Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Tuần 1
Đọc hiểu
Có công mài sắt, có ngày nên kim
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng:
1) Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào?
a. Cậu bé học hành mau chán.
b. Cậu bé không thích học.
c. Cậu bé học hành chăm chỉ.
2) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
a. Bà cụ ngồi nghỉ ở ven đờng.
b. Bà cụ đang mài con dao.
c. Bà cụ đang mài thỏi sắt.
3) Câu nào cho biết cậu bé không tin lời bà cụ?
a. Bà ơi! Bà làm gì thế?
b. Cậu bé ngạc nhiên.
c. Thỏi sắt to nh thế, làm sao bà mài thành kim đợc?
4) Từ ngữ nào trong bài chỉ ngời và vật?
a. Bà cụ, cậu bé, quyển sách, tảng đá, thỏi sắt, chiếc kim.
b. Bà cụ, cậu bé, mài, đọc.
c. Quyển sách, tảng đá, thỏi sắt.
5) Câu chuyện khuyên em điều gì?
a. Phải kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng sẽ thành công.
b. Phải viết chữ đẹp.
c. Không nên ham chơi.
6) Trong bài có những dấu câu nào?
a. Dấu chấm, dấu phẩy.
b. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
c. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu hai chấm.
Luyện từ và câu
luyện tập về Từ và câu
Bài 1: Tìm mỗi loại 5 từ ngữ mà em biết:
a. Từ chỉ ngời:
b. Từ chỉ vật:
c. Từ chỉ việc làm:
Bài 2 : Chọn mỗi nhóm ở bài tập trên một từ để đặt câu.
a)
b)
c)
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống.
a) Tên gọi các loài hoa:
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
1
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
b) Từ chỉ hoạt động của các con vật:
c) Từ chỉ hơng vị của các loại quả:
Bài 4 : Viết 2- 3 câu nói về chiếc bàn học của
em.
Tập làm văn
Tự giới thiệu. Câu và bài.
Bài 1: Trả lời câu hỏi.
a) Em tên là gì?
b) Năm nay, em học lớp mấy ?
c) Nhà em ở đâu?
d) Sở thích của em là gì?
e) Em a thích màu gì?
g) Ai là ngời em yêu quý nhất?
Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về ngời bạn ngồi học cùng bàn với
em hàng ngày.
Câu hỏi gợi ý:
a) Ngời bạn ngồi học cùng bàn với em hàng ngày tên là gì?
b) Nhà bạn ấy ở đâu? Cách nhà em có xa không?
c) Bạn ấy học tập ra sao? Sở thích của bạn là gì?
d) Tình cảm của em đối với bạn ấy nh thế nào?
Bài làm
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
2
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Tuần 2
Đọc hiểu
Phần thởng
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng:
1) Vì sao Na buồn?
a. Vì Na không đợc nhận phần thởng.
b. Vì Na học cha giỏi.
c. Vì điểm thi của Na cha cao.
2) Các bạn trong lớp có sáng kiến gì?
a. Mua phần thởng tặng Na.
b. Đề nghị cô giáo thởng cho Na.
c. Giúp bạn Na học giỏi để cuối năm đợc nhận phần thởng.
3) Vì sao Na xứng đáng đợc nhận phần thởng?
a. Vì Na học chăm chỉ hơn.
b. Vì Na đợc mọi ngời yêu quý.
c. Vì Na có tấm lòng thật đáng quý.
4) Em học đợc ở Na điều gì?
a. Đức tính tốt bụng, hay giúp đỡ mọi ngời
b. Đức tính chăm chỉ, chịu khó.
c. ý thức vơn lên trong học tập.
5) Câu " Na là một cô bé tốt bụng hay giúp đỡ mọi ngời" nói đến ai?
a. Na b. Cô bé c. Mọi ngời
* Tìm trong bài " Phần thởng" các từ ngữ :
a) Chỉ ng-
ời:
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
3
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
b) Chỉ đồ dùng:
c) Chỉ tính nết:
Luyện từ và câu
luyện Từ ngữ về học tập . Dấu chấm hỏi.
Bài 1: Tìm các từ
- có tiếng chăm:
- có tiếng siêng:
Bài 2: Đặt câu với một từ vừa tìm đợc ở bài tập 1.
Bài 3: Sắp xếp lại các từ ngữ trong mỗi câu dới đây để tạo thành câu mới.
a) Búp bê là đồ chơi mà bé Na thích nhất.
b) Mẹ là ngời mà em yêu quý nhất trên đời.
c) Dới sông, từng đàn cá bơi lội tung tăng.
Bài 4: Em hãy đặt dấu câu vào cuối mỗi câu sau cho đúng:
a) Hôm nay là thứ năm
b) Lan ơi! Hôm nay bạn có đi chơi cùng mình không
c) Tuần này, bạn đợc mấy điểm mời rồi
d) Buổi tối, em đi ngủ lúc mấy giờ
Tập làm văn
Luyện chào hỏi. Câu và bài.
Bài 1: Viết lại lời chào của em trong mỗi trờng hợp sau:
a. Em sang nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn ở nhà.
b. Em đến nhà ông bà ngoại chơi.
c. Em đang chuẩn bị đi học thì bạn của bố đến chơi.
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
4
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Bài 2 : Dựa vào nội dung bài " Phần thởng", em hãy viết một đoạn
văn khoảng 4-5 câu nói về bạn Na và đặt tên cho đoạn văn ấy.
* Câu hỏi gợi ý:
a) Vì sao Na đợc mọi ngời yêu quý?
b) Khi các bạn bàn tán về điểm thi và phần thởng, vì sao Na chỉ lặng yên?
c) Có điều gì bất ngờ đối với Na trong buổi lễ phát phần thởng?
d) Khi đợc nhận phần thởng, Na vui mừng nh thế nào?
Tuần 3 Đọc hiểu
Bạn của Nai nhỏ
* Dựa vào nội dung bài, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả
lời đúng:
1) Khi Nai Nhỏ xin phép cha đi chơi xa, cha Nai Nhỏ có suy nghĩ gì?
a. Cha Nai Nhỏ rất hài lòng.
b. Con trai của mình thật bé bỏng.
c. Cha Nai Nhỏ tỏ vẻ lo lắng nhng không ngăn cản con.
2) Cha Nai Nhỏ cho rằng điều tốt nhất ở bạn của Nai Nhỏ là gì?
a. Sự khỏe mạnh.
b. Sự thông minh, nhanh nhẹn.
c. Lòng dũng cảm.
3) Những từ ngữ nào thể hiện thái độ của ngời cha khi Nai Nhỏ đi chơi xa?
a. Lo lắng, ngăn cản.
b. Lo lắng, không ngăn cản, tin tởng, hài lòng.
c. Lo lắng, không ngăn cản, hài lòng, mừng rỡ, yên tâm.
4) Trong bài có nói đến mấy con vật?
a. 3 con vật là
b. 5 con vật là
c. 6 con vật là
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
5
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
5) Vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con đi chơi xa?
a. Vì Nai Nhỏ có một ngời bạn tốt, đáng tin cậy.
b. Vì Nai Nhỏ có một ngời bạn rất thân đi cùng.
c. Vì Nai Nhỏ có một ngời bạn khỏe mạnh, thông minh.
Luyện từ và câu
luyện tập về Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ?
Bài 1: Chia các từ sau thành 3 nhóm: công an, con kiến, ti vi, giò hoa, thợ
may, quạt trần, châu chấu, giám đốc, búp bê, con rùa, gà mơ, bà cụ.
a) Từ chỉ ngời:
b) Từ chỉ đồ vật:
c) Từ chỉ con vật:
Bài 2: Chọn mỗi nhóm 1 từ để đặt câu theo mẫu Ai( cái gì, con gì) là gì?
a)
b)
c)
Bài 3: Gạch chân dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì) trong mỗi câu
sau:
a) Em là học sinh trờng Tiểu học Xuân Bắc.
b) Lớp em là lớp 2A.
c) Bê Vàng và Dê Trắng là đôi bạn thân.
d) Cá heo là tay bơi giỏi nhất biển cả.
e) Cái xẻng là đồ vật dùng để xúc đất.
mẫu: Cái chổi là vật dùng để quét nhà.
Tập làm văn
luyện Sắp xếp câu trong bài . Trả lời câu hỏi .
Bài 1: Dới đây là 4 câu trong truyện " Con cáo và tổ ong" Em hãy sắp xếp lại
các câu ấy cho đúng thứ tự nội dung câu chuyện.
a. Nó bèn trèo lên cây định lấy.
b.Thấy cáo muốn cớp con, bầy ong xúm lại châm đầu, châm mắt cáo già.
c.Vì đau quá, cáo phải sa xuống và đi chạy thật xa.
d.Trông thấy tổ ong đầy mật nhộng lủng lẳng trên cành, cáo ta rất thèm.
Bài làm
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
6
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Bài 2: Em hãy viết các câu trả lời câu hỏi nội dung bài " Gọi bạn" thành
đoạn văn và đặt tên khác cho câu chuyện.
a. Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
b.Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
c. Khi Bê Vàng quên đờng về, Dê Trắng đã làm gì?
d.Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu: Bê!Bê! ?
Tuần 4 Đọc hiểu
Bím tóc đuôi sam
* Dựa vào nội dung bài, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời
đúng:
1) Vì sao các bạn gái khen Hà?
a. Vì Hà có bộ quần áo đẹp.
b. Vì Hà có cái nơ xinh xắn.
c. Vì Hà có bím tóc đuôi sam rất đẹp.
2) Vì sao Hà khóc?
a. Vì các bạn trêu Hà.
b. Vì Tuấn kéo bím tóc của Hà.
c. Vì Hà sơ ý bị ngã.
3) Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
a. Khen Hà có mái tóc đẹp và thầy cời.
b. Khuyên Hà đừng khóc vì khóc trông Hà không xinh nữa.
c. Thầy cời làm cho Hà không khóc nữa.
4) Theo em, thầy giáo đã nói gì với Tuấn?
a. Thầy không hài lòng về việc làm của em.
b. Thầy rất buồn vì em cha đối xử tốt với bạn gái.
c. Thầy phê bình em. Em cần đối xử tốt với các bạn gái.
5) Bạn Tuấn có điểm nào đáng khen?
a. Tuấn không đùa dai.
b.Tuấn đã nhận ra lỗi lầm của mình và chân thành xin lỗi bạn.
c. Tuấn chơi thân với các bạn khi thầy nhắc nhở.
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
7
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Luyện từ và câu
luyện tập về Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày tháng năm.
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật có trong bài" Trên chiếc bè" rồi chia vào
từng nhóm:
a. Từ chỉ con vật:
b. Từ chỉ đồ vật:
Bài 2: Trả lời câu hỏi.
a) Hôm nay là ngày mấy?
b) Hàng tuần, lớp em có tiết luyện từ và câu vào thứ mấy?
c) Hôm nay, em đang học chơng trình của tuần mấy?
d) Ngày tết Trung thu vào tháng mấy?
e) Ngày lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam vào tháng mấy?
Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả. Sau
đó, em gạch chân dới từ chỉ sự vật.
Buổi tối, nhà em thật yên tĩnh bố em ngồi đọc báo mẹ em soạn bài em làm
bài tập bé Hà đã ngủ ngon giấc con mèo mớp đang rình chuột dới gầm giờng.
Tập làm văn
luyện nói và viết lời cảm ơn, xin lỗi.
Bài 1: Viết lại lời cảm ơn hoặc xin lỗi khi em gặp trong các trờng hợp sau:
a. Khi bạn cho em mợn chiếc bút.
b. Khi bạn tặng quà nhân ngày sinh của em.
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
8
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
c. Khi vô tình, em làm bạn bị ngã.
d. Khi em quên làm trực nhật lớp.
Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại một việc làm mà em đã nói
lời cảm ơn hoặc xin lỗi với ngời khác.
Tuần 5 Đọc hiểu
Chiếc bút mực
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng cho mỗi câu trả lời
câu hỏi sau:
1) Mai mong muốn điều gì?
a. Em học giỏi hơn.
b. Em đợc cô giáo khen.
c. Em đợc viết bút mực.
2) Chuyện gì xảy ra với Lan?
a. Lan khóc vì cha đợc viết bút mực.
b. Lan khóc vì để quên bút ở nhà.
c. Lan khóc vì bút không có mực.
3) Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
9
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
a. Vì Mai buồn cha đợc viết bút mực.
b. Vì Mai để quên bút chì ở nhà.
c. Vì Mai nửa muốn cho bạn mợn bút, nửa lại tiếc.
4) Khi biết mình cũng đợc viết bút mực, Mai nghĩ gì?
a. Mai cảm thấy tiếc vì đã cho bạn mợn bút.
b. Mai nghĩ mình không nên cho bạn mợn bút.
c. Mai cảm thấy rất vui.
5) Vì sao cô giáo khen Mai?
a. Vì Mai viết chữ đẹp hơn.
b. Vì Mai thật thà, ngoan ngoãn.
c. Vì Mai ngoan biết nhờng nhịn, giúp đỡ bạn.
* Tìm trong bài tập đọc các từ ngữ chỉ sự vật:
- Nói về ngời:
- Nói về đồ vật:
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ?
Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau rồi ghi vào đúng cột:
Lan cắp chiếc cặp mới đi học. Trong cặp, Lan để sách vở và một hộp
bút. Hộp bút của Lan có đủ bút chì, bút mực, thớc kẻ và một cái tẩy. Lan
luôn luôn giữ gìn sách vở sạch sẽ. Đồ dùng của Lan lúc nào cũng đợc sắp
xếp gọn gàng. Lan thờng đợc cô giáo khen.
Từ chỉ ngời Từ chỉ đồ vật
Bài 2 : Em hãy viết một câu thơ nói về con vật thuộc chủ điểm "Bạn bè" mà
em đã học.
Bài 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì ), là gì rồi ghi vào đúng
cột:
a) Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
b) Cái mũ là vật đội trên đầu để che ma nắng.
c) Cái đèn là vật dùng để chiếu sáng.
d) Con lợn là con vật kêu ủn ỉn.
e) Con trâu là bạn của bà con nông dân.
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
10
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Ai ( cái gì, con gì ) là gì?
a)
b)
c)
d)
e)
Bài 4: Ngắt đoạn văn sau thành 3 câu rồi chép lại cho đúng chính tả.
Hàng ngày cô giáo tận tình dạy bảo chúng em cô yêu thơng tất cả
mọi ngời chúng em đều kính trọng và biết ơn cô.
Luyện từ và câu
Tên riêng . Câu kiểu Ai là gì?
Bài 1: Tìm từ chỉ tên riêng trong các bài tập đọc sau rồi ghi vào chỗ trống:
a) Bài " Phần thởng": Na,
b) Bài " Bím tóc đuôi sam":
c) Bài " Chiếc bút mực":
Bài 2: Hãy viết:
+Tên bạn lớp trởng và lớp phó của lớp em:
+ Tên hai nhạc sĩ sáng tác bài hát thiếu nhi mà em đã học trong chơng trình
lớp 2 .
Bài 3:Đặt câu theo mẫu:
a) Giới thiệu về lớp học của em.
b) Giới thiệu về ngôi nhà của em.
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
11
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
c) Giới thiệu một bài hát mà em yêu thích.
d) Giới thiệu về ngời bạn thân nhất của em.
Ai ( cái gì) là gì?
a)
b)
c)
d)
Tập làm văn
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn nói về bạn lớp trởng ( hoặc lớp
phó) của lớp em.
Câu hỏi gợi ý:
a) Bạn lớp trởng( hoặc lớp phó) của em tên là gì?
b) Bạn ấy có những điểm gì đáng khen?
c) Em nhớ nhất điều gì ở bạn?
d) Tình cảm của em đối với bạn ấy nh thế nào?
Bài làm
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
12
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Tuần 6 Đọc hiểu
Mẩu giấy vụn
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng cho mỗi câu sau:
1) Cô giáo khen cả lớp điều gì?
a. Các em chăm chú nghe giảng.
b. Các em trực nhật sạch sẽ quá!
c. Các em không nói chuyện riêng.
2) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
a. Đứng dậy chào cô.
b. Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c. Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì?
3) Câu" Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác " là tiếng nói của ai?
a. Là tiếng nói của mẩu giấy.
b. Là ý nghĩ của bạn gái.
c. Là tiếng nói của bạn gái và mẩu giấy.
4) Vì sao cả lớp cời rộ lên khi bạn gái nói?
a. Vì bạn gái nghe đợc mẩu giấy nói.
b. Vì bạn gái đã tởng tợng ra một ý bất ngờ và thú vị.
c. Vì bạn gái muốn cho lớp học vui.
5) Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?
a. Phải có ý thức giữ vệ sinh trờng lớp.
b. Phải chăm ngoan, học giỏi.
c. Phải chú ý nghe giảng.
Luyện từ và câu
Câu kiểu Ai là gì ? Khẳng định, phủ định.
Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch chân ở dới trong mỗi câu
sau:
a) Mẹ chị H ơng là giáo viên Tiểu học.
b) Bố mẹ là ngời sinh ra em.
c) Bài hát mà Lan thích nhất là bài" Cả nhà th ơng nhau".
d) Cái cốc là đồ vật dùng để uống nớc.
e) Loài hoa mà em thích nhất là hoa hồng.
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
13
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Bài 2: + Chép lại đoạn văn sau và ghi dấu chấm câu cho đúng:
Trong lớp, chúng em chịu khó phát biểu xây dựng bài cô giáo rất hài lòng
cô hiệu trởng cũng rất phấn khởi.
+ Gạch chân dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai trong mỗi câu trên.
Bài 3: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của mỗi câu sau:
a) Em không đi học muộn. b) Em không ăn quả xanh.
Tập làm văn
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn nói về ngôi trờng của em.
Câu hỏi gợi ý:
a) Ngôi trờng của em nằm ở đâu?
b) Trờng của em đẹp nh thế nào?
c) Trong trờng có những ai?
d) Giờ ra chơi, trên sân trờng thờng diễn ra những hoạt động gì?
e) Em cần làm gì để ngôi trờng của em luôn sạch đẹp?
Bài làm
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
14
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau rồi ghi vào đúng cột:
Bé Hoa đang viết th cho bố. Em nắn nót viết từng chữ. Bức th đã
viết xong. Con mèo lim dim ngủ trên bàn.
Từ chỉ ngời Từ chỉ đồ vật Từ chỉ con vật
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch chân ở dới trong mỗi câu sau:
a) Bố em là ngời rất thích đọc báo.
M : Ai là ngời rất thích đọc báo ?
b) Bà em là ngời nhân hậu.
c) Cô tiên là ngời có phép lạ trong truyện cổ tích.
d) Sở thích của Mai là đọc truyện.
e) Con chuột là con vật có hại.
g) Mùa mà em yêu thích nhất là mùa xuân.
Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi chép lại cho đúng chính tả:
Bạn Lan rất chăm học bài nào bạn ấy cũng thuộc sách vở của bạn
luôn luôn sạch sẽ chúng em rất quý bạn Lan.
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
15
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Tuần 7
Đọc hiểu
Đôi bạn
Tít và Tèo rủ nhau vào rừng chơi. Đang đi, hai bạn bỗng gặp một con gấu.
Họ sợ quá. Tít bỏ mặc bạn, chạy trốn, trèo tót lên cây cao. Tèo bí quá, vội
nằm lăn xuống đất, nín thở giả vờ chết.
Gấu ngửi ngửi vào mặt Tèo, tởng là đã chết bèn bỏ đi.
Tít ở trên cây tụt xuống hỏi :
- Gấu nói gì vào tai cậu thế ?
Tèo mỉm cời trả lời:
- Gấu bảo : Ai bỏ bạn lúc gặp nguy là ngời không tốt.
(Theo Lép - tôn - xtôi)
* Đọc thầm câu chuyện trên, sau đó khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời
đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1) Tít và Tèo bất ngờ gặp chuyện gì?
a. Gặp một con hổ dữ.
b. Gặp một con gấu.
c. Gặp một con cáo.
2) Khi đó Tít làm gì?
a. Tít bảo Tèo cùng trèo lên cây ở gần đấy.
b. Tít bảo Tèo mỗi ngời hãy chạy về một hớng để gấu không biết phải đuổi
theo ai.
c. Tít nhanh chân trèo tót lên cây cao, bỏ mặc bạn.
3) Khi còn một mình, Tèo làm gì để thoát nạn?
a. Tèo đã nhanh chân trèo lên một cây cao gần đấy.
b. Tèo giả vờ chết để đánh lừa gấu.
c. Tèo chạy thật nhanh vào một bụi rậm để trốn.
4) Theo em, câu "Ai bỏ bạn lúc gặp nguy là ngời không tốt" là của ai?
a. Là lời của gấu.
b. Là lời của gấu và Tèo.
c. Là lời của Tèo.
5) Qua câu chuyện, em thấy thế nào là ngời bạn tốt?
a. Là ngời luôn đi chơi cùng bạn.
b. Là ngời không bỏ bạn lúc gặp nguy.
c. Là ngời hiền lành.
6) Câu "Tít và Tèo rủ nhau vào rừng chơi" có mấy từ chỉ hoạt động?
a. Có 1 từ là
b. Có 2 từ là
c. Có 3 từ là
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 1:Gạch chân dới từ chỉ hoạt động của ngời trong mỗi đoạn thơ sau:
Buổi sáng, bé chào mẹ Khi em bé khóc
Chạy tới ôm cổ cô Anh phải dỗ dành
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
16
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Buổi chiều, bé chào cô Nếu em bé ngã
Rồi sà vào lòng mẹ. Anh nâng dịu dàng.
Bài 2: Gạch chân dới từ chỉ hoạt động của ngời trong đoạn văn sau:
Cứ mỗi sáng, em xách hai thùng nớc ra tới các cây hoa. Em múc từng ca
nhỏ tới nhè nhẹ xung quanh gốc rồi tỉa những lá vàng, lá sâu và nhặt các lá
khô.
Buổi chiều, sau khi quét dọn nhà cửa xong, em lại ra vờn vun gốc, bón
phân cho những cây hoa yếu đuối.
Bài 3 :Tìm từ chỉ hoạt động rồi điền vào chỗ trống :
a) Hôm nay, mẹ em chợ cá về canh.
b) Ngoài vờn, bố em đang đất để rau.
c) Chúng em cỏ, sâu, nớc cho bồn hoa của lớp .
d) Tan học, Sơn Hải đi bóng.
e) Đêm Trung thu, chúng em đèn, cỗ, trông trăng,
múa s tử.
Bài 4: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ),
gạch hai gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi là gì trong mỗi câu sau.
a) Bác Hồ là ngời thơng yêu thiếu nhi nhất.
b) Cô hiệu trởng trờng em là ngời rất vui tính.
c) Bánh xốp là loại bánh rất ngon.
d) Chữ đẹp là tính nết của những ngời trò ngoan.
đ) Vịnh Hạ Long là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nớc ta.
e) Hồ Gơm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
g) Con ong là loài vật chăm chỉ tìm hoa, gây mật.
h) Môn thể thao mà Nam thích nhất là bóng đá.
Tập làm văn
Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn nói về lớp học của em.
* Câu hỏi gợi ý:
1) Lớp em là gì?
2) Lớp em có những ai?
3) Lớp em có gì đẹp?
4) Em cần làm gì để lớp học của em luôn sạch đẹp?
Bài làm
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
17
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Tuần 8
Đọc hiểu
Ngời mẹ hiền
* Dựa vào nội dung bài, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời
đúng:
1) Minh rủ Nam ra phố vào lúc nào ?
a. Vào giờ ra chơi
b. Vào giờ thể dục
c. Vào giờ học đầu tiên
2) Hai bạn ra phố bằng cách nào ?
a. Trèo tờng để ra ngoài
b. Trèo cổng để ra ngoài
c. Chui qua lỗ tờng thủng
3) Vì sao Nam khóc?
a. Vì Nam xấu hổ
b. Vì Nam bị đau
c. Vì Nam vừa sợ, vừa đau, vừa xấu hổ
4) Câu " Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại rồi đỡ em ngồi dậy ", có mấy từ chỉ
hoạt động ?
a. Có 3 từ là
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
18
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
b. Có 4 từ là
c. Có 5 từ là
5) Câu nào sau đây thuộc mẫu câu Ai là gì ?
a. Ngoài phố có gánh xiếc.
b. Cháu này là học sinh lớp tôi.
c. Chúng em xin lỗi cô.
6) Trong bài có nói đến mấy nhân vật ?
a. 3 nhân vật là
b. 4 nhân vật là
c. 5 nhân vật là
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy.
bài 1:Gạch chân dới từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật trong mỗi
đoạn thơ sau:
Chim én bận đi đâu Cô dạy em tập viết
Hôm nay về mở hội Gió đa thoảng hơng nhài
Lợn bay nh dẫn lối Nắng ghé vào cửa lớp
Rủ mùa xuân cùng về. Xem chúng em học bài.
Bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động và trạng thái của sự vật trong đoạn văn
sau:
Sau cơn ma, ánh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh.
Nắng lấp lánh nh đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn sóng trên dòng sông.
Mấy chú chim không rõ tránh ma ở đâu, giờ đã đậu trên cành cây cất tiếng
hót véo von.
- Từ chỉ hoạt
động:
- Từ chỉ trạng
thái:
Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch chân ở dới :
a) Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt.
b) Cô giáo giao bài tập cho chúng em làm.
c) Ng ời bán hàng vừa đi vừa rao.
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
19
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
d) Tít và Tèo rủ nhau vào rừng chơi.
e) Trong buồng, Mèo Khoang đang rình chuột.
g) Dế Mèn hát để tặng bạn.
h) Trong khu rừng vắng, Thỏ mẹ cùng đàn con nắm tay nhau vui múa.
Bài 4: Đặt dấu phẩy vào mỗi câu sau:
a) Hàng ngày em giúp mẹ nhặt rau quét nhà rửa cốc chén.
b) Buổi sáng Nga thức dậy đánh răng rửa mặt và tập thể dục.
c) Anh chị em trong gia đình phải thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau.
d) Bạn Mai hiền lành tốt bụng học giỏi đều các môn.
e) Đầu năm học, mẹ mua cho em đầy đủ sách vở thớc kẻ bút chì.
Tập làm văn
Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn nói về thầy (cô )hiệu trởng trờng
em.
Câu hỏi gợi ý:
a) Thầy ( cô ) hiệu trởng trờng em tên là gì?
b) Tình cảm của thầy ( cô ) hiệu trởng đối với học sinh nh thế nào?
c) Em nhớ nhất điều gì ở thầy ( cô ) hiệu trởng?
d) Tình cảm của em đối với thầy ( cô ) hiệu trởng nh thế nào?
Bài làm
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
20
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Tuần 9
Đọc hiểu
thiên thần áo xanh
Bây giờ chúng em không phải băng rừng, lội suối để đến trờng nữa, vì
chúng em đã có một ngôi trờng. Trờng mới ở ngay cạnh bản có ba lớp học
và phòng học nào cũng đủ bàn ghế, bảng đen. Trờng còn có một sân chơi
không rộng lắm nhng bằng phẳng. Trên sân, những cây bàng non đã bén rễ
vơn lên.
Ngôi trờng này là kỉ niệm của các anh chị thanh niên tình nguyện tặng
bản em. Các anh chị lên bản từ tháng trớc. Có các anh chị, dân bản khỏe hơn,
con ngựa chạy nhanh hơn, đàn lợn béo mập hơn, cây lúa trồng trên nơng
đơm nặng hạt hơn, đêm nào bản lúc nào cũng vang lên tiếng đàn, tiếng hát
vui nh ngày hội. Già làng gọi các anh chị là "Thiên thần áo xanh ".
Đọc thầm đoạn văn trên sau đó khoanh vào chữ cái trớc ý
trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1) Những thanh niên tình nguyện đã làm đợc những việc gì tốt cho bản của
bạn nhỏ?
a. Dựng một ngôi trờng mới.
b. Chăm sóc sức khỏe cho ngời dân, vật nuôi, cây trồng.
c. Làm cho bản làng vui, rộn rã.
d. Bảo vệ sự bình yên cho bản làng.
2) Vì sao già làng gọi các anh chị thanh niên tình nguyện là " Thiên thần áo
xanh"?
a. Vì các anh chị đã làm đợc rất nhiều điều tốt cho bản nh các thiên thần
mang niềm vui tốt lành đến cho mọi ngời.
b. Vì già làng yêu quý các anh chị.
c. Vì cả hai lí do trên.
Bài tập:
Bài 1
: Tìm từ thích hợp trong bài đọc xếp vào bảng sau:
Chỉ ngời Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
21
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Bài 2: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?, gạch hai gạch dới bộ
phận trả lời câu hỏi "là gì " trong mỗi câu sau:
a) " Thiên thần áo xanh " là các anh chị thanh niên tình nguyện.
b) Các anh chị thanh niên tình nguyện là những "thiên thần áo xanh".
c) Ngôi trờng này là kỉ niệm của các anh chị thanh niên tình nguyện
tặng bản em.
Bài 3 : Tìm các từ chỉ hoạt động có trong bài đọc:
Bài 4 : Bạn nhỏ và dân bản trong bài đọc muốn đề nghị các anh chị thanh
niên tình nguyện ở lại bản lâu hơn, em hãy giúp bạn và dân bản viết lại lời đề
nghị đó :
L
uyện từ và câu
n tậpÔ
Bài 1: Gạch chân dới từ chỉ hoạt động của loài vật trong đoạn văn sau:
Một hôm, Kiến khát quá bèn bò xuống suối uống nớc. Chẳng may trợt
ngã, Kiến bị dòng nớc cuốn đi. Chim Gáy đậu trên cây thấy Kiến bị nạn, vội
bay đi gắp một cành khô để cứu. Kiến bám vào cành cây thoát chết.
Bài 2 : Tìm từ ngữ trong đoạn văn sau và ghi vào từng nhóm:
Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vơn mình
dang đôi cánh to khỏe nh hai chiếc quạt, vỗ phành phạch. Cá mào đỏ rực.
Chú rớn cổ lên gáy " ò ó o " vang cả xóm.
Từ chỉ con vật Từ chỉ đồ vật Từ chỉ hoạt động
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
22
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Bài 3: Tìm các từ trong đoạn thơ sau rồi ghi vào từng nhóm:
Tinh mơ em thức dậy Sơng trắng viền quanh núi
Rửa mặt rồi đến trờng Nh một chiếc khăn bông
Em bớc vội trên đờng - ồ, núi ngủ lời không !
Núi giăng hàng trớc mặt. Giờ mới đang rửa mặt.
a) Từ chỉ ngời :
b) Từ chỉ vật :
c) Từ chỉ hoạt động :
d) Từ chỉ trạng thái :
Bài 4: Đặt 3 câu, mỗi câu có từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái của sự vật :
a)
b)
c)
Bài 5 : Gạch chân dới từ chỉ trạng thái của sự vật trong mỗi đoạn thơ sau:
Sóng nâng thuyền Bác thuyền ngủ rất lạ
Lao hối hả Chẳng chịu trèo lên giờng
Lới tung tròn úp mặt xuống cát vàng
Khoang đầy cá Nghiêng tai về phía biển.
Gió lên rồi
Cánh buồm ơi !
Bài 6 : Tìm từ trong đoạn văn sau và ghi vào từng nhóm.
Mùa hè đã đến! Vài chú ve sầu kêu ra rả. Những nụ hoa phợng chớm nở
khoe sắc đỏ dới bầu trời xanh thẳm. Cái nắng bắt đầu bừng lên dữ dội.
Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ trạng thái
Tập làm văn
Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn nói về cô giáo ( hoặc thầy giáo )
cũ của em.
Câu hỏi gợi ý:
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
23
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
1) Cô giáo ( hoặc thầy giáo ) lớp 1 của em tên là gì ?
2) Tình cảm của cô ( hoặc thầy ) đối với học sinh nh thế nào ?
3) Em nhớ nhất điều gì ở cô ( hoặc thầy) ?
4) Tình cảm của em đối với cô giáo ( hoặc thầy giáo ) nh thế nào ?
Bài làm
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
24
Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp
25