Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án hội giảng miền ngữ văn 8 Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.96 KB, 5 trang )

Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
( Phan Bội Châu)
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc:
+ Vẻ đẹp của những ngời chí sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, những ngời mang chí lớn cứu n-
ớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung khí phách hiên ngang
bất khuất, niềm tin không thay đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
+ Hiểu đợc sức truyền cảm của nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.
+ Học sinh nắm đợc cấu trúc của bài thơ thất ngôn bát cú đờng luật.
B/ Chuẩn bị:
1. Thầy: soạn bài + đồ dùng dạy học
2. trò: đọc và soạn bài trớc
C/ Tiến trình:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: trong giờ
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà kết hợp với sách giáo
khoa em hãy trình bày những nét cơ bản về tác giả
Phan Bội Châu
+ Hs trả lời:
GV khắc sâu và bổ sung thêm
Từ 1905-1914 Phan Bội Châu từng xuất dơng sang
Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để giúp nhân dân
chống lại thực dân Pháp, xong cuộc đấu tranh của nhân
dân do cụ lãnh đạo bị thất bại.
- Năm 1912 Phan Bội Châu bị thực dân Pháp kết án tử
hình vì tội chống lại nhà nứơc bảo hộ.
- Năm 1914 Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt bắt giam
ở nhà ngục Quảng Đông để trao trả cho thực dân Pháp
trong tù cụ đã mợn lời thơ để tự an ủi mình
Có thể nói trớc khi Hồ Chí Minh xuất hiện trên vũ


đài đấu tranh chính trị thì Phan Bội Châu là lãnh tụ tiêu
biểu của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX
? Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
+ Hs trả lời
GV nhận xét và bổ sung thêm
(Bật bài thơ trên màn hình)
GV hớng dẫn cách đọc: bài thơ này cần đọc với giọng
hào hùng, khẩu khí, ngang tàng, với cặp câu 3-4 trầm
hùng thống thiết
- Gv đọc
Gọi hs đọc, nhận xét việc đọc bài
I. Tìm hiểu chung:
1, Tác giả:
Phan Bội Châu ( 1867-1940)
tên thuở nhỏ là Phan Văn San
Hiệu Sào Nam
Quê: làng Đan Nhiệm, xã
Nam Hoà, huyện Nam Đàn.
tỉnh Nghệ An. Ông là nhà thơ,
nhà cách mạng tiêu biểu của
dân tộc ta đầu thế kỷ XX
2, Tác phẩm:
a, Hoàn cảnh ra đời:
- Sáng tác năm 1914 khi bị
bắt giam ở nhà ngục Quảng
Đông. Bài thơ đợc rút trong
tập Ngục trung th
? Các em chú ý vào phần giải nghĩa từ/ SGK trong đó
cô chú ý chú thích 5 và 6
Gọi hs đọc/ SGK

Ngày nay từ kinh tế không còn đợc hiểu theo nghĩa
này mà còn đợc hiểu theo nghĩa khác, chơng trình
tiếng Việt lớp 9 em sẽ đợc tìm hiểu thêm.
? Bài thơ này đợc làm theo thể thơ gì.
Hs: thất ngôn bát cú Đờng luật
? Em hãy nêu một số đặc điểm của thể thơ
Hs trả lời
Gv bật đáp án trên màn hình
? Thông thờng một bài thơ thất ngôn bát cú có bố cục
mấy phần. Em hãy chỉ ra các phần trên bài thơ.
Hs trả lời
Vậy cô trò ta sẽ tìm hiểu chi tiết văn bản này theo bố
cục 4 phần: đề , thực, luận, kết.
Gọi hs đọc 2 câu thơ
? Em hãy chỉ ra những từ Hán Việt đợc sử dụng trong
2 câu thơ đề.
Hs trả lời
? Nêu nghĩa của 2 từ Hán Việt này
Hs trả lời
? Em hãy chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nữa đợc sử
dụng trong câu thơ đề.
Hs: Điệp từ vẫn: khẳng định bản lĩnh không thay đổi
Gv chuyển ý
Câu thơ thứ 2 hình ảnh ngục tù đã xuất hiện bằng hiểu
biết của mình qua sách báo phơng tiện em thấy ngời ở
tù có cuộc sống nh thế nào?
Hs trả lời
Vậy mà Phan Bội Châu lại quan niệm nh thế nào đối
với việc ở tù?
Hs: Nhà tù là chỗ dừng chân sau những ngày bôn ba

vất vả.
? Cụm từ hãy ở tù cho thấy Phan Bội Châu có thái
độ nh thế naò khi đi ở tù
Hs: Chủ động bình tĩnh
? Nhận xét về giọng điệu của 2 câu thơ đề
Hs: hài hớc, lạc quan
? Qua phần tìm hiểu trên em thấy 2 câu thơ toát lên
hình ảnh một con ngời nh thế nào
Hs trả lời
Gv tóm và khắc sâu, gọi hs đọc trên màn hình
Gv chuyển ý
b, Đọc và giải thích từ khó

c, Thể thơ
d, Bố cục:
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Hai câu thơ đề:
- Phong thái ung dung, đờng
hoàng, lạc quan. Khí phách
hiên ngang kiên cờng bất
khuất vợt lên trên hoàn cảnh.
2. Hai câu thơ thực:
Gọi hs đọc
? Em hãy chỉ ra phép đối trong cặp câu thơ này.
Hs trả lời
? Qua phép đối rất chỉnh Phan Bội Châu tự nhận mình
là ngời nh thế nào.
Hs: khách không nhà: không có nhà, bôn ba
Ngời có tội Thực dân Pháp
Với dân với nớc

? Em hiểu thế nào là khách không nhà
Gv: Đúng rồi, nớc mất nhà tan làm gì có nhà, điều này
chứng minh qua cuộc đời hoạt động cách mạng của
Phan Bội Châu. Gần 10 năm ông bôn ba Thái Lan,
Trung Quốc, Nhật Bản xa quê hơng đất nớc không một
mái ấm gia đình, không ngời thân
? Thế còn ngời có tội? Ông mắc tội gì? Tội với ai?
? Qua hình ảnh hai câu thơ trên em cảm nhận đợc điều
gì về cuộc đời hoạt động cách mạng của ngời tù yêu n-
ớc đầu thế kỷ XX.
? Thế nhng: Khách không nhà- đặt trong bốn bể
Ngời có tội - đứng giữa năm châu
? ý thơ này khẳng định điều gì về tầm vóc của ngời
chiến sỹ cách mạng.
Gv chuyển ý.
Gọi hs đọc
Câu hỏi thảo luận nhóm:
? Em hiểu thế nào về ý nghĩa 2 câu thơ trên? Chỉ ra các
biện pháp nghệ thuật? Nêu tác dụng của các biện pháp
trong việc biểu hiện t tởng, hình ảnh ngời anh hùng hào
kiệt.
Mỗi bàn là một nhóm thảo luận. Thời gian thảo luận là
2 phút. Để giúp các nhóm trả lời đúng trúng câu hỏi
các em chú ý lên bảng cô có một số gợi ý.
? Em hiểu thế nào là: Bủa tay, kinh tế, cời tan.
? ý nghĩa của 2 câu thơ.
? Nghệ thuật.
? Tác dụng.
Gv thu bài, chiếu bài của hs, chiếu đáp án của gv
Đáp án

- Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy
- Kinh tế: kinh bang tế thế- trị nớc cứu đói
- Cời tan: thái độ lạc quan
Thể hiện hoài bão trị nớc cứu đời, kinh bang tế thế
- Cuộc đời cách mạng đầy
gian truân sóng gió bôn ba vất
vả, cái chết luôn cận kề
- Tầm vóc lớn lao, phi thờng,
vợt lên trên hoàn cảnh.
3. Hai câu thơ luận:
- Phép đối khoa trơng khẳng định ý chí kiên định theo
con đờng mình đã chọn.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ luận
so với 2 câu thơ thực.
- 2 câu thơ thực: giọng trầm hùng, thống thiết
- 2 câu thơ luận: giọng điệu hào sảng, lạc quan
Gv: câu thơ đã cho thấy khẩu khí của ngời anh hùng
hào kiệt dù rơi vào hoàn cảnh nào cũng vẫn lạc quan,
ngạo nghễ đó thể hiện niềm tin tất thắng, ý chí kiên
định theo con đờng mà mình đã chọn.
Trên tinh thần đó cô trò ta tìm hiểu 2 câu thơ kết.
Gọi hs đọc.
? Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật ở 2 câu thơ kết?
Nêu tác dụng.
Hs: Điệp từ còn
? Việc sử dụng cụm từ nghi vấn ở cuối bài thơ có tác
dụng gì.
Hs: Cụm từ nghi vấn sợ gì đâu
? Nhận xét về việc sử dụng ngôn ngữ trong 2 câu thơ
kết so với các câu thơ trên.

Hs: giản dị , mộc mạc
Gv: 2 câu kết Phan Bội Châu sử dụng chủ yếu những từ
thuần Việt, cách nói dân gian, gần với lời nói thờng
ngày. Em hãy tìm một thành ngữ có nghĩa gần giống?
Hs: Còn nớc còn tát
Gọi hs đọc.
Gv: với giọng thơ hào hùng khẩu khí, chỉ bằng cách
nói đơn giản nhng 2 câu thơ kết đã khẳng định th thế
hiên ngang của ngời tù đứng cao hơn cái chết, khẳng
định ý chí gang thép của ngời tù cách mạng. Con ngời
ấy còn sống là còn chiến đấu, còn tin tởng vào sự
nghiệp chính nghĩa của mình. Vì vậy mà thách thức
mọi gian lao, làm chủ hoàn cảnh đây chính là t tởng
kết tinh của bài thơ.
? Những giá trị nghệ thuật nào làm nên tính bất hủ của
bài thơ.
? những nghệ thuật này làm nên giá trị nội dung nào.
Hs trả lời.
Gv bật màn hình, gọi hs đọc
? Đây chính là phần ghi nhớ SGK
- Với giọng điệu hào sảng
Phan Bội Châu đã thể hiện đ-
ợc hoài bão trị nớc cứu đời, ý
chí kiên định theo con đờng
cách mạng trong bất cứ hoàn
cảnh nào.
4. Hai câu thơ kết:
- Với cách nói mộc mạc 2 câu
thơ kết khẳng định quyết tâm,
niềm tin mạnh mẽ, ý chí gang

thép, nếu còn sống còn chiến
đấu, còn tin tởng vào sự
nghiệp chính nghĩa của mình,
không sợ bất cứ gian lao thử
thách nào.

III/ Tổng kết:
- Nghệ thuật
- Nội dung.
Để khắc sâu kiến thức. IV/ Luyện tập:
Mặc dù trong hoàn cảnh tù đày tăm tối chúng ta thấy vẫn vút lên câu thơ thể hiện khí
phách hiên ngang, ý chí gang thép, phong thái ung dung. Bây giờ cô và các em hãy cùng
lắng nghe âm hởng hào khí Phan Bội Châu qua những câu thơ trong bài : Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.

×