Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đồ án: Khảo sát diễn biến chất lượng nước - công trình thủy lợi Nghệ An pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 64 trang )

Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ

Nước trong công trình thuỷ lợi là một loại sản phẩm hàng hoá đặc biệt,
Nhà nước đã giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý.
Là sản phẩm nên Nước cũng cần đảm bảo chất lượng như các loại sản
phẩm khác khi cấp cho các hộ tiêu dùng.
Để đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho hộ tiêu dùng theo yêu cầu của
từng đối tượng sử dụng, và góp phần tăng cường công tác quản lý, Trường Đại
học Thuỷ lợi được Bộ giao thực hiện dự án “ Đo đạc khảo sát diễn biến, xác
định nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước trong hệ thống công trình thuỷ lợi
phục vụ công tác quản lý”, tại Hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An và hệ thống
thuỷ nông Nam Nghệ An
Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng khu IV cũ, có truyền thống giàu lòng yêu
nước và tinh thần cách mạng, đất đai rộng lớn, tiềm năng phát triển kinh tế còn
nhiều. Nhưng Nghệ An cũng là một trong các tỉnh có khí hậu khắc nghiệt, sản
xuất gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
Để đảm bảo tính vững chắc cho sản xuất nông nghiệp, công tác thuỷ lợi ở
Nghệ An đã sớm hình thành và phát triển. Từ những năm ba mươi của thế kỷ
trước, người Pháp đã cho đặt hệ thống trạm đo khí tượng thuỷ văn trên lưu vực
sông Cả, các công trình thuỷ lợi lớn đã được xây dựng tại đây là hệ thống tưới
Đô Lương và hệ thống tưới Nam Đàn.
Hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An do Công ty khai thác công trình Thuỷ
lợi Bắc Nghệ An quản lý.
Vùng hưởng lợi của hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An (Hệ thống tưới Đô
Lương) được giới hạn bởi những dãy núi ở phia Bắc và đê Sông Lam ở phía
Tây, Tây Nam; phía Bắc giáp lưu vực sông Hoàng Mai và Thanh Hoá, phía Tây
giáp Sông Cả và huyện Tân Kỳ, Anh Sơn, phía Nam giáp khu tưới Nam Hưng
Nghi, phía Đông giáp Biển Đông.
Trên khu vực hệ thống đi qua, toàn bộ chất thải sinh hoạt, chất thải của sản


xuất công nghiệp, nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác đều được tiêu ra
hệ thống công trình. Mặt khác, do sự thiếu hiểu biết về luật pháp và ý thức bảo
vệ công trình thuỷ lợi của người dân chưa cao, toàn bộ rác thải sinh hoạt ở
Trường Đại học Thủy lợi 1
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
những nơi có công trình đi qua đều được xả thẳng xuống công trình, gây ô
nhiễm nguồn nước, nhất là phía hạ lưu công trình.
Hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An (Hệ thống tưới Nam Đàn) nguyên nhân
ô nhiễm cũng tương tự như Hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An, ngoài ra, hệ
thống thuỷ nông Nam Nghệ An còn cấp nước và nhận nước thải từ thành phố
Vinh, thị xã Cửa Lò, là 2 khu vực tập trung đông dân cư và phát triển kinh tế
nhất của tỉnh, khối lượng các chất thải càng lớn, nhiều nơi đổ trực tiếp xuống
công trình. Hệ thống này còn có 2 điểm cấp nước sinh hoạt cho nhà máy nước
Vinh với công suất từ 80-120 m
3
/ngày đêm, sự ô nhiễm nước càng thêm nguy
hiểm cho đời sống dân sinh.
Việc khảo sát phân tích chất lượng nước sẽ bước đầu định lượng được các
chất gây ô nhiễm, nguồn phát thải, để có cơ sở kiến nghị biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm, đảm bảo chất lượng nước phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho
nhân dân. Đồng thời việc giám sát chất lượng nước trong hệ thống công trình
thuỷ lợi cũng là một nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của
hệ thống và góp phần tăng cường công tác quản lý công trình nói riêng và công
tác quản lý nói chung.
Để đáp ứng yêu cầu trên, việc thực hiện dự án phải đạt được mục tiêu :
- Mục tiêu trước mắt: Đo đạc khảo sát hiện trạng, nhận định xu thế diễn
biến, xác định nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước, trên cơ sở đó, đề xuất biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm trong hệ thống thủy nông Bắc Nghệ An và hệ thống
thuỷ nông Nam Nghệ An.
- Mục tiêu lâu dài : xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng nước trong hệ

thống thuỷ nông Bắc Nghệ An và hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An phục vụ
công tác quản lý.
Trường Đại học Thủy lợi 2
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
PHẦN II
THỰC HIỆN DỰ ÁN

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VÙNG DỰ ÁN
I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lý, diện tích, dân số
Nghệ An có vị trí địa lý:
- 18,35 đến 20
0
vĩ Bắc,
- 103,50 đến 105,50
0
kinh đông,
- Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá
- Phía Tây giáp nước Lào
- Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh,
- Phía Đông giáp với Biển Đông
Tỉnh Nghệ An có thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, 17 huyện với tổng diện
tích 1.849.300 km
2
, dân số tính đến năm 2003 là 2.977.300 người, mật độ dân số
vào loại thấp 180 người/km
2
, tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã, các thị trấn

và vùng đồng bằng ven sông. Các huyện vùng núi dân cư thưa thớt, điều kiện
giao thông khó khăn, tập quán canh tác lạc hậu, tỷ lệ đói nghèo còn cao
2. Đặc điểm địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, thảm phủ thực vật và quĩ đất
2.1 - Địa hình địa mạo, thổ nhưỡng
Nhìn chung địa hình tỉnh Nghệ An dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam,
có thể tạm chia ra 3 vùng:
- Vùng đồi núi cao nằm chủ yếu phía Bắc, Tây Bắc và phía Tây của tỉnh,
gồm các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông. Đặc
điểm thổ nhưỡng là vùng đất Feralit đỏ vàng, đất đỏ nâu trên nền đá vôi, có độ
phì cao, song do địa hình có độ dốc lớn và điều kiện giao thông chưa phát triển,
sản xuất có nhiều khó khăn, diện tích canh tác chỉ chiếm khoảng 1,5-2% tổng
diện tích mặt bằng khu vực. Đây là vùng đất được xác định chủ yếu là vùng
rừng phòng hộ đầu nguồn và có nhiều tiềm năng để phát triển thuỷ điện.
Trường Đại học Thủy lợi 3
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
- Vùng trung du đồi núi thấp và đồng bằng nhỏ hẹp gồm các huyện Nghĩa
Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Anh Sơn, một phần huyện Thanh Chương, Vùng đồi
núi thấp với đặc điểm thổ nhưỡng là vùng đất Feralit đỏ vàng và vàng, đất đỏ
nâu trên đá phiến sét, tiềm năng đất đai còn lớn và phù hợp với trồng cây ăn quả,
nhưng chưa được khai thác hợp lý. Vùng này nhiều sông suối nên có thể xây
dựng hồ chứa vừa và nhỏ, vừa đảm bảo cấp nước cho sản xuất trong vùng, hiện
đang còn rất thiếu, vừa tham gia chống lũ cho hạ du.
- Vùng đồng bằng ven biển nằm dọc theo 2 bên bờ sông Cả, bao gồm các
huyện Đô Lương, vùng thấp của huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng
Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, được hưởng lợi từ nguồn nước lưu vực Sông Cả
( như vùng đồng bằng Nam Hưng Nghi, Diễn-Yên-Quỳnh…), đại bộ phận là đất
phù sa vùng ven sông mầu mỡ, đã được khai thác lâu đời cho sản xuất nông
nghiệp. Đây là vùng trọng điểm lúa của tỉnh.
- Phần còn lại là vùng đất cát cát ven biển, nghèo chất dinh dưỡng, chỉ
phù hợp với trồng hoa mầu, cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, vừng, cây họ

đậu…
2.2 - Đặc điểm về thảm phủ thực vật - Quĩ đất
Rừng của tỉnh Nghệ An hầu hết nằm trong lưu vực Sông Cả, đa dạng và
phong phú, có nhiều loại gỗ quí hiếm như bách xanh, thông đỏ, trắc, gụ, giáng
hương, pơ mu…Nhiều loài chim thú hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam như
Sao La, Voi, Hổ Đông Dương….
Theo số liệu thống kê, năm 1999 độ che phủ của rừng ở Nghệ An là trên
35 %. Đến năm 2002, do có chính sách giao đất giao rừng, Chương trình trồng
mới 5 triệu ha rừng, và các Chương trình phát triển kinh tế miền núi đã có tác
động đến công tác trồng và bảo vệ rừng, độ che phủ rừng đã đạt 42,,67 %, trong
đó rừng tự nhiên chiếm 90 %. Vốn ngân sách Nhà nước do Trung ương quản lý
từ 1996-1999 cũng đã đầu tư 10.200 triệu đồng cho các dự án của Chương trình
773 góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Về đất đai, theo số liệu thống kê năm 2002, tổng diện tích đất của tỉnh
Nghệ An là 1649,3 ngàn ha, trong đó đất nông nghiệp 198,5 ngàn ha, đất lâm
nghiệp có rừng 703,7 ngàn ha ( rừng trồng 10,4 ngàn ha), đất chuyên dùng 61,3
ngàn ha, đất ở 15,1 ngàn ha, đất chưa sử dụng các loạị 670,7 ngàn ha, chiếm
40,66 % tổng diện tích đất đai toàn tỉnh
Trường Đại học Thủy lợi 4
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
3. Đặc điểm thời tiết khí hậu
Năm 2005, đặc điểm thời tiết khí hậu vùng Bắc Trung Bộ nói chung và
vùng Dự án nói riêng rất khắc nghiệt: nhiệt độ tăng cao, mưa ít, đến cuối
tháng 6 vẫn chưa có lũ tiểu mãn, mực nước Sông Lam thấp hơn trung
bình nhiều năm, mới tháng 2 tình hình hạn hán đã trở nên nghiêm trọng.
Một số số liệu về khí tượng thuỷ văn năm 2005 dưới đây đã cho thấy điều
nêu trên
Đặc trưng nhiệt độ tháng tại một số trạm (
0
C)

( năm 2005 so với trung bình nhiều năm)
Trạm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cửa
Rào
TB
nhiều
năm

17,5
18,
9
21,
8
25,
1
27,
3
27,
9
27,
9
27,
2
26,
2
24,
1
20,
9
18,

1
23,6
Năm
2005

Đô
Lương
TB
nhiều
năm
17,
3
17,
9
20,
6
24,
2
27,
5
28,
6
29,
1
27,
9
26,
4
24,
3

21,
3
18,
5
23,6
Năm
2005

Vinh
TB
nhiều
năm
17,
1
17,
7
20.
4
23,
9
27,
6
29,
2
29,
6
28,
5
26,
7

24,
4
21,
4
18,
5
23,8
Năm
2005

3.1 - Mưa: Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn, lượng mưa hàng năm tương
đối thấp, bình quân 1.400-2.500 mm/năm. Lượng mưa lớn nhất tập trung vào
tháng 9 và 10, chiếm tới 40 % -50 % tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa nhỏ
nhất thường vào tháng 2 tháng 3, chỉ chiếm 15-20% lượng mưa cả năm. Các
trung tâm mưa lớn là thượng nguồn Sông Hiếu, lưu vực Sông Giăng (2.000-
2.400mm/năm), trung tâm mưa nhỏ là Cửa Rào, Mường Xén, chỉ đạt 1.100-
1.400mm/năm; thành phố Vinh có lượng mưa trung bình, năm 2003, 2004 đều ít
mưa. Tại trạm khí tượng thuỷ văn Vinh, lượng mưa năm 2003 đo được 1610
mm/năm/ năm 2004 là 1611 mm/năm.
Trường Đại học Thủy lợi 5
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Lượng mưa tháng, năm (mm) trung bình nhiều năm
tại một số trạm ( Năm 2005 so với trung bình nhiều năm)
Trạm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
M.g
Xén
TB
nhiều
năm
6,7 6,2 27,0 75,3 139,5 158,8 150,1 217,2 195,2 121,2 22,7 6,4 1126

Năm
2005
Cửa
Rào
TB
nhiều
năm
9,1 12,9 34,1 76,1 152,7 157,3 148,6 223,1 221,4 153,6 39,1 12,0 1240
Năm
2005
Đô
TB
nhiều
năm
31,8 32,8 40,1 83,2 153,9 143,1 148,3 250,8 403,3 387,1 105 35,5 1816
Lương
Năm
2005
Vinh
TB
nhiều
năm
53,7 41,5 48,9 67.5 136 114,7 117,1 200,9 495,6 540,8 179,3 68,2 2064
Năm
2005
3.2 - Độ ẩm không khí: Tỉnh Nghệ An nằm trong lưu vực sông Cả và một
phần nhỏ lưu vực Sông Mã và một số lưu vực sông nhỏ khác ( sông Bùng, Khe
Dứa-Ông Độ, sông Cấm ).
Sông Cả có tổng lượng dòng chảy năm khoảng 24 tỷ m3, nhưng tập trung
vào mùa mưa tới trên 75 %, nên về mùa khô vẫn rất thiếu nước. Độ ẩm không

khí bình quân từ 82 %-85 %, tháng 1 có độ ẩm cao nhất 95 %, thấp nhất là
tháng 7 chỉ còn 36-38 %. Năm 2003, 2004 không theo qui luật trên, độ ẩm
không khí đo tại trạm Vinh tháng 1 90-91 %, tháng 7 70-75 %
3.3 - Bức xạ và bốc thoát hơi nước: Theo tài liệu đo đạc của các trạm khí
tượng, số giờ nắng trung bình năm từ 1.500-1.800 giờ, lượng bức xạ nhiệt tổng
đạt bình quân 120-150 Kcal/cm
2
năm, lượng bốc thoát hơi nước trên 950 mm,
tập trung vào các tháng 5,6,7,8, chiếm gần 60 % lượng bốc hơi cả năm, nhất là
các tháng có gió Lào.
Lượng bốc hơi bình quân tháng tại một số trạm (mm)
Trường Đại học Thủy lợi 6
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
TT
Tháng
Trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
1
Cửa
Rào
59,0 62,4 81,3 93,2 105 89,2 96,9 71,6 55,9 51,6 45,7 55,2 857
2
Đô
Lương
40,0 33,3 40,2 53,0 83,8 109 129 83,9 55,0 54,6 50,0 51,1 789
3
Vinh
39,4 28,9 35,5 54,1 110 155 180 121 65,6 59,9 54,7 50,5 954
Số giờ nắng trung bình tháng tại một số trạm
Trạm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Cửa
Rào
TB
nhiều
năm
101 79,1 105 149 193 162 188 158 155 148 110 123 1670
Năm
2005
Đô
Lương
TB
nhiều
năm
80,5 55,1 70,4 126 209 194 223 172 157 150 110 103 1650
Năm
2005
Vinh
TB
nhiều
năm
72,3 48 63,8 132 213 186 206 167 152 135 94,8 87,5 1557
Năm
2005
3.4 - Bão: Tỉnh Nghệ An chịu ảnh hưởng nhiều của bão hình thành từ
ngoài khơi Thái Bình Dương. Bão thường đổ bộ vào đất liền từ cuối tháng 9,
tháng 10 và đầu tháng 11 với tốc độ đo được tại trạm Vinh từ 1,7-1,9 m/s Bão
và áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn ngập lụt trên diện rộng gây nhiều thiệt hại về
người và của của Nhà nước và nhân dân trong khu vực. Năm 2005, cơn bão số 7
có cường độ gió mạnh và mưa lớn đổ vào khu vực Bắc Trung Bộ đã gây thiệt
hại không nhỏ cho tỉnh Nghệ An.

Trường Đại học Thủy lợi 7
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
4. Đặc điểm về thuỷ văn
Diện tích tỉnh Nghệ An hầu hết nằm trong lưu vực Sông Cả. đặc điểm
thuỷ văn tỉnh Nghệ An phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm thuỷ văn lưu vực Sông
Cả.
4.1 - Đặc điểm về lưu lượng: Lưu vực Sông cả có lượng chảy khá dồi dào
nhưng phân bố không đều theo không gian và thời gian. Mô duyn dòng chảy
trung bình năm vùng thượng nguồn Sông Cả đạt 20 l/s.km
2
, vùng trung lưu đạt
25 l/s.km
2
, vùng hạ lưu đạt 25-30 l/s.km
2
.
Sông Cả có nhiều nhánh, địa hình lại chia cắt và phức tạp, chế độ thuỷ văn
của các sông nhánh khác nhau, mùa mưa trên mỗi sông nhánh chỉ 3-4 tháng và
xảy ra trong khoảng thời gian khác nhau. Trong mùa lũ, mỗi con lũ chỉ kéo dài
khoảng 3-4 ngày, nhưng do mùa lũ trên sông nhánh lệch nhau làm cho mùa lũ
dòng chính Sông Cả phía hạ du kéo dài từ tháng 6 đến tháng 12, và thời gian lũ
kéo dài từ 12-15 ngày gây hậu quả lũ lụt cho phía hạ du.
Tổng lượng dòng chẩy trên Sông Cả khoảng 21-24.10
9
m
3
/năm, tập trung
vào mùa mưa tới trên 80 % nên về mùa khô vẫn rất thiếu nước. Mùa kiệt bắt
đầu từ tháng 1 và kết thúc vào cuối tháng 8, và dòng chảy kiệt phân bố rất không
đều nhau, và lệch pha về thời gian và không gian nên cũng có tác dụng giảm

được áp lực chống lũ và thuận lợi trong công tác cấp nước cho các nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An
Đặc trưng dòng chảy năm các trạm thuỷ văn trên Sông Cả
TT
Trạm
đo
F
(km
2
)
Q0
(m
3
/s)
M0
(l/s.km
2
)
Y0
(mm)
Mường TB nhiều năm 2.620 67,3 25,7 810
Xén Năm 2005
Cửa TB nhiều năm 12,800 225,3 17,6 560
Rào Năm 2005
Dừa TB nhiều năm 20.800 428 20,6 650
Năm 2005
Yên
TB nhiều năm
23.000 517 22,5 709
Thượng Năm 2005

Trường Đại học Thủy lợi 8
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Lưu lượng kiệt nhất đo tại một số trạm
Trạm Flv
Thời kỳ tháng 3-4
Thời kỳ tháng 6-7
( km
2
)
Q
(m
3
/s)
M
(l/s.km
2
)
Ngày Q (m
3
/s)
M
(l/s.km
2
)
Ngày
Mường Xén 2620 9,7 3,7 20/4/1980
Năm 2005
Cửa Rào 12800 45,2 3,5 12/5/1965
Dừa 20800 64 3,0 13/3/1980
Yên Thượng 23000 61,4 2,7 61,4 2,7 14/9/1977

4.2 - Đặc điểm về mực nước:
Mực nước cao nhất trên sông Cả xuất hiện trong mùa lũ, cùng thời gian với
khi có lưu lượng lớn, thường vào các tháng 8,9,10 hàng năm.
Mực nước thấp nhất có sự chênh lệch rất lớn so với mực nước lũ cao nhất,
ở thượng nguồn mực nước thấp nhất thường thấp hơn đồng ruộng 2-16 m.
Tại trạm Dừa và Yên Thượng, mực nước và lưu lượng cao nhất và thấp
nhất đo được năm 2003 và 2004 như sau :
Mực nước (cm) Lưu lượng (m
3
/s)
Trạm Cao nhất Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất
Dừa : - 2003 2168 1360 3980 50,7
- 2004 1930 1362 2540 69
Yên Thượng: - 2003 850 127 4350 102
- 2004 678 127 3070 157

II - ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ
Tỉnh Nghệ An rộng 16.493 km2, gồm 17 huyện, một thị xã (Cửa Lò), và
một thành phố (Vinh), dân số tính đến năm 2003 là 2.977.300 người, là một
trong những tỉnh đông dân, nhưng do diện tích tự nhiên của tỉnh lớn, mật độ
dân số vào loại thấp ở nước ta, bình quân >180 người/km
2
Kinh tế của Nghệ An chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, các huyện vùng
cao có thể phát triển chăn nuôi, vùng trung du phát triển cây ăn quả, vùng ven
Trường Đại học Thủy lợi 9
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
biển đánh bắt hải sản; các hoạt động dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch cũng đóng
góp một phần quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh.Tốc độ tăng trưởng GDP từ
1996 đến 2002 từ 6-8%/năm.
Cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An năm 1996,2000,2002

Cơ cấu ngành Năm 1996 Năm 2000 Năm 2002
Kinh tế chung (%) 100 100 100
Nông lâm thuỷ sản 47,96 44,3 41,2
Công nghiệp-xây dựng 14,32 18,6 19,6
Dịch vụ 37,99 37,1 39,2
Tốc độ tăng trởng GDP 6,79 6,32 8,25

Cơ cấu kinh tế trên đây phản ảnh rõ nét nền kinh tế của Nghệ An vẫn là
Nông-Lâm-Thuỷ sản; công nghiệp phát triển với tốc độ tương đối cao, xu thế cơ
cấu kinh tế giảm ở khu vực Nông-Lâm nghiệp và tăng ở khu vực công nghiệp
dịch vụ, nhưng còn thấp so với toàn quốc.
1. Về sản xuất Nông nghiệp:
Theo số liệu thống kê, diện tích cây lương thực có hạt của Nghệ An từ năm
2000 đến nay tăng không đáng kể, mức tăng bình quân vào loại thấp , nhưng sản
lượng đạt mức tăng cao hơn so với mức tăng chung của cả nước.
Diện tích cây lương thực có hạt năm 2004 tăng 4,6 %, sản lượng tăng 16,3
% so năm 2003; diện tích lúa cả năm của tỉnh Nghệ An từ 2000 đến nay tăng ít
(8,2 %), nhưng sản lượng tăng cao (30,06 %) do tăng năng suất, ngoài các yếu
tố về giống, về các biện pháp kỹ thuật thuỷ lợi chắc chắn đã đóng góp một
phần quan trọng trong kết quả này.
Mô hình kinh tế trang trại hình thành và phát triển, với loại hình sản xuất đa
dạng và phong phú (trang trại trồng cây lâu năm, trồng cây hàng năm, chăn nuôi,
lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản ) đã góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư vào
sản xuất nông nghiệp và nâng cao mức sống người dân.
Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004
Trường Đại học Thủy lợi 10
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Diện tích ( nghìn ha):
- Cả nước

- Nghệ An
8.396,5
224,3
8.222,2
223
8.320,3
223,8
8.359,1
232,1
8.435,7
242,8
Sản lượng ( nghìn tấn):
- Cả nước
- Nghệ An
34.535,4
832,3
34.270,1
871,3
36.958,4
937
37.452,3
973,3
39.322.9
1082,5

2. Về sản xuất Lâm nghiệp:
Tính đến thời điểm năm 2003, tổng diện tích rừng của tỉnh Nghệ An là
697.600 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên 620.400 ha, chiếm 90 %. Diện tích
rừng trồng tập trung của cả nước có phần thuyên giảm, ước năm 2003 chỉ bằng
98,9 % năm 2000, diện tích rừng trồng tập trung của tỉnh Nghệ An cũng giảm

nhiều hơn, chỉ bằng 92,6 % năm 2000.
Diện tích rừng trồng tập trung
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 ước 2004
Diện tích ( nghìn ha):
- Cả nước
- Nghệ An
196,4
10,9
190,8
10,5
198
10,4
192
9,2
194,3
10,1
3. Về sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Trong cơ cấu kinh tế, giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
của tỉnh Nghệ An có mức tăng trưởng cao cả về công nghiệp do Trung ương và
do địa phương quản lý. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2003, chỉ số
giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước do địa phương quản lý tăng 19 %, chỉ số
giá trị sản xuất công nghiệp địa phương tăng 15,3 %, chỉ số giá trị sản xuất
công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 12,7 % (theo giá so sánh năm 1994), công
nghiệp Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế, đã bước đầu
hình thành các cụm công nghiệp tập trung như:
- Cụm công nghiệp Hoàng Mai sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng
- Cụm công nghiệp Đô Lương gồm chế biến gỗ, cơ khí, sản xuất công cụ
máy móc nông nghiệp và cơ khí quốc phòng,
- Khai thác quặng thiếc ở Quế Phong, Quỳ Hợp, khai thác đá quí ở Quỳ
Châu

Trường Đại học Thủy lợi 11
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
- Cụm công nghiệp Vinh-Cửa Lò-Bến Thuỷ là cụm công nghiệp tổng hợp
gồm bia rượu, dệt may, cơ khí sửa chữa tầu thuyền, sửa chữa ô tô, lắp ráp xe
máy, điện, điện tử, thuỷ tinh, sành sứ, chế biến thuỷ hải sản…
Về sản xuất công nghiệp, Nghệ An là một trong những tỉnh có mức tăng
trưởng cao hơn trung bình của cả nước: mức tăng năm 2004 so với năm 2000
( theo giá so sánh năm 1994) là >3,3 lần ( bình quân cả nước tăng xấp xỉ 3 lần)
Giá trị sản xuất công nghiệp
( theo giá so sánh với năm 1994)
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 ước 2004
Giá trị : - Cả nước
- Nghệ An
198.326,1
1.098,6
227.342,4
1.326,2
261.092,4
1.690,6
305.080,4
2.388,2
354.030,1
2.608,6
III - ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HOÁ XÃ HỘI
Nghệ An là một tỉnh được Nhà nước quan tâm đầu tư cho phát triển văn
hoá-xã hội. Thành phố Vinh đã có một hệ thống các trường đại học, cao đẳng,
dạy nghề, các trung tâm giáo dục hướng nghiệp để đào tạo đội ngũ trí thức và
lực lượng lao động có kỹ thuật, không chỉ cho khu vực Bắc Trung Bộ mà còn
cho cả nước.
Hệ thống trường lớp giáo dục thường xuyên của tỉnh cũng phát triển cao,

tính đến thời điểm 30/9/2003, bình quân mỗi xã có 1,5 trờng tiểu học, 1 trường
trung học cơ sở; 5 xã có 1 trường trung học phổ thông, tập trung ở các xã và
huyện vùng trung du và đồng bằng, chưa phát triển đồng đều ở các huyện vùng
cao; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông năm học 2002-2003 97,33 %, cao hơn
bình quân trong cả nước (92,13 % ), toàn tỉnh đã hoàn thành phổ cập tiểu học.
Mạng lới y tế chăm sóc sức khoẻ người dân được quan tâm, theo số liệu
thống kê, bình quân trên 10.000 dân có 3 bác sĩ, 5 y sĩ và 8 y tá, tuy nhiên vùng
sâu vùng xa vẫn tồn tại bệnh sốt rét, nếu không được kiểm soát thường xuyên,
sẽ có nguy cơ phát thành dịch.
Trường Đại học Thủy lợi 12
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Mức sống ở các vùng nông thôn cũng được nâng cao, 86 % số xã đã có
điện (371/431 xã ), cuộc sống sinh hoạt và tinh thần của nhân dân được nâng
cao, số hộ đói nghèo đã giảm từ 160.000 hộ vào năm 1998, xuống còn 87.599
hộ vào năm 2000, đưa tỷ lệ hộ đói nghèo từ 27,83 % (1998) xuống còn 13,97
% vào năm 2000.
Lực lượng lao động của tỉnh Nghệ An khá dồi dào, trong tổng số
2.597.000 người ở khu vực nông thôn thì số người ở độ tuổi lao động (>15 tuổi
đến 44 tuổi) chiếm 82 % (2.137.220 người ), đó là nguồn lực to lớn và quí giá
cho phát triển kinh tế xã hội.
Trường Đại học Thủy lợi 13
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
CHƯƠNG II

SỰ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI
Là một trong những tỉnh có khí hậu khắc nghiệt, kinh tế của tỉnh Nghệ An
chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, từ thời Pháp, công tác thuỷ lợi ở Nghệ An sớm
được hình thành và phát triển, có thể tạm chia ra các thời kỳ như sau:

1- Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám

Nghệ An đã được người Pháp xây dựng một số công trình thuỷ lợi phục
vụ sản xuất nông nghiệp, lớn nhất là 2 hệ thống tưới lớn là Hệ thống tưới Đô
Lương-Diễn Yên Quỳnh (tưới 36.500 ha) và hệ thống tưới Nam Hưng Nghi
(tưới 19.730 ha); một số trạm bơm và công trình trên kênh cũng được xây dựng
nhưng chưa hoàn chỉnh, công trình chưa đạt chỉ tiêu như thiết kế đề ra.
2 - Thời kỳ 1945-1975
Do phải tập trung sức người sức của cho 2 cuộc kháng chiến chống Pháp,
chống Mỹ, các công trình thuỷ lợi hầu như không được xây dựng, chỉ hoàn thiện
15 trạm bơm của Hệ thống Nam Nghệ An từ thời Pháp đã xây móng, và xây
dựng một số hồ chưá vừa và nhỏ ven dẫy núi sông Bùng như Vệ Vừng, Khe
Đá, Quán Hài …; một số trạm bơm nhỏ cũng đợc xây dựng. Công tác thuỷ lợi
trong thời kỳ này chủ yếu đi vào quản lý khai thác 2 hệ thống thuỷ nông Bắc
Nghệ An, Nam Nghệ An nói trên, đồng thời xây dựng bộ máy quản lý (Xí
nghiệp quản lý thuỷ nông Bắc Nghệ An, Xí nghiệp quản lý thuỷ nông Nam H-
ưng Nghi) và làm công tác chuẩn bị nghiên cứu, qui hoạch sử dụng nớc trong
các sông)
3 - Thời kỳ 1975 đến nay
Nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng, tạo ra một hạ tầng cơ sở kỹ
thuật thuỷ lợi phục vụ phát triển kinh tế, như kênh Vách Bắc, cống đập Nghi
Quang, sửa chữa cống Hiệp Hoà, xây dựng hồ Vực Mấu (62,4 triệu m
3
), Vệ
Vừng ( 16,8 triệu m3), Khe Đá (16,6 triệu m3), xây dựng cống ngăn mặn Diễn
Thành và một loạt các trạm bơm cuối kênh của hệ thống Nam Nghệ An được
xây dựng.
Trường Đại học Thủy lợi 14
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Từ 1996 đến 2000 số công trình thuỷ lợi được đưa vào sử dụng là 19
công trình, trong đó đáng kể là Hệ thống thuỷ nông Kim Liên-Nam Đàn với
ngân sách Nhà nước đầu tư 9.925 triệu đồng.

Ngân sách Nhà nước do Trung ương quản lý cũng đã đầu tư > 235 tỷ
đồng, cùng với nguồn thu thuỷ lợi phí, thuế nông nghiệp và dân đóng góp >330
tỷ đồng để kiên cố hoá hơn 2 triệu 600 ngàn km kênh mương các hệ thống thuỷ
nông Bắc và Nam Nghệ An, hệ thống thuỷ nông Kim Liên, nâng cấp hệ thống
trạm bơm Tả Thanh Chương , nhiều công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ được xây
dựng, tăng diện tích được chủ động tưới tiêu, góp phần nâng cao năng xuất và
sản lượng sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Đặc biệt, bằng nguồn
vốn vay ADB và WB, từ 1994-2002, Nhà nước đx đầu tư trên 550 tỷ đồng sửa
chữa, nâng cấp hai hệ thống thuỷ nông Bắc và Nam Nghệ An, bảo năng lực thiết
kế của Hệ thống Bắc và tăng thêm diện tưới cho hệ thống Nam Nghệ An 6.000
ha
4 - Hiện trạng thuỷ lợi
Tỉnh Nghệ An nằm trong lưu vực Sông Cả và một phần thuộc lưu vực
Sông Hiếu. Theo tài liệu Qui hoạch thuỷ lợi, hiện trạng thuỷ lợi Nghệ An có thể
chia theo vùng lưu vực như sau :
Vùng lưu vực Sông Hiếu
Bao gồm các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân
Kỳ. Phía Bắc giáp lưu vực Sông Chu và Lào, Tây giáp lưu vực Sông Cả, Đông
và Nam giáp lưu vực Sông Bùng. Toàn bộ vùng này dựa vào nguồn nước Sông
Hiếu để phát triển sản xuất và sinh hoạt. Công trình thuỷ lợi vùng này rất đa
dạng và có tính độc lập cao. Tính đến 2003, toàn bộ vùng đã xây dựng được 146
hồ chứa và đập dâng, 16 trạm bơm điện lấy nước dọc sông Hiếu tới cho 24,7 %
tổng diện tích canh tác; hiệu quả công trình cũng chỉ đạt trên 52 % do thiếu
nguồn và công trình xuống cấp.
Vùng lưu vực Sông Cả
Rộng lớn, bao gồm các tiểu vùng Thượng Sông Cả gồm các huyện Kỳ
Sơn,Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn có nguồn nước dồi dào nhất, nhưng ít
công trình (10 trạm bơm điện tập trung ở huyện Anh Sơn, 57 hồ chứa có qui mô
tưới <100 ha) và diện tích tưới chỉ chiếm trên 40 % diện tích canh tác. Tiểu
vùng Trung Sông Cả (huyện Thanh Chương) được hệ thống hồ chứa và trạm

bơm điện theo thiết kế đảm bảo tưới trên 80 % diện tích canh tác.
Trường Đại học Thủy lợi 15
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Vùng Văn Tràng - Khe Khuôn và Diễn Yên Quỳnh
Gồm các huyện Đô Lương, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành được hệ
thống Đô Lương, hồ đập mạn Sông Bùng và các trạm bơm lẻ lấy nước từ sông
Cả đảm bảo nước tưới theo thiết kế 100 % diện tích canh tác. Đây cũng là
vùng có diện tích thực tưới cao nhất tỉnh Nghệ An ( trên 80 % diện tích canh
tác)
Vùng Nam Hưng Nghi
Gồm các huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, T.P Vinh và thị xã
Cửa Lò, được hệ thống Nam Đàn và các trạm bơm điện ven sông Lam đảm bảo
tới theo thiết kế 100 % diện tích canh tác. Đây cũng là vùng có tỷ lệ thực tới
cao thứ nhì của tỉnh (trên 70 % diện tích canh tác).
Tại các vùng trên, theo số liệu thống kê, có gần 30 hồ chứa nước có dung
tích hữu ích từ 700 ngàn đến trên 10 triệu m3 nớc, mỗi hồ phục vụ tới cho diện
tích từ 300-4.600 ha đất canh tác trong toàn tỉnh, trong đó 3 hồ chứa lớn có dung
tích trên 10 triệu m
3
là:
- Hồ chứa nước Vực Mấu: dung tích hữu ích 62,4 triệu m
3
, cấp nước tưới
gần 4620 ha đất canh tác, cấp nước sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản cho huyện
Quỳnh Lưu,
- Hồ chứa nước Vệ Vừng: dung tích hữu ích 16,8 triệu m
3
, có nhiệm vụ
cấp nước tưới cho trên 1.400 ha đất canh tác, cấp nước sinh hoạt và nuôi trồng
thuỷ sản cho huyện Yên Thành,

- Hồ chứa nước Khe Đá: dung tích hữu ích 16,6 triệu m
3
có nhiệm vụ cấp
nước tới cho trên 725 ha đất canh tác, cấp nước sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản
cho huyện Tân Kỳ.
Và quan trọng hơn cả là hai hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An và hệ thống
thuỷ nông Nam Nghệ An
HỆ THỐNG THUỶ NÔNG BẮC NGHỆ AN
Hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An (Hệ thống tưới Đô Lương) được người
Pháp xây dựng từ năm 1933 đến năm 1936 là hệ thống tưới tiêu kết hợp. Theo
thiết kế, đập chắn nước ngang Sông Cả tại Đô Lương với mức nước dâng 9,95 m
đưa nước qua cống Mụ Bà vào kênh chính, chuyển nước từ Sông Cả sang lưu
vực Sông Bùng với lưu lượng thiết kế lấy vào kênh là 33,6 m
3
/s , cung cấp nước
tưới và tiêu thoát lũ cho 29.147 ha đất nông nghiệp thuộc 4 huyện Đô Lương,
Trường Đại học Thủy lợi 16
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Yên Thành, Diễn Châu và Quỳnh Lưu (tưới tự chảy 22.461 ha, tưới bằng bơm
6.686 ha), cấp nước sinh hoạt cho các huyện trên. Về tiêu, nước lũ sẽ theo các
kênh tập trung vào kênh tiêu Vách Bắc và thoát vào Sông Bùng qua cống tiêu
Bầu Rú.
Công trình đầu mối gồm
- Đập Đô Lương có 12 khoang và 1 cửa xả cát. Chiều rộng mỗi khoang 23
m. Khoang số 12 là đập tràn cố định bằng bê tông, 11 khoang còn lại có cửa tự
động bằng thép. Về mùa cạn, cửa đập kéo lên cao độ +9,95 để đa nước vào
kênh. Mùa lũ cửa sập xuống cao độ 9,05 để tháo lũ.
- Cống xả cát đặt ở bờ trái đập, gồm 1 cửa tự động bằng thép, chiều rộng
21 m. Mùa cạn, cửa nâng lên để giữ nước, mùa lũ, cửa sập xuống để xả cát và
kết hợp xả lũ.

- Ngưỡng chắn cát đầu kênh bằng thép, chiều rộng 20 m. Ngưỡng cửa ở
cao độ + 8,05. Mùa cạn, cửa sập xuống để đưa nước vào kênh. Mùa lũ, cửa
nâng lên cao độ +9,50 để hạn chế bùn cát vào kênh. Cửa được vận hành thủ
công thông qua hệ thống tời xích.
Công trình tưới gồm:
- Cống Mụ Bà: trên kênh chính, có 5 cửa nhỏ, kích thước mỗi cửa 2x2,75
m, và một cửa lớn rộng 4 m
- Kênh chính: dài 39,613 m ( tính từ cửa chắn cát đầu kênh dẫn đến cống
điều tiết Yên Lý). Chiều rộng đáy tại đầu kênh 15-16m, chiều sâu nước 3-3,5 m,
mặt cắt hình thang. Kênh có khả năng tải với lưu lượng 30-36m
3
/s tuỳ thuộc
vào cột nước trong thời kỳ khai thác.
Kênh chính chuyển nước Sông Cả từ cống Mụ Bà, cấp nước bằng các
trạm bơm động lực cho thị trấn và huyện Đô Lương.
Từ huyện Yên Thành, qua Diễn Châu đến Quỳnh Lưu, sau giai đoạn
1997-2001, hệ thống được cải tạo nâng cấp bằng vốn WB, nước đã tự chảy vào
kênh nhánh tưới cho các khu canh tác của 3 huyện trên.
- Các công trình tưới trên kênh chính: có cống Hiệp Hoà ngăn lũ Khe
Khuôn để bảo vệ cho tuy nen Truông Khắp phía sau luôn làm việc không áp, 4
cống điều tiết (Đô Lý, Phúc Tăng, Qui Lăng, Yên Lý), xi phông Sông Dinh, cầu
máng Bầu Rú và 68 cống lấy nước đầu kênh cấp II, trong đó có một số cống
lớn là Cống Khe Khuôn (tưới 1400 ha), N2 (4300 ha), N8 (3210 ha), N18A
(1400 ha), N13 (2500 ha), N20 (2000 ha), N14 (550 ha) và đuôi kênh chính
Trường Đại học Thủy lợi 17
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
(5355 ha). Trạm bơm Vân Tràng có 3 tổ máy bơm, công suất mỗi máy 6.700
m3/h.
- Kênh cấp II: tổng chiều dài khoảng 100 km, cấp nước tưới cho trên
23.000 ha đất nông nghiệp, trong đó 9 kênh có diện tích tưới lớn trên 550 ha;.

Trên kênh cấp II có khoảng 540 công trình, kênh cấp III có tổng chiều dài
khoảng 110 km và 560 công trìnhảtên kênh các loại, đảm bảo việc cấp nước và
giao thông thuỷ trong vùng có công trình.
Công trình tiêu
Về mùa lũ, nước được tập trung vào hệ thống kênh nhánh đổ vào kênh
chính qua 9 cống tiêu là Vũng Bùn, Lý Thành, Trụ Thạch, Trung Thành, Bắc
Thành, Mô Hóp, Xuân Thành, Cửa Chùa và Yên Lý. Nước lũ được tiêu thoát
qua hệ thống kênh nhánh và đổ vào kênh chính, tiêu thoát ra sông Bùng tại
Đông Hà qua cống tiêu Bầu Rú.
HỆ THỐNG THUỶ NÔNG NAM NGHỆ AN
Hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An do Công ty khai thác công trình Thuỷ
lợi Nam Nghệ An quản lý.
Vị trí địa lý
Hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An ( Hệ thống tưới Nam Đàn) nằm ở phía
Đông Nam của tỉnh Nghệ An, bao gồm các huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên,
Nghi Lộc, T.P Vinh và thị xã Cửa Lò, được bao bọc bởi 2 con sông: Sông Cam
ở phía Bắc và Sông Cả ở phía Nam.
- Phía Bắc giáp huyện Diễn Châu và Yên Thành,
- Phía Nam giáp Sông Lam ( Sông Cả),
- Phía Tây giáp vùng đồi núi của 2 huyện thanh Chương và Đô Lương
- Phía Đông giáp Biển Đông
Tổng diện tích tự nhiên: 672 km2, trong đó vùng đồi núi 177 km2, vùng
đồng cao và đồng bằng 495 km2
Nhiệm vụ công trình :
Là hệ thống tưới tiêu kết hợp, Công trình thuỷ nông Nam Nghệ An được
Pháp xây dựng từ năm 1936-1941, lấy nước từ sông Lam qua cống Nam Đàn.
Theo thiết kế, hệ thống cung cấp nước tưới và tiêu thoát lũ cho khoảng 35.000
Trường Đại học Thủy lợi 18
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
ha đất canh tác của 3 huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, thành phố Vinh

và cấp nước sinh hoạt cho thị xã Cửa Lò qua hệ thống kênh Thấp, kênh Gai,
kênh Hoàng Cần, kênh Vinh, kênh Lai Trên-Lê Xuân Đào (thường gọi là kênh
Nhà Lê). Công trình ngăn mặn là cống Bến Thuỷ và cống Nghi Quang.
Công trình tưới
Công trình đầu mối: Cống Nam Đàn 4 cửa x 2 m, 1 cửa âu thuyền B=
5 m, có nhiệm vụ lấy nước từ Sông Lam vào hệ thống tưới, chống lũ Sông Lam
cho khu hưởng lợi và giao thông thuỷ.
Cống Nam Đàn bằng bê tông cối thép có các thông số thiết kế:
- 4 cửa, mỗi cửa rộng 2 mét : B c = 8 mét
- Âu thuyền : B = 5 mét
- Mực nước thượng lưu ( TK) : +1,903 mét
- Mực nước hạ lưu (TK) : + 0,903 mét
- Lưu lượng qua cống : Qmax = 33,6 m3/s
- Lưu lượng bình quân năm : Qbq = 26,1 m3/s
- Lưu lượng kiệt : Q k = 10 m3/s
Hệ thống kênh: Có 5 trục kênh chính với tổng chiều dài trên 70 km là
kênh Thấp, kênh Lam Trà, kênh Hoàng Cần, kênh Gai, và 2 sông tự nhiên là
Sông Vinh và sông Cấm.
- Kênh Thấp: đào từ 1935, dài 23 km, chuyển nước từ sau cống Nam Đàn
về đến Hưng Chính.
- Kênh Lam Trà: đào mới năm 1966, bổ sung và sửa chữa vào các năm
1970, 1985 dài 11,3 km, chuyển nước từ kênh Thấp tới kênh Hoàng Cần.
- Kênh Hoàng Cần : dài 13,46 km, nối kênh Thấp với sông Vinh
- Kênh Gai : dài 16,784 km, nối từ chỗ giao tiếp kênh Thấp với sông Vinh
đến sông Cấm, được đào từ thời Nhà Lê để giao thông thuỷ, nay được dùng để
tiêu và dẫn nước tưới ra khu hưởng lợi phía Bắc
- Sông Vinh: là sông thiên nhiên, dài 5,8 km, đi từ tiếp giáp kênh Thấp
đến cống Bến Thuỷ
- Hệ thống kênh cấp II. Cấp III: có trên 100 kênh tưới với tổng chiều dài
khoảng trên 400 km, gần 30 kênh tiêu với tổng chiều dài khoảng 55 km.

Trường Đại học Thủy lợi 19
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Các công trình trên kênh: Có khoảng 300 cống tưới và 20 cống tiêu, 19
cầu máng và 8 xi phông, 114 trạm bơm, đảm bảo việc tưới tiêu và các hoạt động
khác trong hệ thống, trong đó có 2 trạm bơm lớn mới được xây dựng thời kỳ
1995-2000 là Trạm bơm Thọ Sơn và trạm bơm Hưng Đông.
Công trình tiêu
- Công trình tiêu úng, ngăn lũ: Các công trình tiêu gồm có Cống đầu mối
Bến Thuỷ, 6 cống tiêu trên kênh chính là Nghi Quang, Thượng Xá, Nghi Khánh,
Bến Thuỷ, 3A, 3B và các trạm bơm tiêu Hưng Châu, Hưng Lợi.
Về mùa mưa, nước trong khu hưởng lợi hầu hết tập trung vào các kênh
dẫn trên đổ ra biển theo 2 cửa là cống Bến Thuỷ và Cửa Lò. Khi mực nước
trong sông Lam cao hơn trong đồng thì cống Bến Thuỷ đóng lại, lúc này toàn
bộ lượng nước tiêu dồn qua kênh Gai và sông Cấm rồi đổ ra biển tại Cửa Lò;
một phần diện tích phía Đông đường 1A thuộc Nghi Lộc, Bắc T.P Vinh và thị
xã Cửa Lò tiêu ra cửa Nghi Khánh, Thượng Xá(sông Cấm), cửa Rào Đừng,
Hói Cống (sông Lam)
- Cống Bến Thuỷ: được Pháp xây dựng năm 1936-1941, là công trình đầu
mối chủ yếu, có tác dụng tiêu lũ, ngăn mặn, giữ ngọt và giao thông thuỷ. Cống
bằng bê tông cốt thép có:
- Tám cả quay biên rộng 4 mét : Bc = 32 mét
- Một cửa van cung : B = 5 mét
- Âu thuyền : B = 5 mét
- Cao trình đáy cống : - 2,5 mét
- Cao trình đỉnh cống : + 5,54 mét
- Lưu lượng tiêu : Qmax= 256 m3/s
Công tác thuỷ lợi của tỉnh Nghệ An, qua nhiều thời kỳ đều được quan
tâm xây dựng, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Trong xu thế
chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, giảm diện tích trồng trọt, nhất là diện
tích trồng lúa, tăng diện tích nuôi thuỷ sản và các ngành sản xuất khác, chuyển

nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, áp lực đối với công tác thuỷ lợi ngày
càng cao, với yêu cầu vừa sửa chữa nâng cấp các công trình hiện có, vừa chuẩn
bị điều kiện xây dựng mới các công trình nhằm phòng chống lụt bão, giảm nhẹ
thiên tai, cấp nước phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa
phương…
Trường Đại học Thủy lợi 20
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
CHƯƠNG III

KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC
I - CÔNG TÁC KHẢO SÁT THỰC ĐỊA
Tháng 1/2005, dự án đã đi khảo sát thực địa, làm việc với các cơ quan
địa phương và đơn vị trực tiếp quản lý công trình, thu thập bổ sung một phần tài
liệu có liên quan đến Hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An và Hệ thống thuỷ nông
Nam Nghệ An ( Kết quả đã được báo cáo ở phần trên và trong phần báo cáo
khảo sát thực địa), cùng với cán bộ Công ty Quản lý thuỷ nông chọn vị trí lấy
mẫu phù hợp yêu cầu
Dự án đã thực hiện lấy mẫu 4 đợt tại các vị trí đã chọn, vào các tháng 2,
3, 4, 6.
- Trong những tháng trên, hệ thống cấp nước tưới cho vụ Đông-Xuân từ
giữa tháng 1 đến tháng 5, Dự án có điều kiện khảo sát tình hình cấp nước và
chất lượng nước cấp cho một vụ sản xuất chính trong năm
- Theo đặc điểm khí hậu khu vực Nghệ An, tháng 1 đến tháng 5 là
những tháng thuộc vào mùa khô; từ tháng 4 trở đi đã có giá Lào làm khí hậu đặc
biệt khô nóng cho đến tháng 10. Những đợt khảo sát thực địa lấy mẫu nước
trong thời gian này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra các chỉ tiêu ô nhiễm
với nồng độ cao do lưu lượng nước trong kênh vào mùa kiệt không lớn, để đánh
giá mức độ ô nhiễm nước trong mùa kiệt.
- Đợt thứ 4 vào tháng 6, thời tiết khí hậu trong tháng này nóng và khô
nhiều, nhưng thỉnh thoảng có những trận mưa rào, thời kỳ đầu của lũ tiểu mãn.

Đợt khảo sát này có thể xem xét mức độ ô nhiễm nguồn nước do nước thải sinh
hoạt và rửa trôi đồng ruộng trong đầu mùa lũ.
Thời gian khảo sát trong tháng được định theo sự thông báo về tình hình
nguồn nước, nhu cầu sử dụng nước và tình hình vận hành hệ thống của ban
Giám đốc các Công ty Quản lý công trình thuỷ lợi Bắc và Nam Nghệ An
Trong các đợt khảo sát chi tiết, các mẫu nước được lấy sâu 0,5 mét, xa bờ
1 mét, được sử lý bằng hoá chất và chuyển về phòng thí nghiệm trong thời gian
qui định. Một số chỉ tiêu chất lượng nước được đo đạc ngay tại hiện trường như
độ dẫn điện, nhiệt độ, DO….
Căn cứ vào vị trí lấy mẫu và kết quả thí nghiệm mẫu năm 2004, trong
đợt khảo sát thực địa năm 2005, Dự án đã tiến hành điều chỉnh một số vị trí lấy
Trường Đại học Thủy lợi 21
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
mẫu, chỉ điều chỉnh một số điểm trên cơ sở chọn nơi có mặt cắt kênh rộng hơn,
vận tốc nhỏ hơn vị trí cũ một chút, tạo điều kiện lắng đọng cục bộ, dễ thu được
các thông số ô nhiễm; hoặc vị trí mới gần nguồn gây ô nhiễm hơn để kiểm soát
nguồn và mức độ gây ô nhiễm. Các vị trí được điều chỉnh là B4, B8 trên Hệ
thống thuỷ nông Bắc Nghệ An, K3, K9 ở Hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An. Lý
do điều chỉnh của từng vị trí được thuyết minh trong Báo cáo khảo sát thực địa.
Vị trí lấy mẫu nước
TT Vị trí

hiệu Ghi chú
I Hệ thống Thuỷ nông Bắc Nghệ An
1 Trước cống Mụ Bà B1 Khống chế CLN vào hệ thống
2 Trên kênh chính B2 Khống chế nước thải sau thị trấn Đô Lương
3 Đầu kênh Vân Tràng
B3 Khống chế CLN cấp nước cho khu canh tác
có diện tích > 550 ha
4

Đầu kênh cấp II Khe
Khuôn
B4 Cấp nước cho khu canh tác có diện tích >
550 ha +Khống chế Q lũ
5 Trên kênh N2
B5 Trước nhà máy chế biến tinh bột sắn, Cấp
nước cho khu canh tác có diện tích > 550 ha
6 Trên kênh N4
B6 Khống chế CLN qua cống tiêu Trụ Thạch
huyện Yên Thành (nước thải của nhà máy
chế biến tinh bột sắn)
7 Trên kênh N6 B7 Khống chế CLN qua cống tiêu Bắc Thành
8 Trên kênh N8
B8 Cấp nước cho khu canh tác có diện tích >
550 ha và thị trấn Yên thành
9 Trên kênh N14
B9 Cấp nước cho khu canh tác có diện tích >
550 ha.
10
Trên kênh N18 A
B10 Cấp nước cho khu canh tác có diện tích >
550 ha
11
Trên kênh N13
B11 Cấp nước cho huyện Quỳnh Lưu
12 Trên kênh N20-trước
ngã ba Yên Lý
B12 Cấp nước SX cho diện tích canh tác > 550 ha
huyện Quỳnh Lưu
13

Trên kênh chính sau
ngã ba Yên Lý
B13 Cấp nước cho kênh N22, khu canh tác có
diện tích >550 ha
14 Trên kênh chính N 26
B14 Khống chế nước thải khu dân cư huyện
Quỳnh Lưu
15
Trên kênh N17 đi
Quỳnh Văn
B 15 Khống chế CLN trước cấp nước cho khu
canh tác có diện tích >550 ha
II
Hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An
Trường Đại học Thủy lợi 22
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
1
Cửa lấy nước trước
cống Nam Đàn
K1 Khống chế CLN vào hệ thống
2 Trên kênh chính K2 Khống chế CLN thải từ thị trấn Nam Đàn
3 Trên kênh chính
K3 Khống chế CLN cấp cho khu SX và thị trấn
Hưng Nguyên
4
Cuối kênh thải khu
Hưng Nguyên (Cầu
Bùng)
K4 Khống chế CLN thải sau thị trấn Hưng
Nguyên

5
Kênh chính - điểm trước
khi rẽ nhánh vào TP
Vinh và kênh Gai
K5 Khống chế CLN cấp cho nhà máy nước TP
Vinh và Kênh gai
6 Kênh tiêu Tân Phương
K6 Khống chế nước thải khu chợ Vinh
7
Kênh tiêu Cầu Đen
K7 Khống chế CLN nước thải khu dân cư và
bệnh viện Vinh
8
Cống Bến Thuỷ K8 Kiểm tra CLN thải TP Vinh và khả năng tiêu
của cống Bến Thuỷ
9 Kênh nhánh
K9 Kiểm tra CLN thải khu dân cư ngoại thành
Vinh, có n/m thuộc da và sản xuất Fibro xi
măng
10 Trên kênh Gai
K10 Kiểm tra CLN sinh hoạt và sản xuất ngoại
thành Vinh, có n/m SX vật liệu xây dựng
11
Trên kênh thải thị trấn
Nghi Lộc
K11 Khống chế CLN vào và thải của thị trấn
Nghi Lộc và Quán Hành (có nước thải của
nhà máy bia)
12
Cầu Chợ Quán ( Cầu

Chợ Cầu)
K12 Kiểm tra CLN thải sinh hoạt trên kênh chính
trước khi đổ vào S. Cam
13 Cống Nghi Quang
K13 Kiểm tra CLN cấp cho sinh hoạt và sản xuất
thị xã Cửa Lò
14 Kênh xả thị xã Cửa Lò K14 Kiểm tra CLN thải thị xã Cửa Lò
Tổng số : 29 vị trí lấy mẫu nước, tổng số mẫu thí nghiệm 348 mẫu
- Thí nghiệm chỉ tiêu hoá lý thông thường : 29 mẫu/đợt x 4 đợt =116 mẫu
- Thí nghiệm các chỉ tiêu vi sinh 116 mẫu
- Thí nghiệm các chỉ tiêu kim loại nặng 116 mẫu
Trường Đại học Thủy lợi 23
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Chỉ tiêu phân tích chất lượng nước
Chỉ tiêu hoá lý toàn phần
1. Độ pH
2. Độ dẫn điện (EC)
3. Tổng chất rắn hoà
tan(TSS)
4. BOD
5. DO
6. COD
7. Nat ri
8. Canci (Ca)
9. Magie (Mg)
10. Sắt (Fe) tổng số
11. Sulfate
12. Chloride
13. Ammonium
14 . Nitrite

15 . Nitrate
16 . Phosphate
17 . Độ đục
18 . Nhiệt độ
Chỉ tiêu kim loại nặng
1. Arsen( As)
2. Mangan (Mn)
3. Thuỷ ngân (Hg)
4. Cadmi (Cd)

Chỉ tiêu vi sinh
1. Tổng Coliforrms
2. E.coli

II - KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CHẤT LƯỢNG NƯỚC
A - Các chỉ tiêu về vật lý
1 - Đặc trưng về nhiệt độ:
Theo số liệu khảo sát đợt I-tháng 2/2005, đợt II (tháng 3/2005) nhiệt độ
nước trong cả hai Hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An và Nam Nghệ An dao động
từ từ 21,5 đến 23,5
0
C, nằm trong giới hạn nhiệt độ trung bình của nước sông
Việt nam (22 đến trên 25
0
C)
Trong đợt III (tháng 5/2005), đợt IV (tháng 6/2005), kết quả đo đạc cho
thấy, nhiệt độ trung bình của nước trong Hệ thống Bắc Nghệ An và Nam Nghệ
An đều tăng cao hơn 2 đợt trước từ 7 tới 8
0
C.

Tại hệ thống Bắc Nghệ An, nhiệt độ của nước tại các điểm lấy mẫu dao
động từ 30
0
C dến 31,9
0
C vào tháng 5, 30,4 đến 31,3
0
C vào tháng 6.
Trường Đại học Thủy lợi 24
Khảo sát diễn biến CLN – công trình TL Nghệ An
Tại Hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An, nhiệt độ của nước dao động từ
21,5 đến 23,5
0
C trong đợt I và II. Trong đợt III, từ 28,6 đến 32,6
o
C, và đợt
IV, tuy đo trong ngày có gió Đông-Nam mạnh, thời tiết dễ chịu hơn, nhưng
nhiệt độ vẫn cao, từ 29,7 đến 32,9
o
C.
Nhiệt độ không khí trong đợt III và IV (cuối mùa xuân và đầu mùa hè)
đã ở mức 35-36
o
C kèm theo gió Lào khô nóng, thể hiện tính khốc liệt của thời
tiết khí hậu đã xẩy ra ngay từ cuối vụ xuân.
Qua 4 đợt lhảo sát, Dự án có nhận xét nhiệt độ của nước trong hệ thống
thuỷ nông Bắc Nghệ An và Nam Nghệ An chưa bị ảnh hưởng của các hoạt
động sản xuất công nghiệp như nước thải của nhà máy nhiệt điện, đốt nóng các
vật liệu ven bờ sông mà nhiệt đọ của nước thay đổi theo nhiệt độ không khí,
thể hiện như bảng sau:

Nhiệt độ của nước (
o
C )- Hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An
Vị trí B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15
Đợt I 22,5 22,8 23,0 22,7 22,5 22,5 22,6 22,5 23,0 22,8 22,2 22,9 22,0 21,5 23,5
Đợt II 22,1 22,1 22,1 22,1 22,5 22,1 22,2 22,3 22,4 22,3 22,1 22,2 22,0 21,7 21,8
Đợt III 31,5 31,5 31,4 31,5 31,8 31,9 31,7 31,6 30,0 30.9 31,0 31,1 30,8 30,9 30,8
Đợt IV 30,3 30,4 30,5 30,5 30,2 30,4 30,6 30,7 30,8 31,0 31,0 31,2 31,2 31,3 31,2
Nhiệt độ của nước (
o
C ) - Hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An
Vị trí K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14
Đợt I 23,5 24,3 23,6 24,0 23,8 21,8 21,4 22,5 22,6 23,1 21,4 21,7 19,6 20,5
Đợt II 21,3 22,1 22,8 21,8 21,5 21,0 20,5 21,1 21,6 20,8 21,5 21,6 22,5 22,0
Đợt III 31,8 32,6 31,6 31,5 31,6 30,4 29,0 29,6 31,1 32,1 30,5 30,8 30,2 28,6
Đợt IV 30,8 30,3 30,8 30,4 30,5 29,9 29,7 29,7 30,4 30,4 30,9 30,3 30,2 30,4

2 - Mầu sắc : Do độ đục lớn nên nhìn chung mầu sắc của nước trong cả
hai hệ thống thủy nông Bắc và Nam Nghệ An không giữ được mầu tự nhiên
(Nước tự nhiên không mầu, nhìn sâu xuống nước có mầu xanh nhẹ). Một số vị trí
ô nhiễm nặng như có mầu xanh sẫm hơn do nước bị ô nhiễm từ các nguồn xả
Trường Đại học Thủy lợi 25

×