như: XĐGN, kiệt
quệ tài ngun, mơi
trường , việc làm…
4. Đánh giá: 5’
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta biểu hiện qua các mặt nào? Trình bày
nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ?
2. Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nước ta ?

5. Dặn dò.
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 7 ).


__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
15
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KIẾN THỨC : Học sinh hiểu được vai trò của các nhân tố tự nhiên KT-
XH đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp ở nước ta. Vì vậy cần sử dụng
hợp lý tài nguyên đất, không làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm các tài
nguyên này.
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố trên đến sự hình thành nền nơng
nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo chiều hướng thâm canh chun mơn
hố.
2. KỸ NĂNG:
- HS có kỹ năng đánh giá giá trị kinh tế và các tài ngun thiên nhiên, phân
tích mối liên hệ địa lý .

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
16
Tuần 4

Tiết 7
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
- Phân tích và đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên
thiên nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp ở nước ta.
3. THÁI ĐỘ:
Không ủng hộ những hành động làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm tài
nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Át lát địa lý Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới có những đặc điểm như thế nào
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài mới.
b. Bài mới.
• HOẠT ĐỘNG 1: Nhóm 20’.
B1: Gv giao nhiện vụ cho các nhóm.
Dựa vào Át lát địa lý Việt Nam SGK, kết hợp với vốn hiểu
biết hồn thành phiếu học tập số 1 .
N1,2: Tìm hiểu tài nguyên đất.
N3,4: Tìm hiểu tài nguyên khí hậu.
N5: Tìm hiểu tài nguyên nước.
N6: Tìm hiểu tài nguyên sinh vật.
Các tài
ngun
Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn Biện pháp
Đất

Khí hậu
Nước
Sinh vật
B2: các nhóm thảo luận.
B3: Đại diện các nhóm báo cáo và bổ sung.
B4: GV chốt kiến thức.
? Tại sao nói thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong sản xuất
nông nghiệp.
I. CÁC NHÂN TỐ
TỰ NHIÊN.

- Thuận lợi : Phát
triển một nền nơng
nghiệp nhiệt đới đa
dạng .
- Khó khăn: Diện
tích đất nơng nghiệp
ngày càng bị thu
hẹp , đất xấu tăng
nhanh, hay bị thiên
tai, sâu bọ, nấm mốc.

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
17
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
CY : Tài ngun thiên nhiên nước ta về cơ bản thuận lợi để
chúng ta phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới với sản phẩm đa
dạng. Song yếu tố quyết định là con người và chính sách phát

triển nơng nghiệp của Đảng và nhà nước .
*HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm. 15’
B1: Gv giao nhiện vụ cho các nhóm.
Dựa vào kênh chữ ở mục 2 SGK, kết hợp với vốn hiểu biết
hồn thành phiếu học tập số 2.
Các nhân tố kinh tế -
xã hội
Đặc điểm
Nội dung
Thuận
lợi
Khó
khăn
Giải
pháp
- Dân cư và lao động.
- Cơ sở vật chất, kỹ
thuật.
- Chính sách phát triển
nơng nghiệp.
- Thị trường.
GV : Gợi ý cho HS :
- Đi sâu phân tích yếu tố chính sách nơng nghiệp, thấy được
nó tác động đến tất cả các yếu tố khác .
+ Phát huy những điểm mạnh của người lao động.
+ Hồn thiện cơ sở, vật chất, kỹ thuật.
+ Tạo các mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích hợp với mỗi
miền, địa phương .
+ Mở rộng thị trường, ổn định đầu ra cho sản phẩm.
B2: Trong nhóm cùng trao đổi, bổ sung cho nhau, cùng tìm ra

kết quả đúng nhất.
B3: Cho đại diện từng nhóm phát biểu.
B4: Gv Chuẩn xác lại kiến thức.

II. CÁC NHÂN TỐ
KINH TẾ - XÃ HỘI.
- Điều kiện kinh tế -
xã hội là nhân tố
quyết định tạo nên
những thành tựu to
lớn trong nơng
nghiệp.
4. Đánh giá: 5’
Khoanh tròn câu trả lời đúng .
1. Nước ta có đủ điều kiện để phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới theo hướng
thâm canh, chun mơn hố do .
a. Có nhhiều loại đất chủ yếu là đất pheralit và đất phù sa.
b. Khí hậu nhiệt đới, gió mùa ẩm phân hố đa dạng.

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
18
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
c. Nguồn nước tưới phong phú .
d. Sinh vật phong phú tạo các giống cây trồng, vật ni thích hợp với từng địa
phương cho năng suất cao, chất lượng.
e. Tất cả các ý trên.
5. Dặn dò.
- Học bài, làm bài tập.

- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 8 ).

BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP.
*
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KIẾN THỨC : Học sinh hiểu được cơ cấu và hướng thay đổi cơ cấu của
ngành trồng trọt nước ta
- Hiểu và trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng,
vật ni chủ yếu của nước ta.
- Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường: Trồng
cây công nghiệp, phá thế độc canh là một biện pháp BVMT.
2. KỸ NĂNG:
- HS : Biết phân tích bảng số liệu, sơ đồ ma trận về phân bố các cây cơng
nghiệp chủ yếu theo các vùng .

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
19
Tuần 4
Tiết 8
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
- Biết đọc lược đồ, bản đồ nơng nghiệp Việt Nam.
- Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội với sự phát
triển và phân bố nơng nghiệp.
- Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp với môi trường.
3. THÁI ĐỘ:
Học sinh có lòng tự hào dân tộc và gắn bó với quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam.

- Át lát địa lý Việt Nam.
- Bảng I: Ngành trồng trọt, Bảng II : Ngành chăn ni (trống)
- Một số tranh ảnh về sản xuất nơng nghiệp ở nước ta.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nơng nghiệp như
thế nào ?
? Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nơng
nghiệp như thế nào ?
3. Bài mới: 35’
a. GV giới thiệu bài mới.
b. Bài mới.
• HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân. 10’.
? Dựa vào bảng 8.1, em hãy cho biết :
? Ngành trồng trọt gồm những nhóm cây trồng nào ?
? Nhận xét sự thay đổi tỷ trọng của cây lương thực và cây cơng
nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ?
? Sự thay đổi này nói lên điều gì ?
Gv: - Gồm cây lương thực , cây cơng nghiệp , cây ăn quả và rau,
đậu.
- Tỷ trọng cây lương thực và cây ăn quả có xu hướng giảm, cây
cơng nghiệp có xu hướng tăng.
CY : Vậy mỗi nhóm cây có đặc điểm phát triển và phân bố như
thế nào, chúng ta tiếp tục nghiên cứu.
*HOẠT ĐỘNG 2: THEO NHĨM. 23’
B1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhóm 1: Dựa vào bảng 8.2 và H 8.2, kênh chữ ở SGK, cho biết
I. NGÀNH TRỒNG
TRỌT.

- Gồm cây lương thực,
cây ăn quả và rau, đậu.
- Tỷ trọng cây lương
thực và cây ăn quả có
xu hướng giảm, cây
cơng nghiệp có xu

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
20
Giỏo ỏn a lý 9 ************************ Nm hc: 2009 - 2010
tỡnh hỡnh sn xut v phõn b cõy lng thc nc ta
? GIi thớch vỡ sao cựng iu kin t nhiờn ú trc õy ta thiu
n, nay tha go xut khu ?
Nhúm 2: Da vo bng 8.3, H 8.2 (SGK) v kin thc ó hc cho
bit tỡnh hỡnh sn xut v phõn b cõy cụng nghip nc ta ?
? Vỡ sao da l cõy cụng nghip lõu nm li phõn b nhiu
ng bng sụng Cu Long .
Nhúm 3: Da vo H 8.2 (SGK) v kin thc ó hc kt hp vi
vn hiu bit em hóy cho bit tỡnh hỡnh sn xut v phõn b cõy
n qu nc ta ?
? Vỡ sao cú s khỏc nhau v cỏc loi cõy n qu min Bc v
min Nam ?
B2: Caực nhoựm thaỷo luaọn
B3:Cho i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu, ch bn ,
nhúm khỏc b sung.
B4:Gv B sung - Kt lun.
? Gii thớch vỡ sao ngnh trng lỳa t c thnh tu trờn ?
? Trong 2 vựng trng im, vựng no l va lỳa ln nht ca

nc ta ? vỡ sao ?
CY : Nh vy chỳng ta ó nghiờn cu xong tỡnh hỡnh phỏt trin
v phõn b ngnh trng trt , õy l ngnh sn xut chớnh trong
nụng nghip to ra nhiu sn phm c u chung trờn th gii.
Bõy gi chỳng ta chuyn sang nghiờn cu phn II .
HOT NG 3: Caỷ lụựp. 7
GV : Trỡnh by khỏi quỏt v trớ ca ngnh chn nuụi: Chim t
trng cha cao song ó t c mt s thnh tu ỏng k.
? Nc ta chn nuụi nhng con gỡ l chớnh ?
GV : Treo bng 2 (trng) v yờu cu HS k nhanh bng vo v
Ngnh chn
nuụi
Trõu, Bũ Ln Gia cm
Vai trũ Cung cp sc kộo, tht,
sa
Cung cp tht Cung cp tht,
Trng
S lng
(nm 2002)
Trõu 3 triu con,
Bũ 4 triu con
23 triu con Hn 215 triu
Con
Vựng phõn
b ch yu
Trõu nuụi trung du
min Nỳi Bc b,
B Sụng hng
B sụng cu
ng bng

hng tng.
II. NGNH CHN
NUễI.
- Chim t trng cha
cao song ó t c
mt s thnh tu ỏng
k.

__________________________________________________________________________________
_
Giỏo viờn : Mai Hu San ****************** Trng THCS Nguyn Hu Cnh-XL
21
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
BTB.
Bò dun hải
NTB
Long, trung du
bắc bộ
GV : u cầu HS đọc thơng tin ở (SGK) kết hợp với sự hiểu biết
Trao đổi, thảo luận với bạn về nội dung cần điền vào bảng thống
kê (đã kẻ).
- Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả vào bảng đã kẻ sẵn, các HS
khác nhận xét.
HS : Lên bảng chỉ bản đồ vùng phân bố của ngành chăn ni lợn
? Lợn được ni nhiều nhất ở đâu ? vì sao ?
? Theo em ngành chăn ni nước ta hiện nay đang gặp phải khó
khăn gì
HS : Trả lời .
GV : Nhận xét - Kết luận.
4. Đánh giá. 3’

Chọn và sắp xếp các ý ở cột A với cột B điền vào cột C sao cho đúng . Giải
thích vì sao lại sắp xếp như vậy ?
A B
NỐI A VỚI B
1. Trung du và miền núi bắc bộ
2. Đồng bằng sơng Hồng.
3. Tây ngun .
4. Đồng bằng sơng Cửu long.
5. Đơng Nam bộ
a. Lúa, Dừa, Mía, Cây ăn quả.
b. Cà phê, Cao su, Hồ tiêu, Điều, Bơng.
c. Lúa, Đậu tương, Đay , Cói.
d. Chè, Đậu tương, Lúa, Ngơ, Sắn.
e. Cao su, Điều, Hồ tiêu, Cây ăn quả
5. Dặn dò.
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 9 ).
BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN.
*
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KIẾN THỨC : Học sinh hiểu và trình bày được vai trò của ngành lâm
nghiệp trong việc phát triện kinh tế, xã hội và bảo vệ mội trường, tình hình
phát triển và phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
- Biết rừng nước ta có nhiều loại, có tác dụng trong sản xuất và đời
sống. Song tài nguyên rừng ở nhiều nơi của nước ta đã bò cạn kiệt, tỉ

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL

22
Tuần 5
Tiết 9
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
lệ độ che phủ của rừng thấp, gần đây diện tích rừng đã tăng lên nhờ
vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng.
- Biết được nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên thuận
lợi để phát triển và khai thác ngành thuỷ sản song môi trường nhiều vùng
ven biển bò suy thoái, nguồn lợi thuỷ sản giảm nhanh.
-Thấy được sự cần thiết phải vừa khai thác vừa bảo vệ và trồng rừng,
khai thác nguồn lợi thuỷ sản một cánh hợp lývà bảo vệ vùng biển, ven
biển khỏi bò ô nhiễm.
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản, xu hướng phát
triển của ngành .
2. KỸ NĂNG:
- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp,
thuỷ sản với tài nguyên và môi trường.
- HS Có kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ, vẽ biểu đồ đường .
3. THÁI ĐỘ.
- HS Có ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Bản đồ lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Át lát địa lý Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết đặc điểm của ngành trồng trọt và chăn ni ở nước ta ?
3. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài mới.
b. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân 15’.
? Dựa vào bảng 9.1 và H 9.2 kết hợp với kênh chữ ở mục
1 để trả lời các câu hỏi sau:
? Độ che phủ rừng của nước ta là bao nhiêu ? Tỷ lệ này
cao hay thấp ? vì sao ?
? Nước ta có những loại rừng nào ? Cơ cấu các loại rừng ?
? Vai trò của rừng, từng loại rừng đối với việc phát triển
I. NGÀNH LÂM NGIỆP .
1. Tài ngun rừng.
- Độ che phủ rừng 35%
(năm 2000).
- Nước ta có nhiều loại
rừng trong đó rừng sản

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
23
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
kinh tế , xã hội và bảo vệ mơi trường ở nước ta ?
HS : Phát biểu 1,2 em nhận xét.
GV : Nhận xét - Kết luận.
HS : Dựa vào trang 15 át lát địa lý Việt Nam, bản đồ kinh
tế kết hợp vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi :
? Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở đâu ? Tên các
trung tâm chế biến gỗ ?
? Trồng rừng đem lai lợi ích gì ? tại sao phải vừa khai thác
vừa bảo vệ rừng ? hướng phấn đấu của ngành lâm nghiệp ?

HS : Trả lời và chỉ trên bản đồ - HS khác nhận xét.
GV : Kết luận.
• HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm 20’.
Dựa vào H 9.2 kết hợp với kiền thức đã học cho biết :
? Đọc tên 4 ngư trường lớn của nước ta ?
B1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
N1,2,3: Nêu những thuận lợi, khó khăn của ngành thuỷ sản ?
GV : Gợi ý .
- Điều kiện tư nhiên để ni trồng thuỷ sản nước lợ, nước ngot,
nước mặn.
- Vốn đầu tư thị trường.
- Mơi trường .
N4,5,6: Cho biết tình hình phát triển của ngành thuỷ sản ở
nước ta.Dựa vào bảng 9.2, H 9.2 và kiến thức đã học cho biết :
? giải thích
? Đọc tên các tỉnh có sản lượng khai thác, ni trồng thuỷ
sản lớn ở nước ta ?
? Tiến bộ của xuất khẩu thuỷ sản có ảnh hưởng gì đến phát
triển ngành
B2: Các nhóm thảo luận.
B3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và bổ sung. Gọi 1 HS
lên chỉ trên bản đồ. HS khác nhận xét.
B4: GV bổ sung - Kết luận.
xuất chiếm tỷ trọng nhỏ
nên phải khai thác hợp lý.
2. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ NGÀNH LÂM
NGHIỆP.
- Hàng năm khai thác 2,5
triệu m

3
gỗ ở khu vực rừng
sản xuất.
- Khai thác gỗ phải gắn
liền với trồng mới và bảo
vệ rừng.
- Cơng nghiệp chế biến gỗ
lâm sản phát triển ở vùng
có ngun liệu.
- Phấn đấu đến năm 2010
tỷ lệ che phủ rừng là 45%
II. NGÀNH THUỶ SẢN.
1. Nguồn lợi thuỷ sản.
- Thuận lợi: Nguồn lợi lớn
về thuỷ sản : 4 ngư trường
lớn: Cà Mau, Kiên Giang,
Ninh Thuận, Bình Thuận,
Bà Rịa Vũng Tàu, Hải
Phòng…
+ Nhiều diện tích mặt nước
để ni trồng thuỷ sản .
- Khó khăn : Hay bị thiên
tai, vốn ít.
2. Sự phát triển và phân bố
ngành thuỷ sản.
- Phát triển mạnh, trong đó
sản lượng khai thác chiếm
tỷ trọng lớn.
- Phân bố chủ yếu ở dun
hải , nam trung bộ và nam

bộ.
- Các tỉnh dẫn đầu về khai
thác ; Tiền Giang, Cà Mau,

__________________________________________________________________________________
_
Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
24
Giáo án Địa lý 9 ************************ Năm học: 2009 - 2010
Bà Rịa Vũng Tàu… nuôi
trồng như : Cà Mau, An
Giang, Bến Tre.
- Xuất khẩu thuỷ sản tăng
nhanh có tác dụng thúc đẩy
ngành thuỷ sản phát triển .
4. Ñaùnh giaù: 5’.
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
1. Các tỉnh trọng điểm về nghề thuỷ sản ở nước ta:
a. Kiên Giang. c. Bà Rịa Vũng Tàu. đ. Bến Tre
b. Cà Mau. d. Bình Thuận. e. tất cả các tỉnh trên
2. câu 1,2 trang 37 (SGK)
5. Daën doø.
- Học bài, làm bài tập.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 10).
* Chuẩn bị máy tính, thước kẻ, compa, bút chì, thước đo độ.

BÀI 10: THỰC HÀNH

__________________________________________________________________________________
_

Giáo viên : Mai Hữu San ****************** Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh-XL
25
Tuần 5
Tiết 10

×