Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

GANV 8 sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.32 KB, 89 trang )

Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

05/09/2005
Giáo án Ngữ văn 8
Học kỳ I
Tuần 1 Bài1
Tiết 1 : Tôi đi học (tiết 1)
MĐYC :
- ở tiết 1 giúp học sinh nắm đợc vài nét về tác giả. Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu
chú thích. Học sinh nắm đợc trình tự diễn tả những kỷ niệm của nhà văn trong tác
phẩm, ý nghĩa của những hình ảnh chi tiết miêu tả tâm trạng hồi hộp và cảm nhận của
nhân vật tôi, tác dụng của những hình ảnh so sánh có trong đoạn văn.
- Bồi dỡng học sinh tình cảm yêu mến thầy cô gia đình nhà trờng bạn bè.
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn bản biểu cảm.
Tiến trình :
A ổn định tổ chức:
B Kiểm tra bài cũ :
C Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Em hãy trình bày những hiểu
biết của em về Thanh Tịnh ?
- Nêu xuất xứ và đề tài của
truyện ngắn Tôi đi học ?
- Hãy giải nghĩa các từ :
Ông đốc, tựu trờng, lng lẻo
nhìn
- GV hớng dẫn đọc .
- Qua truyện, tác giả đã diễn
tả nh thế nào tâm trạng cảm
giác của nhân vật tôi?
- Những gì đã gợi lên trong


I. Vàinét về tác giả, tác phẩm :
1. Tác giả : Thanh tịnh ( 1911 1988) . Quê ông ở
ngoại ô thành phố Huế.
- Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên
vẻ đẹp đằm thắm ân tình, tình cảm êm dịu, trong
trẻo
2. Tác phẩm :
a. Xuất xứ : Truyện ngắn Tôi đi học in trong tập
Quê mẹ.
b. Đạiý : Cảm xúc buổi tựu trờng.
I. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích :
1. Đọc :
2. Tìm hiểu một vài chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi
- Tác giả diễn tả những kỷ niệm theo trình tự : Từ
hiện tại mà nhớ về dĩ vãng : Biến chuyển của trời đất
cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón
mẹ lần đầu tiên đi đến trờng gợi cho nhân vật tôi
1
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

lòng nhân vật tôi kỷ niệm
về buổi tựu trờng đầu tiên ?
- Đọc toàn bộ tuyện ngắn, em
thấy nhà văn đã diễn tả những
kỷ niệm này nh thế nào?
- Tìm những chi tiết chứng tỏ
tâm trạng hồi hộp, cảm giác
bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi

cùng mẹ đi trên đờng đến tr-
ờng.
+ Khi nghe gọi tên và khi phải
rời bàn tay mẹ để cùng các bạn
đi vào lớp.
+ Khi ngồi trong lớp đón giờ
học đầu tiên ?
nhớ lại ngày ấy cùng những kỷ niệm trong sáng:
+ Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đ-
ờng cùng mẹ tới trờng: Con đờng cảnh vật vốn rất
quen nhng lần này tự nhiên thấy lạ, tự cảm hấy
có sự thay đổi lớn trong lòng mình.
+ Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi Khi nhìn
ngôi trờng, nhìn mọi ngời, các bạn, lúc nghe gọi tên
mình và phải rời bàn tay của mẹ để vàp lớp :
- Sân trờng hôm nay dày đặc cả ngời, ngôi trờng
vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thờng, cảm
thấy mình bé nhỏ so với nó, đâm lo sợ vẩn vơ.
- Nhìn mọi ngời, ai cũng áo quần sạch sẽ, gơng
mặt sáng sủa vui tơi
- Hồi hộp chờ nghe tên mình nghe gọi tên, tôi tự
nhiên giật mình lúng túng
- Bỗng cảm thấy sợ khi phải rời xa bàn tay của mẹ.
Những tiếng khóc nức nở, thút thít bật ra rất tự
nhiên, cảm thấy mình bớc vào một thế giới khác và
cách xa mẹ hơn bao giờ hết.
+ Tâm trạng cảmgiác của nhân vật tôi khi ngồi vào
chỗ của mình và đón nhân giờ học đầu tiên:
- Nâng niu mấy quyển vở, cảm thấy vừa xa lạ vừa
gần gũi với mọi ngời ngồi xung quanh.

- Bớc vào giờ học đầu tiên với tâm trạng ngỡ
ngàng.
D. Củng cố :
E. Dặn dò :
1. Học bài cũ :
2. Chuẩn bị bài mới : ( tiếp theo).
2
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

06/09/2005 Tiết 2 : Tôi đi học (tiết 1)
MTCĐ : - ở tiết 2 giúp HS hiểu và cảm nhận tinh tế thái độ cử chỉ của những ngời
lớn giành cho trẻ em. Cảm nhận phong cách nhẹ nhàng đằm thắm của Thạch Lam.
- Giáo dục HS thái độ trân trọng những ngời lớn tuổi.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu và cảm nhận.
Tiến trình :
A. ÔĐTC :
B. K.tra bài cũ :
- Em có nhận xét gì về cảm nhận của nhân vật tôi buổi đầu đến trờng ?
C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. Thái độ, cử chỉ của những ng ời lớn đối với các em
lần đầu tiên đi học :
- 06/09/2005 Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo
cho con em ở buổi tựu trờng đầu tiên, trân trọng
tham dự buổi lễ trọng đại này, Có lẽ các vị cũng lo
lắng, hồi hộp giống con em mình.
- Ông đốc là hình ảnh một ngời thầy, một lãnh đạo
nhà trờng rất từ tốn bao dung. Thầy giáo trẻ dạy
học sinh lớp mới cũng chứng tỏ là một ngời vui
tính, giàu tình yêu thơng

Qua đây ta cũng nhận ra trách nhiệm tấm lòng của
gia đình, nhà trờng đối với thế hệ tơng lai. Đó là một
môi trờng giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi dỡng
các em trởng thành.
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tởng, cảm xúc diễn ra theo
dòng thời gian
- Sự kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc
- Những hình ảnh so sánh giàu gợi cảm
2. Nội dung : Thanh tịnh đã diễn tả kỷ niệm trong
sáng của buổi tựu trờng đầu tiên qua những rung
cảm rất tinh tế.
D. Củng cố- Luyện tập:
3
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

Em hãy viết một bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng khai giảng
lần đầu tiên.
E. Dặn dò :
1. Học bài cũ :
- Cảm xúc chủ yếu của văn bản.
- Nghệ thuật diễn tả những rung cảm ấy
2. Chuẩn bị bài sau : Bài 2 : Văn bản Trong lòng mẹ
- Đọc kỹ đoạn trích, tóm tắt và trả lời câu hỏi tr. 20.
- Trờng từ vựng và Bố cục văn bản.
4
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

5/9/05 Tiết 3 : Cấp độ khái quát của

nghĩa từ ngữ
MĐYC :
- Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học, trèn HS t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung
và cái riêng.
Tiến trình :
A. ổn định tổ chức :
B. KT bài cũ :
C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV giớ thiệu bài : Nhắc lại mqh về từ
đồng nghĩa và trái nghĩa đã học ở lớp 7,
giới thiệu về chủ đề của bà học : Cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ
- HĐ 2 :Tìm hiểu khái niệm
Cho HS quan sát sơ đồ SGK.
Voi, hơu tu hú, sáo cá rô, cá thu
- Nghĩa của từ ĐV rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của các từ thú, chim, cá ? Vì sao ?
- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của voi, hơu?
- Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của từ tu hú, sáo ?
I.Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp :
1. VD : SGK
2. NX :
a. Nghĩa của từ ĐV rộng hơn.
b. thú rộng hơn voi, hơu.
c. chim rộng hơn tu h, sáo

d. cá rộng hơn cá rô, cá thu
3. Ghi nhớ :Nghĩa của một từ ngữ có thể
rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ
ngữ khác :
- Rộng : Khi phạm vi nghĩa của từ đó
bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ
ngữ khác.
- Hẹp : Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó
đựoc bao trong phạm vi nghĩa của một
từ ngữ khác.
Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ
ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp
5
Động vật
Thú
Chim

Y phục
Quần
đùi
Quần
áo
áo
dài
Quần dài

mi
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

- Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn

nghĩa của các từ cá rô, cá thu ? Vì sao ?
- Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn
nghĩa của từ nào đồng thời hẹp hơn
nghĩa của từ nào ?
- Khi nào thì từ ngữ có nghĩa hẹp hơn,
khi nào thì từ ngữ có nghĩa rộng hơn ?
GV hớng dẫn HS rút ra Ghi nhớ ( tr. 10 ).
GV hớng dẫn HS làm các BT tr. 11.
đối với một từ ngữ khác.
II. Luyện tập :
1. BT 1 : Lập sơ đồ
D. Củng cố Luyện tập :
BT 2 : a. Chất đốt ; b. Nghệ thuật; c. Thức ăn ; d. Nhìn ; e. Đánh
BT 3 : e. Mang : xách, khiêng, gánh.
BT 4 : a.Thuốc lào ; b. Thủ quĩ; c. Bút điện ; d. hoa tai .
BT 5 : - Rộng : Khóc
- Hẹp : nức nở, sụt sùi.
E. Dặn dò :
1. Học bài cũ : HTL Ghi nhớ
Hoàn thành các BT vào vở.
2. C.bị bài sau : Tính TN về chủ đề của văn bản.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 ( tr. 12).
Tiết 3 : Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản
MĐYC :
- Giúp HS nắm đợc thế nào là chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn
bản.
- Biết viết một VB bảo đảm tính TN về chủ đề : biết x.đ và duy trì đối tợng trình bày,
chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho VB tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
6

Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

- Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng.
Tiên trình :
A. ÔĐTC :
B. KTBC : - Khi nào thì một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng, khi nào một từ ng đợc coi
là có nghĩa hẹp ?
- GV KT hs làm BT .
C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hãy đọc kỹ lại VB Tôi đi học và trả lời
những câu hỏi sau :
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc
nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi
tởng ấy gợi lên những ấn tợng gì trong
lòng tg ?
- Nội dung trả lời các câu hỏi đó chính là
chủ đề của VB, hãy phát biểu về chủ đề
của VB này.
- Từ các nhận thức trên, em hãy cho biết:
Chủ đề của VB là gì ?
- Căn cứ vào đâu em biết Vb tôi đi học
nói lên những kỷ niệm của tg về buổi
tựu trờng đầu tiên ? ( Nhan đề ,
các từ ngữ và các câu trong VB viết về
những kỷ niệm buổi tựu trờng đầu tiên)
- VB Tôi đi học tập trung hồi tởng alị
tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu
tiên. Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm

trạng đó in sâu trong lòng NV Tôi suốt
cuộc đời
- Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm
giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của NV Tôi:
+ Khi cùng mẹ đến trờng
+ Khi cùng các bạn vào lớp. ( Chú ý PT
những cảm giác khác biệt về cùng một sự
vật, sự việc trớc và trong buổi tựu trờng
đầu tiên).
- Từ việc PT trên đây, hãy cho biết : Thế
nào là tính thống nhất về chủ đề củaVB ?
Làm thế nào để bảo đảm tính TN đó ?
I.Chủ đề của VB :
1. Tìm hiểu VD : Tôi đi học SGK
2. NX :
- Nhan đề Tôi đi học cho phép dự
đoán VB nói về chuyện Tôi đi học.
- Đó là những kỷ niệm về buổi đầu của
tôi, nên đại từ tôi, các từ ngữ biểu thị ý
nghĩa đi học đợc lặp lại nhiều lần
3. Ghi nhớ 1: Chủ đề là đói tợng và vấn đề
chính mà VB biểu đạt.
II. Tính thống nhất về chủ đề của VB :
1. VD :VB Tôi đi học.
2. NX :
- Các câu đều nhắc đến những kỷ niệm
buổi tựu trờng đầu tiên trong đời :
+ Hôm nay tôi đi học
+ Hàng năm cứ vào cuối thu trong lòng
tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man

của buổi tựu trờng.
+ Tôi quên thế nào đợc cảm giác trong
sáng ấy.
+ Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi bắt
đầu thấy nặng.
+ Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhng một
quyển vở cũng xệnh ra và chênh đầu chúi
xuống đất,
3. Ghi nhớ 2 :
- VB có tính TN về chủ đề khi chỉ biểu
đạt chủ đề đã xđ, không xa rời hay lạc
sang chủ đề khác.
- Để viết hoặc để hiểu một VB, cần xđ
chủ đề đợc thể hiện ở đề mục, trong
7
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

quan hệ giữa các phần của VB và các từ
ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại.
III. Luyện tập :
BT 1:
BT 2 : ý b và d
BT 3 : ý lạc chủ đề : c và g ý hợp với chủ
đề nhng cách diễn đạt cha tốt, còn thiếu sự
tập trung vào chủ đề : ý b và e
D. Củng cố Luyện tập :
Sau đây là một phơng án :
- Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dới nón mẹ lần đầu tiên dến trờng,
lòng lại thấy náo nức, rộn rã, xốn xang.
- Cảm thấy con đờng thờng đi lại nhiều lần tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay

đổi.
- Muốn thử cố gắng tự mang thấy sách vở nh mộ học trò thực sự
- Cảm thấy ngôi trờng vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi,
Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối với lứp học, với những ngời bạn mới.
E. Dặn dò :
1. Học bài cũ :
- HTL Ghi nhớ (tr. 12 ).
- Hoàn thành các BT vào vở .
2. C. bài sau : Bài 2 Trong lòng mẹ.
- Đọc kỹ và tóm tắt đoạn trích
- Trả lời các câu hỏi tr. 20.
6/9/05 Tuần 2 Bài2
Tiết 5 : Trong lòng mẹ
MĐYC : Tiết 1giúp HS hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm, thấy đợc tâm địa độc ác
cả ngời cô, tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng. B-
ớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng :
thấm đợm chất rrữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm.
- BD HS tình yêu thơng cha mẹ, quí trọng gia đình.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu và cảm thụ VB hồi ký tự trruyện.
8
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

Tiến trình :
A. ÔĐTC :
B. KTBC : - Nêu chủ đề của VB Tôi đi học
C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV giới thiệu vài nét về Nguyên Hồng
và tác phẩm trong lòng mẹ
- Em hiểu thế nào là hồi ký tự truyện ?

- Trình bày những hiểu biết của em về
TP và đoạn trích ?
- GV hớng dẫn HS đọc VB và tìm hiểu chú
thích .
- Em có thể chia đoạn trích học làm mấy
phần ? ND của từng phần là gì ?
- Từ bố cục đó hãy rút ra hai ý cơ bản
của đoạn trích ?
- Hãy đọc kỹ đoạn đối thoại giữa bà cô
và bé Hồng .
- Tại sao khi nói với bé Hồng bà ta lại
nói với vẻ mặt tơi cời và giọng nói ngọt
ngào, cử chỉ thân mật
- Bà ta muốn gì khi nói rằng mẹ chú đang
phát tài và nhất là cố ý phát âm hai tiếng
em bé ngân dài và thật ngọt ?
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm :
1. Tác giả : ( 1918 1982 ) : Quê Nam
Định.những tp của ông thờng hớng
ngòi bút về những ngời lđ cùng khổ mà
ông yêu thơng thắm thiết.
2. Tác phẩm : Những ngày thơ ấu là
một tập hồi ký về tuổi thơ cay dắng của
tác giả. Tp gồm 9 chơng. Đoạn trích
Trong lòng mẹ là chơng 4 của Tp.
II. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chú
thích :
III. Phân tích VB :
1. N.V bà cô: tâm địa độc ác
B ớc 1 : Một hôm cô tôi gọi đến cời hỏi.

Cời hỏi chứ không phải là lo lắng hỏi,
nghiêm nghị hỏi, âu yếm hỏi
- Lẽ thờng câu hỏi đố sẽ đợc trả lời có,
nhất là đối với chú bé vón dĩ thiếu tình cả
của mẹ. Nhng vốn nhạy cảm, nặng tình
yêu thơng và lòng kính mến mẹ, chú bé
Hồng lập tức nhận ra những ý nghĩ cay
độc trong giọng nói và trên nét mặt rất
kịch của ngời cô. Vì thế chú bé cúi đầu
không đáp.
B ớc 2 : Bà cô nào đã chịu buông tha, hỏi
luôn, giọng vẫn ngọt ngào, cứ muốn kéo
đứa cháu cào một trò chơi ác độc dàn tính
sẵn. Dù đứa cháu đã im lặng cúi đầu, khoé
mắt đã cay cay. cái cử chỉ vỗ vai cời mà
nói rằng lúc ấy mới độc ác làm sao
Mày dại quá thăm em bé chứ. Bà
cô không chỉ lộ rõ sự ác ý mà còn chuyển
sang chiều hớng châm chọc, nhục mạ. Quả
không gì cay đắng bằng vết thơng lòng của
mình bị ngời khác săm soi hành hạ. Hai
tiếng em bé cứ ngân dài thật ngọt rõ quả
9
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

- Vì sao những lời lẽ của bà ta đã khiến
lòng chú bé Hồng thắt lại, nớc mắt
ròng ròng
- Bà cô kểvề tình cảnh túng quẫn và
miêu tả hình ảnh gầy gò,rách rớicủa mẹ

chú bé nhằm mục đích gì ?
- Chiến thuật hạ giọng ngậm ngùi thwng
xót ngời đã mất lột tả bộ mặt thật của bà
cô nh thế nào ?
- Qua cuộc đối thoại, em thấy bà cô là
ngời nh thế nào?
nhiên đã xoắn lấy tâm can tôi nh ý cô tôi
muốn. Bà cô quả là ngời cay nghiệt, cao
tay trớc chú bé đáng thơng và bị động.
B ớc 3 : Cho đến khi chú bé phẫn uất, nức
nở, nớc mắt ròng ròng rồi cời dài trong
tiếng khóc, ngời cô vẫn cha chịu buông
tha. Đối lập với tâm trạng nh bị gai cào
muối xát của đứa cháu là sự vô cảm sắc
lạnh đến ghê rợn của ngời cô : cô vẫn tơi
cời kể cho cháu tình cảnh túng quẫn, hình
vẻ gầy guộc, rách rới của mẹ chú bé đợc
ngời cô miêu tả tỉ mỉ với sự thích thú rõ
rệt.
- Khi thấy cháu tức tởi, bà cô mới hạ
giọng ngậm ngùi thơng xót ngời đã
mất. đến đây sự giả dối thâm hiểm mà
trơ trẽn của ngời cô đã bị phơi bày toàn
bộ
Nhân vật ngời cô : Lạnh lùng, độc ác,
thâm hiểm. Đó là một hình ảnh mang ý
nghĩa tố cáo hạng ngời sống tàn nhẫn
khô héo cả tình máu mủ, ruột rà trong
cái xã hội TD nửa PK lúc bấy giờ.
D. Củng cố Luyện tập : Em thấy bà cô là ngời nh thế nào

E. Dặn dò :
1. Học bài cũ : - Tóm tắt ND đoạn trích học
- Phân tích nhân vật bà cô để thấy đợc bản tính lạnh lùng. cay độc tàn nhẫn của bà cô.
2. C. bị bài sau : ( Tiếp )
- Phân tích tình cảm yêu thơng mãnh liệt của chú bé Hông đối với ngời mẹ
6/9/05
Tiết 6 : Trong lòng mẹ (Tiết 2 )
10
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

MĐYC : Tiết 2 giúp HS hiểu cảm nhận đợc tình cảm yêu thơng mãnh liệt của chú
bé Hồng đối với ngời mẹ bất hạnh, tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của
nhân vật chú bé Hồng. Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua
ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đợm chất rrữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu
sức truyền cảm.
- BD HS tình yêu thơng cha mẹ, quí trọng gia đình.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu và cảm thụ VB hồi ký tự trruyện.
Tiến trình :
A .ÔĐTC :
B. KTBC : Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em thấy bà cô là ngời nh thế nào ?
C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV hớng dẫn HS cảm nhận, phân tích diễn
biến tâm trạng chú bé Hồng.
- Tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé
Hồng đối với ngời mẹ bất hạnh đợc thể
hiện thế nào ?
- Hãy tìm những chi tiết miêu tả phản
ứngtâm lý củachú bé Hồng khi nghe
những lời giả dối thâm độc xúcphạm

mẹ chú.
- GV gọi HS đọc đoạn cuối .
- Cảm giác sung sớng cực điểm cuả chú
bé khi gặp lại ngời mẹ mà chú mong chờ
mỏi mắt.
- Trong đoạn văn này, tác giả đã dung
những câu văn có sử dụng phép so sánh,
em hãy nói ró tác dụng của phép so sánh
trong những câu văn ấy ?
- Qua đoạn trích này hãy chứng minh
văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình ?
- Qua VB này,em hiểu thế nào là hòi ký?
- * MTCĐ :
III. Phân tích VB :
3. Tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé
Hồng đối với ngời mẹ bất hạnh :
11
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

15/01/06 Học kỳ II
Tuần 19 Bài18
Tiết 73 : Nhớ rừng
MTCĐ : - Giúp HS cảm nhận đợc niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét
thực tại tù túng,tầm thờng giả dối đựoc th hiện trong bài thơ qua lời của con hổ bị
nhốt ở vờn bách thú. Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
- GD hs sự quí trọng tự do, căm ghét cuộc sống nô lệ.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, cảm thụ VB thơ trữ tình.
Tiến trình :
A. ÔĐTC :
B. KTBC :

C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Em hãy giới thiệu vài nét về
Thế Lữ và bài thơ Nhớ
rừng.
- Bài thơ đợc ngắt thành 5
đoạn, hãy cho biết ND của
mỗi đoạn.
- Hãy giải nghĩa một số từ
trong bài thơ ?
I. Vài nét về tg và tp :
1. Tác giả: Thế Lữ ( 1907- 1989 ) : Tên khai sinh là
Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu
biểu của phong trào thơ mới ( 1932-1945) buổi
đầu.Với một hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn, Thế
Lữ đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ
ca và đem lại chiến thắng cho thơ mới.
2. Tác phẩm : Nhớ rừng là một trong những bài
thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tp mở đờng
cho sự thắnglợi của thơ mới.
II. Đọc và tìm hiểu vài nét về tác phẩm:
1. Đọc, giải nghĩa từ khó :
2. Thể thơ và bố cục:
a. Thể thơ : Thể thơ 8 chữ ( đây là sự sáng tạo của
thơ mới , Sự kế thừa thơ 8 chữ hay điệu hát nói
12
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

- Trong bài thơ có 2 cảnh đợc
miêu tả đầy ấn tợng : Cảnh vờn

bách thú, nơi con hổ bị nhốt
( đoạn 1 và 4); Cảnh núi rừng
hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị
những ngày xa (đoạn 2 và 3 ).
- Hãy PT từng cảnh tợng.
- NX việc sử dụng từ ngữ, hình
ảnh, giọng điệu các câu thơ
trong đoạn 2 và 3. PT để làm rõ
cái hay trong hai đoạn thơ này.
truyền thống.
b. Bố cục : 5 đoạn rõ rệt chia hai ý :
- Cảnh vờn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm
( Cảnh thực tại )
- Cảnh núi non hùng vĩ, nơi con hổ hống hách
những ngày xa ( Cảnh mộng tởng).
III. Tìm hiểu bài thơ :
1. Cảnh vờn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm :
- Đoạn 1 : Gặm một dần qua
tâm trạng con hổ bị nhốt :
+ Con hổ vô cùng căm phẫn ngao ngán.
+ Con hổ đành buông xuôi bất lực.
- Đoạn 4 : :Cảnh vờn bách thú hiện ra dới cái nhìn
của con hổ thật đáng chán, đáng khinh ghét. Tất
cả chỉ là sự đơn điệu tẻ nhạt tầm thờng giả
dối, không phải là thế giơúi của tự nhiên to lớn.
Cảnh vờn bách thú tù tún , ngột ngạt dới mắt con
hổ đó lchính là cái thực tại XH đơng thời đợc
cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn.Thái độ
ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vờn
bách thú của con hổ cãng chính là thái độ của họ

đối với XH đơng thời.
2. Cảnh giang sơn hùng ví, nơi con hổ ngự trị ngày
xa :
- Đoạn 2 :
+ Cảnh núi rừng đại ngàn, cái gì cãng lớn lao. phi
thờng, cũng hoang vu, bí mật
+ Trên cái phông nện rừng núi hoang vu bí hiểm đó,
hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với một vẻ đẹp oai
phong lẫm liệt, với một t thế đàng hoàng.
những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đã
diễn tả chính xác vẻ vừa uy nghi, vừa mềm mại,
uyển chuyển của chúa sơn lâm.
- Đoạn 3 :Đây là một bộ tranh tứ bình đẹp lộng
lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng cónúi rừng hùng vĩ
tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể.
+ Cảnh những đêm vàng bên bờ suối
+ Cảnh ngày ma chuyển bốn phơng ngàn
+ Cảnh bình minh cây xanh nắng gội
+ Cảnh chiều lênh láng máu sau rừng ở cảnh nào,
rừng cũng mang một vẻ đẹp vừa hùng vĩ, vừa thơ
13
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

- Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai
cảnh tợng nêu trên,tâm sự con hổ
ở vờn bách thú đợc biểu hiện
NTN ? Tâm sự ấy cógì gần gũi
với tâm sự con ngời VN đơng
thời ?
- Căn cứ vào ND bài thơ hãy

giải thích vì sao tg mợn lời con
hổ ở vờn bách thú. Việc mợn
lời ấy có tác dụng NTN trong
việc thể hiện ND cảm xúc của
nhà thơ ?
mộng, và con hổ hiện lên với t thế lẫm liệt, kiêu
hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực.
Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong
nỗi nhớ của con hổ. Một loạt điệp ngữ : nào đâu,
đâu những cứ lặp đi lặp lại diễn tả nỗi nhớ tiếc
khôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không
bao giờ còn thấy nữa.
Làm nổi bật sự tơng phản, đối lập gay gắt giữa
hai cảnh tợng,hai thé giơi, nhà thơ đã thể hiện sự
bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niềm khao
khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Đó là
tâm trạng lãng mạn của nhà thơ trữ tình đồng
thời cũng là tâm trạng của ngời dân VN mất nớc
khi đó.
D.Củng cố- Luyện tập :
- Hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ
- Viết 1 đoạn văn PT đoạn 2 hoặc 3 trong bài thơ.
D. Dặn dò :
1. Học bài cũ :
- HTL bài thơ
2. C. bi bài sau : Ông đồ
Đọc kỹ bài và trả lời câu hỏi tr.10
14
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà


15
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

16
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

IV.
17
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

18
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

16/01/2006
Tuần 19 Bài18
Tiết 74 : Nhớ rừng, ông đồ
MTCĐ : Giúp HS phát hiện những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Nhớ rừng.HS
cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ của N. vật ông đồ. Qua đó thấy đợc niềm cảm thơng
và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa gắn liền vớimột nét
đẹp văn hoá cổ truyền. Hs thấy đợc sức truyền cảm NT đặc sắc của bài thơ.
- GD HS trân trọng giữgìn vốn văn hoá tốt đẹp của cha ông.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, tự học có hớng dẫn.
Tiến trình :
A. ÔĐTC :
B. K.tra bài cũ :
- ĐTL bài Nhớ rừng
- Trình bày cảm nhận của em về đoạn 3 của bài thơ ?
C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Ghi bảng
- Em hãy trình bày những hiểu

biết của mình về nhà thơ Vũ
Đình Liên ?
- Ông đồ là những ngời NTN, có
ở thời nào ?
- Bài thơ có vị trí NTN trong sự
nghiệp sáng tác của nhà thơ ,
trong phong trào thơ mới ?
- Bài thơ có 4 khổ thơ tơng ứng
với 2 hình ảnh đối lập, đó là hình
ảnh nào ?
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm :
1. Tác giả : (1913-1996). quê gốc ở Hải Dơng nh-
ng chủ yếu sống ở Hà Nội.
- Thơ ông thờng mang nặng lòng thơng ngời và
niềm hoài cổ.
2. Tác phẩm : Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ của
Vũ Đình Liên.
II. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích :
1. Đọc :
2. Tìm hiểu chú thích :
III. Phân tích bài thơ :
1. Hình ảnh ông đồ :
a. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý( Hai khỏ thơ đầu ) :
- Mỗi năm tết đến hoa đào nở, lại thấy ông đồ
bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố đông ngời qua
lại, hình ảnh ông đồ góp mặt vào cái đông vui
náo nhiệt của phố phờng. Hình ảnh ông trở
thành thân quen nh không htể thiếu trong mỗi
dịp tết đến xuân về. Ông viết chữ, viết câu đối
đỏ, cung cấp một thứ hàng hoá tinh thần cho

cho mỗi gia đình trong ngày tết .
19
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

- PT hình ảnh ông đồ ngồi viết
chữ nho ngày tết trong hai khổ thơ
đầu và hình ảnh của chính ông
trong hai khổ thơ 3 và 4 ?
- Hãy so sánh để làm rõ sự khác
nhauggiữa hai hình ảnh đó ?
- Sự khác nhau này gợi cho ngời
đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông
đồ ?
- Phân tích để làm rõ cái hay
của những câu thơ sau :
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời ma bụi bay
- Những câu thơ đó là tả cảnh hay
tả tình ?
- Tâm t nhà thơ thể hiện qua bài
thơ này NTN ?
- Bài thơ hay ở những điểm nào
( hình ảnh, biện pháp tu từ, thể
thơ, ngôn ngữ )
Thịt mỡ da hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chng xanh
- Ngời ta tìm đến ông thuê viết câu đối, ngời ta
tìm đến còn đẻ thởng thức tài viết chữ đẹp của

ông.
- Mọi ngời tấm tắc ngợi khen tài ông, khen hoa
tay, khen chữ ông nh cớphngj múa rồng bay.
Ông trở thành trung tâm của sự chú ý, là đố t-
ợng để mọi ngời ngỡng mộ.
b. Hình ảnh ông đồ thời tàn ( Hai khổ cuối):
- Vẫn hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ thuê, vẫn
mực tàu, giấy đỏ, nhng nay tất cả đã khác xa.
- Cảnh tợng vắng vẻ đến thê lơng.
- Ông ngồi đấy, chẳng cần chạm đén bút, chạm
đến giấy. Vì vậy :
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
- Nỗi buồn lan toả sang cả những vật vô tri vô
giác
- đờng phố vẫn đông ngời qua nhng không ai
chúi ý đến sự có mặt của ông
- Ông ngồi đấy lặng lẽ, lạc lõng, cô đơn. Trời đất
cũng ảm đạm nh lòng ông :
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời ma bụi bay.
3. Tâm t của tác giả : Niêm fthơng tiếc của nhà thơ
đối với một lớp ngời xa cũ.
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
2. Nội dung : Tạo dựng hình ảnh ông đồ ở hai thời
kỳ khác nhau qua đó bộc lộ niềm cảm thông
chân thành của tác giả.
D. Củng cố Luyện tập :
- ĐTL bài thơ

- Viết 1 đoạn văn PT 2 câu thơ : Giấy đỏ nghiên sầu
E. Dặn dò :
1. Học bài cũ : HTL bài thơ
2. C. bài sau : Câu nghi vấn
- Đọc kỹ bài và trả lời các câu hỏi a, b tr. 11.
20
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

16/01/2006
Tuần 19 Bài18
Tiết 75 : Câu nghi vấn
MTCĐ :
- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu nghi vấn. Phân niệt câu nghi vấn với
các kiu câu khác .
- Năm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi .
- Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng.
Tiến trình :
A. ÔĐTC :
B. K.tra bài cũ :
- ĐTL bài thơ Ông đồ
- Qua bài thơ tác giả bộc lộ tâm sự gì ?
C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Cho HS quan sát VD SGK tr.11.
- Trong đoạn trích trên, câu nào là
câunghi vấn ? Nhữngđặc điểm hình
thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?

- Câu nghi vẩntong đoạn trên dùng để
làm gì ?

- Từ đó hảýut ra khái niệm thếnào là câu
nghi vấn ?
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
+ BT 1,2, 3, 4, 5, 6.
I. Đặc điểm , hình thức và chức
năng chính :
1. VD : SGK
2. NXVD :
- Câu nghi vấn :
+ Sáng nay lắm không
+ Thế làm sao ăn khoai
+ Hay là đói quá
- Đặcđiểm hình thức :
- Chức năng : dùng để hỏi .
3. Ghi nhớ :
a. Khái niệm : SGK
b. Chú ý : Khi viết câu nghi vấn đợc kết
thúc bằng dấu chấm hỏi.
II. Luyện tập :
BT 1 : 8 câu .
BT2 : Căn cứ vào từ hay. Không thể thay
từ hay bằng từ hoặc đợc vì thay nh thế câu
sẽ sai ngữ nghĩa hoặc biến thành kiểu câu
khác.
D. Củng cố- Luyện tập :
21
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

- Em hiểu thế nào là câu nghi vấn ?
- Đặt một đoạn đối thoại trong đó có dùng câu nghi vấn

E. Dặn dò :
1. Học bài cũ :
- HTL Ghi nhớ tr.11
- BTVN :5, 6.
2. C. bị bài sau : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
- Đọc kỹ toàn bài
- Trả lời các câu hỏi trong bài.
25/01/2006
Tuần 19 Bài 18
Tiết 76 : Viết đoạn văn trong
văn bản thuyết minh
MTCĐ : Giúp HS biết cách sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minhcho hợp lý.
- Rèn ký năng nhận biết và vận dụng.
Tiến trình:
A. ÔĐTC :
B. K.tra bài cũ :
- Thế nàolà câu nghi vấn ?
- Chữa các BT 4, 5, 6.
C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Cho HS đọc đoạn văn a trong SGK.Nêu
cách sắp xếp các câu trong đoạn văn
- Câu nào là câu chủ đề ?
- Các câu sau giải thích bổ sung điều gì ?
I. Đoạn văn trong VB thuyết minh :
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh :
a. VD : SGK
b. NXVD :
* VD a :
- Câu chủ đề là câu 1 :

- Câu 2 : Cung cấp những thông tn về l-
ợng nớcngọt ít ỏi
- Câu 3: Cho biết lợng nớc đó bị ô
22
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

Cho HS đọcđoạn văn b.
- Cho biết câu chủ đề ( từ ngữ củ đề)?
- Các câu sau cung cấp những điều gì về
Phạm Văn Đồng.
Cho HS đọc VD 2(a, b).
- Hãy NX những đoạn văn đó mắc các
lỗi gì ?
- Nếu giới thiệu về cây bút bi thì nên
giới thiệu NTN ? Đoạn văn trên nên
tách đoạn và mỗi đoạn đợc viết lại
NTN.
GV yêu cầu HS viết ra nháp. GV sửa chữa
lại.
- HS Đọc đoạn văn b. Đoạn văn có
những chỗ nào cha hợp lý. Nen sửa lại
NTN ?
- Yêu cầu HS viết ra nháp, sau đó Gv
đọc lại và sửa chữa.
- GV gọi HS đọc Ghi nhớ (tr. 15).
nhiễm.
- Câu 4: Nêu sự thiếu nớc ởcác nớc trên
thế giới
- Câu 5 : Dự báo đến 2025 thì 2/3 dân số
trên TG thiếu nớc.

VD b :
- Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn Đồng
- Các câu tiếp theo cung cấp những
thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối
liệt kê các hoạt động đã làm.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a
chuẩn :
a. Đoạn a:
b. Đoạn b:
3. Ghi nhớ : SGK ( tr.15)
II. Luyện tập :
1. BT 1 : Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho
đề văn giới thiệu trờng em :
- Đoạn Mở bài : Ai có dịp đi qua huyện
Đông Anh,hãy ghé xem phong cảnh Loa
Thành Thục Vơng . ở đây ẩn sau một đám
cây cổ thụ là ngôi trờng thân quen của
chúng em : Ngôi trờng CổLoa yêu dấu,
những dẫỳnh hai tầng uy nghiêm , những
tầng cây xanh rậm rạp với một không khí
thoáng đãng trong lành.
D. Củng cố- Luyện tập :
Cho đề tài : Giới thiệu về Bác Hồ : Hãy viết một số đoạn văn thuyết minh:
- Ngời đã suốt đời nêu cao ngọn cờđộc lập và tự do cho dân tộc
- Ngời đã đoàn kết mọi tầng lớp ND, không phân chia tôn giáo, đảng phái, giới tính,
già trẻ, miền xuôi, miền ngợc.
- Ngời đã cùng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo ND ta đánh thắng các đội quân Xl
hùng mạnh giành độc lập, thống nhất trọn vẹn cho TQ
- ND VN kính yêu Ngời gọi Ngời là Cha, là Bác.
E. Dặn dò :

1. Học bài cũ:
- HTL Ghi nhớ tr.15
- BTVN : 3
2. C. bị bài sau : Soạn bài Quê hơng ( Tế Hanh).
- Đọc kỹ bài thơ và chú thích
23
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà

- Trả lời câu hỏi tr.18
Tuần 20 Bài 19
Tiết 77 : Quê hơng
* MTCĐ :
- Giúp HS cảm nhận đợcvẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đ-
ợc miêu tả trong bài thơ và tình cmả quê hơng đằm thắm của tác giả. HS thấy dợc
những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
- BD HS tình yêu quê hơng đất nớc.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, cảm thụ VB thơ trữ tình.
Tiến trình :
A. ÔĐTC :
B. K.tra bài cũ :
- ĐTL bài Nhớ rừng của Thế Lữ.
- Bài thơ cho em biết dợc điều gì ?
C. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Hãy trình bày những hiểu biết
của em về Tế Hanh ?
- Bài thơ Quê hơng đợc viết
trong hoàn cảnh nào? ND
chính là gì ?
- Em cho biết thể thơ và bố cục

của bài ?
- GV gọi HS đọc phần chú thích
trong SGK ?
- PT cảnh dân chài bơi thuyền ra
khơi ( Từ câu 3 đến câu 8) và
cảnh đốn thuyền cá về bến ( 8
câu tiếp theo). Hình ảnh ngời dân
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm :
1. Tác giả : Tế Hanh sinh năm 1921,quê ở ven
biển Quảng Ngãi.
- Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng
cuối với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và
tình yêu quê hơng thắm thiết
2. Tác phẩm : Quê hơng là nguồn cảm hứng trong
suót đời thơ của Tế Hanh. Bài thơ dợc in trong
tập Hoa niên, XB năm 1945.
II.H ớng dẫn đọc và tìm hiểu vài nét về TP :
1. Đọc :
2. Tìm hiểu chú thích :
3. NX về thể thơ và bố cục :
a. Thể thơ : 8 chữ, gồm nhiều khổ, gieo vần ôm và
vần liền.
b. Bố cục : 3 phần
II. Phân tích tác phẩm :
1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá( 6 câu đầu) :
- Hai câu đầu : tg giới thiệu chung về làng quê
của mình .
24
Giáo án Ngữ văn 8 Đỗ Thị Kim Hoà


chài và cuộc sống làng chài đợc
thể hiện trong hai cảnh này có nét
gì nổi bật đáng chú ý ?
- PT các câu thơ sau :
Cánh buồm giơng to nh mảnh
hòn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp
gió.
Dân chài lới làn da ngăm rám
nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
- Lối nói ẩn dụ và biện pháp so
sánh ở những câu này có hiệu
quả nghệ thuật nh thế nào ?
- Hãy NX về tình cảm của tác giả
đối với cảnh vật, cuộc sống và con
ngời quê hơng ông ?
- Bài thốc những đặc sắc nổi bật
gì về nghệ thuật ?
- Theo em bài thơ đợc viết theo
phơng thức miêu tả hay biểu cảm,
tự sự hay trữ tình ?
- 6 câu tiếp : Miêu tả cảnh trai tráng bơi thuyền
đi đánh cá.
- Cảnh tợng bầu trời cao rộng trong trẻo, nhuốm
nắng hồng bình minh. Trên đó nổi bật là hình ảnh
đoàn thuyền băng mình ra khơi.
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng trờng
giang.
Hình ảnh so sánh diễn tả khí thế dũng mãnh của

con thuyền ra khơi, làm toát lên một sức sống
mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn.
- Hai câu tiếp theo miêu tả cánh buồm căng rất
đẹp, một vẻ đẹp lãng mạnvới sự so sánh thật
độc đáo :
Cánh buồm giơng to góp gió. Hình ảnh cánh
buồm là linh hồn, là biểu tợng của ngời dân làng
chài.
3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến ( 8 câu tiếp
theo):
- Khổ thơ thứ3 là một bức tranh lao động náo
nhiệt đầy ắp niềm vui vả sự sống toát lên từ
không khí ồn ào, tấp nập đông vui, từ những
chiếc ghe, từ những con cá tơi ngon
- Khổ thơ tiếp theo miêu tả ngời dân chài và con
thuyền nằmnghỉ trên bến sau chuyên ra khơi.
Những đứa con của biển khơi thân hình vạm vỡ
thấm đậm vị mặn mòi của biển cả.
3. Tình cảm của nhà thơ qua khổ thơ cuối:Tg trực
tiếp nói về nõi nhớ quê hơng của mình.Nỗi nhớ
chân thành, da diết.
4. Đặc sắc về nghệ thuật :- Sự sáng tạo hình ảnh
thơ.
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung : SGK.
C. Củng cố :
- ĐTL diễn cảm bài thơ.
- Hãy phát biểu cảmnhận của em về ND và nghệ thuật của bài thơ.
D. Dặn dò :

1.Học bài cũ :
- HTL bài thơ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×