Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Phương pháp phỏng vấn pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.63 KB, 25 trang )

1. Phương pháp phỏng vấn

Định nghĩa phương pháp phỏng vấn

Một số quy tắc của PV

Các loại thông %n trong phỏng vấn

Các loại phỏng vấn
Định nghĩa phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn là phương pháp cụ thể để thu thập
thông %n của nghiên cứu XHH thông qua tác
động tâm lý-xã hội trực %ếp giữa người hỏi và
người được hỏi ( người trả lời) nhằm thu thập
thông %n phù hợp với mục %êu và nhiệm vụ của
đề tài nghiên cứu.
Câu hỏi: Dựa vào định nghĩa này để phân biệt giữa
phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu XHH
với PP phỏng vấn trong nghề làm báo, của bác sĩ
với người bệnh, trong tuyển nhân viên,…?
Một số quy tắc trong thực hiện PV
1. Địa điểm phù hợp
2. Thời lượng: 60ph cho PV cá nhân, 90 ph cho thảo luận
nhóm
3. Thời điểm: mùa/ngày/giờ thích hợp cho đối tượng PV
4. Lời nói đầu khi %ếp xúc: nhấn mạnh quyền lợi, sự
đóng góp, giữ bí mật (khuyết danh)
5. Tính trung lập
6. Nhịp độ PV
7. Ghi chép: tại chỗ, hồi tưởng, ghi âm,…


8. Người phỏng vấn
Các loại thông %n trong phỏng vấn

Câu trả lời của người trả lời

Các yếu tố hành vi, cử chỉ của người trả lời.

Các yếu tố ngôn ngữ của người trả lời
Các loại phỏng vấn

Theo mức độ chuẩn bị, đặc fnh của thông %n
+ Phỏng vấn sâu
+ Phỏng vấn %êu chuẩn
+ Phỏng vấn bán %êu chuẩn

Theo mức độ %ếp xúc
+ Phỏng vấn trực diện
+ Phỏng vấn qua điện thoại, internet

Theo số lượng người cùng được hỏi trong một phỏng vấn
+ Phỏng vấn cá nhân
+ Thảo luận nhóm tập trung

Theo tấn số các cuộc PV được thực hiện với cùng một đối
tượng
+ PV một lần
+ PV nhiều lần

 !
"#$%


&'
()*+(,%-!

.#

/0 0

12
34567
Nội dung

Khái niệm

Nhận diện và phân biệt

Xây dựng bảng hỏi

Điểm mạnh và điểm yếu

Ứng dụng

Thực hành tại lớp và bài tập về nhà
Khái niệm

Phỏng vấn được thực hiện trên cơ sở của một bảng hỏi hoàn
thiện. Người PV sử dụng bảng hỏi đã được chuẩn hóa để
đưa ra các câu hỏi và ghi nhận lại các thông %n từ NTL.

Mục %êu: đo lường, thống kê nhằm đạt được thông %n về

tổng thể, giúp ta hiểu biết chung về tổng thể nghiên cứu
Nhận diện và phân biệt

Câu hỏi:
+ Nhiều câu hỏi đóng ( có phương án định sẵn)
+ Câu hỏi cụ thể
+ Câu hỏi ngắn gọn
+ Với các câu hỏi tại sao, như thế nào có phương án định sẵn

Bảng hỏi
+ Có cấu trúc thành các phần cụ thể
+ Nhiều câu hỏi
+ Không có hướng dẫn cách điền
+ Có nhiều loại câu hỏi (đóng, mở, kiểm tra, )
+ Không có câu hướng dẫn điều tra viên
Nhận diện và phân biệt

Sự tham gia của người hỏi và người trả lời (NTL)
+ Trao đổi trực %ếp mặt đối mặt
+ Người hỏi ghi chép ngay thông %n từ NTL vào
bảng hỏi.
+ Người hỏi không bổ sung câu hỏi trong quá trình
hỏi, không thay đổi trật tự của câu hỏi
+ Người hỏi không gợi ý câu trả lời
+ Người hỏi không đưa bảng hỏi cho NTL xem
hoặc tự điền
+ Người hỏi phải được lựa chọn cẩn thận
Xây dựng bảng hỏi

Các loại câu hỏi

+ Câu hỏi theo nội dung: sự kiện, sự đánh giá.
+ Câu hỏi có hay không các phương án: câu hỏi mở, câu hỏi
đóng (lựa chọn và tùy chọn), câu hỏi hỗn hợp.
+ Câu hỏi theo chức năng: (tâm lý, lọc, kiểm tra
+ Câu hỏi dạng ma trận
+ Câu hỏi dạng thang đo Likirt
Xây dựng bảng hỏi

Yêu cầu đối với đặt câu hỏi
1 Phản ánh khía cạnh nào của nghiên cứu (hay nhằm thu thông %n
nào cho nghiên cứu?)
2 Dễ hiểu
3 Phù hợp với đối tượng
4 Phổ cập
5 Trung lập
6 Câu hỏi ghép (hợp lý và không hợp lý)
7 Câu hỏi ngắn gọn, rõ ý cần hỏi
8 Các phương án trả lời: không bao trùm lẫn nhau
9 Không dùng từ/cụm từ đặc biệt ( %ếng lóng, chuyên môn sâu, đa
nghĩa,…).
10 Có chứa từ để hỏi: là gì? Như thế nào? Mức độ nào? Ai? Ở đâu?
Khi nào? Bằng cách nào?
Xây dựng bảng hỏi

Bố cục bảng hỏi
- Giới thiệu: tên bảng hỏi, tên người tổ chức nghiên cứu, mục đích
nghiên cứu, fnh khuyết danh.
8
Nội dung chính: toàn bộ câu hỏi (1. Thông %n chung về hộ GD/tổ
chức…; 2. Nội dung; 3. Thông %n về NTL; 4. Xác nhận của người hỏi

và người giám sát).
+ Chia thành các phần/chương/mục cụ thể, mỗi mục có %êu đề.
+ Các câu hỏi được xếp vào từng mục theo nội dung thông %n cần thu
thập.
+ Xen kẽ các câu hỏi chức năng, tâm lý , câu hỏi chuyển %ếp giữa các
cụm vấn đề
+ Sắp xếp theo yêu cầu của xử lý thông %n
+ Các câu hỏi bao quát trước, cụ thể sau; khách quan trước, chủ quan
sau; theo thứ tự thời gian
Xây dựng bảng hỏi

Rà soát lại bảng hỏi: tự trả lời các câu hỏi:
1. Thông %n nào sẽ nhận được từ câu hỏi này?
2. Câu hỏi này có phục vụ cho mục %êu nghiên cứu không?
3. Tại sao câu hỏi này lại được đặt ở vị trí này?
4. Việc sử dụng và sắp xếp từ ngữ trong câu hỏi này đã
hợp lý chưa?
5. Câu hỏi này đã thuận lợi cho việc xử lý thông %n chưa?
6. Toàn bộ câu hỏi trong bảng hỏi đã đáp ứng đủ thông
%n cho mục %êu/giả thuyết nghiên cứu chưa?
Xây dựng bảng hỏi

Số lượng câu hỏi trong bảng hỏi
+ phụ thuộc vào mục %êu, giả thuyết nghiên cứu
+ phụ thuộc vào hình thức của câu hỏi
+ phù hợp với lượng thời gian hỏi: tối đa từ 40-50 phút cho NTL
một bảng hỏi
+ tối đa khoảng 30-40 câu hỏi
Điểm mạnh và điểm yếu
Điểm mạnh Điểm yếu

9*:;*<=
.>56
?%@;*52 $4
3<56;A5,B%# 3B%CD%E
36DF%B56=.G
F
H#( ;;$DI
JKL;M;*
LC=.
N454K
3BE4  ?%OD =.6P

ứng dụng

Rất tốt cho nghiên cứu định lượng, nghiên cứu
chọn mẫu

Kết quả có thể suy cho tổng thể

Phương pháp thu thập thông %n chủ yếu cho một
nghiên cứu định lượng

Kiểm định giả thuyết

Đánh giá kết quả, tác động của sự kiện, quá trình,
hoạt động,…

Mô tả thực trạng

Lập dữ liệu ban đầu, dữ liệu cơ sở

Thực hành và bài tập

Thực hành (*)
+ Tự đặt câu hỏi, nhận xét, sửa chữa
+ Nhận xét một bảng hỏi có sẵn

Bài tập (**)
+ Bài tập theo nhóm: thiết kế một bảng hỏi khoảng 10-15 câu trên cơ
sở một đề cương sơ bộ.
+ Đánh giá bài tâp:
Trình bày: 2 điểm;
Nội dung: 8 điểm.
Phạm 1 lỗi nội dung trừ 1 điểm
1.dùng từ; 2.sắp xếp từ trong câu hỏi; 3. câu hỏi thừa hoặc xa mục
%êu NC; 4. lỗi trong phương án trả lời; 5. Không rõ thông %n nào
sẽ được thu thập từ câu hỏi; 6. Thang đo không tốt; 8. Không đầy
đủ các loại câu hỏi (đóng, mở, hỗn hợp, lọc).
3. Trưng cầu ý kiến

Các tên gọi khác:
+ Trưng cầu ý kiến
+ Anket
+ Phiếu trao đổi ý kiến
+ Phiếu trao đổi
+ Trưng cầu trực %ếp
Điểm chung: một bảng hỏi, người trả lời tự điền
câu trả lời vào bảng hỏi. Người hỏi không dùng
bảng hỏi để hỏi mà chỉ đưa/chuyển bảng hỏi
đến người trả lời, sau đó thu lại bảng hỏi.
So sánh 2 phương pháp phỏng vấn

Bảng hỏi

Dạng: Bảng các câu hỏi soạn
sẵn

Phỏng vấn cấu trúc

ĐTV tự ghi

Thông %n: toàn bộ câu trả lời
và thái độ, hành vi của NTL

NTL chịu sự thúc ép của người
hỏi trong quá trình PV

Thông %n thu được phụ thuộc
vào mức độ sẵn sàng của NTL
Trưng cầu ý kiến

Dạng: bảng các câu hỏi
soạn sẵn

Phỏng vấn cấu trúc

NTL tự ghi

Thông %n: toàn bộ câu trả
lời của NTL

NTL không chịu sự thúc ép

của người hỏi;

Phụ thuộc nhiều hơn vào
mức độ sẵn sàng của NTL
So sánh 2 phương pháp phỏng vấn
Bảng hỏi

NTL được sự hướng dẫn
(nếu cần thiết) của người
hỏi
Trưng cầu ý kiến

Lời giải thích, lời chỉ dẫn
trong bảng hỏi là phương
%ện duy nhất hướng dẫn
NTL;

Bảng hỏi được xây dựng tỉ
mỉ hơn, chi %ết hơn và yêu
cầu khắt khe hơn;

Hạn chế các câu hỏi mở
hơn;
Yêu cầu của Trưng cầu ý kiến

Nguyên tắc xây dựng nội dung Trưng cầu ý kiến cũng giống
như với Bảng hỏi;

Tất cả các câu hỏi cần phải được diễn đạt sao cho khi đọc lên
ai cũng hiểu được ý nghĩa của nó và sẵn sàng cung cấp thông

%n;

Chú ý nhiều đến câu hỏi tâm lý-chức năng;

Chú ý đến kiểu giấy, cỡ chữ, kiểu chữ để NTL thấy được sự
tôn trọng họ;

Cần có nghiên cứu thử ( hỏi thử)
Điểm mạnh và điểm yếu
Điểm mạnh Điểm yếu
N  ?%@;*G
36565+ ?@Q);
%=)54
RD;S%T-  ; UB56)%=Q
9V6;#W>56 RX@52 ;Y 4-%-
)
ZB%CD ?%OD;6LL2'
LY 454
3[W$\ "2 D Y Q4%]
454
Ứng dụng

Dùng cho các nghiên cứu có mục %êu cụ thể, các
giả thuyết được xác định một cách rõ ràng

Mục %êu và giả thuyết nghiên cứu hướng về
mặt định lượng nhằm giúp đưa ra những kết
luận mang fnh khẳng định đối với đối tượng
nghiên cứu


Dùng cho các NC hạn chế về tài chính;

Dùng khi người nghiên cứu có khó khăn trong
việc gặp đối tượng;

Dùng cho các NC không đòi hỏi nhiều sự có mặt
của người hỏi;
Các loại

Trưng cầu tại nhà hay tại nơi làm việc

Trưng cầu qua bưu điện

Trưng cầu qua báo chí

Trưng cầu qua internet

Trưng cầu nhóm

Trưng cầu metric xã hội

×