Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập toán ánh xạ tuyến tính ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.17 KB, 5 trang )

NỘI DUNG
1. Định nghĩa:
Cho V và W là hai không gian vec-tơ. Ánh xạ f: V-> W gọi là 1 ánh xạ tuyến tính
nếu f thỏa mãn hai tính chất sau đây:
(L1): f(u + v ) = f(u) + f(v), mọi u,v thuộc V (tính bảo toàn phép cộng)
(L2): f(λu) = λf(u), mọi λ thuộc R , mọi u thuộc V (tính bảo toàn phép nhân với vô
hướng)
- Nhận xét: Từ hai điều kiện trên, dễ dàng nhận thấy rằng:
f : V > W là ánh xạ tuyến tính:
f ( λ
1
u
1
+ λ
2
u
2
) = λ
1
f(u
1
) + λ
2
f(u
2
) , λ
1
, λ
2
thuộc R , u
1


, u
2
Є V
2. Các phép toán về ánh xạ tuyến tính:
Cho f : V-> W và g: V-> W là hai ánh xạ tuyến tính:
a. Tổng của hai ánh xạ tuyến tính:
mọi u Є V , ( f + g )( u ) = f ( u ) + g ( u ) Є W.
b. Tích của ánh xạ f và số thực λ , kí hiệu là λf , là ánh xạ xác định bởi :
mọi u Є V , ( λf ) (u) = λf (u) Є W.
c. Gỉa sữ V, W, U là ba không gian veto f: V->W và g: W-> V, là hai ạnh xạ tuyến
tính. Khi đó , ánh xạ hợp dược xác định bởi:
mọi u Є V , ( g
0
f ) (u) = g ( f(u) ) Є U
là một ánh xạ từ V tới U. Như thế hợp của hai ánh xạ là một ánh xạ tuyến tính

3. Tính chất:
Cho là ánh xạ tuyến tính V, W là hai không gian vec-tơ trên trường số
K. Khi đó:
1.
2.
Chứng minh:
1. Ta có:
Suy ra: (*)
Mặt khác: (**)
Do đó, từ (*), (**) ta có: f(0
V
) = 0w
2. Ta có:
4. Các ví dụ áp dụng: .

1anh xạ hằng giá trị không: là một ánh xạ tuyến tính
và gọi là ánh xạ không.
2Ánh xạ đồng nhất , là một phép biến đổi tuyến tính
trên V và gọi là phép biến đổi đồng nhất (hay toán tử đồng nhất) trên V.
3. Phép lấy đạo hàm là một phép biến đổi tuyến tính
trên không gian R[x] các đa thức thực một biến x.
4.hép lấy tích phân xác định:
là một ánh xạ tuyến tính từ không gian C[a,b] các hàm số thực liên tục trên [a,b]
đến không gian R.
5: Cho điểm . Phép lấy đối xứng qua trục Oy là một phép biến đổi tuyến
tính. Nghĩa là: là một phép biến đổi tuyến tính.
6 Các ánh xạ sau co phải ánh xạ tuyến tính không?
a. f: R
3
-> R
3

f ( x
1
, x
2
, x
3
) = (x
1
– x
3
, x
2
, 5)

b.f : R
3
-> R
3

f ( x
1
, x
2
, x
3
) = (x
2
– x
3
, x
1
, x
2
)
Giải:
a. x = ( x
1
, x
2
, x
3
) Є R
3
y = ( y

1
y
2
, y
3
) Є R
3
x + y = ( x
1
+ y
1
, x
2
+ y
2
, x
3
+ y
3
)
f ( x +y) = ( x
1
+ y
1
– x
3
–y
3
, x
2

+ y
2
, 5)
f ( x) = f ( x
1
, x
2
, x
3
) = ( x
1
– x
3
, x
2
, 5 )
f ( y ) = f ( y
1
, y
2
, y
3
) = ( y
1
-y
3
, y
2
, 5)
vậy f ( x+y ) khác f(x) + f(y) mọi x y Є R

3
Vậy f không phải là ánh xạ tuyến tính.
b. * x= ( x
1
,x
2
, x
3
) Є R
3
y = (y
1
, y
2
,y
3
) Є R
3
x + y = ( x
1
+ y
1
, x
2
+ y
2
, x
3
+y
3

)
f (x+y) = (x
2
+ y
2
– x
3
– y
3
, x
1
+ y
1
, x
2
+ y
2
)
f(x) = f ( x
1
, x
2
, x
3
) = ( x
2
– y
3
, x
1

, x
2
)
f (y) = f ( y
1
, y
2
,y
3
) = ( y
2
– y
3
, y
1,
y
2
)
Như vậy f ( x + y ) = f(x) + f(y) mọi x,y Є R
3
• λx = (λx
1
, λx
2
, λx
3
)
f ( λx) = ( λx
2
– λx

3
, λx
1
, λx
2
)
= λ ( x
2
– x
3
, x
1
, x
2
)
= λ . f(x)
Vậy f là một ánh xạ tuyến tính.
7 . Cho ánh xa tuyến tính sau:
a. f: V-> R ,f(v
1
) = 2 , f(v
2
) = -3
tính f ( 5v
1
+ 9v
2
)
b. f: V-> R f( x+ 2) =1, f(1) = 5
f ( x

2
+ x) =0
Tính f ( 2-x+3x
2
)
Giải
a. f(5v
1
+ 9v
2
) = f (5v
1
) + f(9v
2
)
= 5f (v
1
) + 9f(v
2
)
= 5 .2 + 9. (-3) = -17
b. f (1) = 5 => f(2) = 2f(1) = 2.5= 10
f( x+2) = 1 => f(x) + f(2) = 1 => f(x) = -9
f(x
2
+ x) =0 => f(x
2
) + f(x) =0
 f(x
2

) = 9
f( 2-x+3x
2
) = 10 + 9 +27 = 46.


×