Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và yêu cầu sáng tạo về năng lực con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.34 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
Bảng kê chữ viết tắt : : 2
Mở đầu : :3
Chương I: Công Nghiệp Hoá . Hiện Đại Hoá đất nước : :4
1. Tìm hiểu về Công Nghiệp Hoá , Hiện Đại Hoá đất nước : :4
1.1. Khái Niệm : :4
1.2. Đặc điểm : :4
1.3. Một số nội dung cơ bản của Công Nghiệp Hoá , Hiện Đại Hoá : :4
1.3.1. Chuyển đổi cơ cấu Kinh Tế theo hướng Hiện Đại hoá hợp lý và
hiệu quả cao hơn : :5
1.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực : :5
1.3.3. Đònh hướng xã hội chủ nghóa .
2. Một số đòi hỏi , yêu cầu trong quá trinh Công Nghiệp Hoá , Hiện Đại
Hoá đất nước : :5
2.1. Thực trang về đất nước : :6
2.2 .Những yêu cầu đòi hỏi trong từng lónh vực : :7
Chương II: Yêu cầu về năng lực sáng tạo của con người : :9
1. Tìm hiểu về sự sáng tạo : :9
1.1. Quan niệm của Chủ Nghóa Duy Tâm : :9
1.2. Triết học Mácxít : :9
2. Những nhân tố ảnh hưởng sự sáng tạo của con người : :10
2.1. Nhân tố thẫm mỹ – xã hội : :10
2.2. Nhân tố thẫm mỹ – tự nhiên : :11
Kết luận : :14
Danh mục tài liệu tham khảo : :15
Bảng kê chữ viết tắt
- Chính trò : CT
1
- Nhà xuất bản : NXB
-Công nghiệp hoá : CNH
- Hiện đại hoá : HĐH


- Kinh tế : KT
Mở đầu
CNH , HĐH đang được tất cả các Quốc Gia quan tâm , là xu thế mang
tinh tat61 yếu toàn cầu .
Đối với các nước đang phát triển thì để đẩy nhanh quá trình tăng trưởng
Kinh Tế và phát triển xã hội .
2
Đối với các nước chậm và đang phát triển thì CNH , HĐH là con đường
tất yếu để thoát khỏi nghèo nan , lạc hậu , từng bước hội nhập vào trường
Quốc Tế .
Nhưng CNH , HĐH đất nước cũng phải đi đôi với việc phát triển toàn
diện con người, và đất nước ta đang trong tiến trình CNH , HĐH thì yêu cầu
về phàt triển con ngưới là rất quan trọng . Và những đòi hỏi về phát triển
sự sáng tạo con người trong quá trinh CNH , HĐH luôn đi đôi với nhau .
Chương I: CÔNG NGHIỆP HOÁ , HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT
NƯỚC .
1 . Tìm hiểu về công nghiệp hoá , hiện đại hoá dất nước .
1.1. Khái niệm .
3
Đảng ta xác đònh CNH , HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn
diện các hoạt động sản xuất , kinh doanh , dòch vụ và quản lý kinh tế - xã
hội , từ sử dụng sức lao động thủ công chuyển sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với công nghệ ,và phương tiện, phương pháp tiên
tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học-
công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao .
1.2. Đặc điểm .
Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất
nước. CNH, HĐH ở nước ta hiện nay có những đặc điển chủ yếu :
•Thứ nhất : CNH phải gắn liền với HĐH .
•Thứ hai : CNH nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH .

•Thứ ba : CNH trong điều kiện cơ chế thò trường có sự điều tiết của
nha ønước .
•Thứ tư : CNH, HĐH trong nền kinh tế mở cửa phát triển các quan hệ
kinh tế với nước ngoài.
1.3. Một số nội dung cơ bản của công nghiệp hoá , hiện đại hoá .
1.3.1. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế thoe hướng hiện đại hoá hợp lý và
hiệu quả cao .
Cơ cấu KT là mối quan hệ hữu cơ giữa các ngành KT , các vùng
KT , các TPKT , … . Cơ cấu KT hợp lý là điều kiện để nền KT tăng trưởng
phát triển .
Cơ cấu KT hợp lý thì đáp ứng được các nhu cầu :
• Nông nghiệp giảm dần về tỉ trọng , tăng dần về công nghiệp ,
xây dựng và dòch vụ .
• Trình độ kỹ thuật của nền KT tiến bộ phù hợp với sự tiến bộ
khoa học và công nghệ trên Thế Giới .
4
• Khai thác tối đa tiềm năng của đất nước , các ngành , đòa
phương …
• Tạo dựng “cơ cấu mở” .
1.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực .
Bao gồm những người có đức có tài , ham học hỏi , thông minh ,
sáng tạo , làm việc quên mình vì nền độc lập , phồn vinh của Tổ Quốc , có
kiến thức , thành thạo về nghiệp vụ.
Đầu tư cho giáo dục , đào tạo , đi đôi việc đó phải bố trí và sử dụng
tốt nguồn nhân lực đã được chọn , phát huy đầy đủ khả năng học hỏi , tìm
tòi , dặc biệt là sự sáng tạo của con người .
Để đóng góp xứng đáng vào sự ngiệp CNH , HĐH thì đặc biệt coi
trọng việc đào tạo nguồn nhân lực .
1.3.3. Đònh hướng xã hội chủ nghóa .
CNH , HĐH ở nước ta nhằm mục tiêu xây dựng CNXH : củng cố ,

hoàn thiện , thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp đònh hướng XHCN .
Là giải pháp khắc phục những nghòch lý của CNH ,HĐH .
Xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất .
Quan hệ sản xuất được cải biến dần tứ thấp đến cao theo trình độ
phát triển lực lượng sản xuất .
Tuy nhiên , sau khi những quan niệm giáo điều về CNXH và cùng
với nó , hệ thống CNXH đã sụp đổ trước thử thách khắc nghiệt của lòch sử ,
thì với chúng ta đònh hướng CNXH trở thành một vấn đề mới mẻ , không
tiền lệ . Điều đó đòi hỏi ở dân tộc Việt Nam những nổ lực , tìm tòi , sáng
tạo rất lớn cả vế mặt lý luận cũng như về thực tiễn .
2. Một số đòi hỏi , yêu cầu trong quá trình Công nghiệp hoá , Hiện đại
hoá đất nước .
5
2.1. Thực trạng đất nước .
Là một nước nghèo , trên thực tế hiện nay chúng ta không thể nhập
khẩu được nhựng dây chuyền công nghệ tiên tiến , những công nghệ cao ,
công nghệ sạch mà thường chỉ nhập được các thiết bò trung bình thậm chí
lạc hậu . Điều đó không ít gây khó khăn những tác động tiêu cực đối với
tăng trưởng KT , bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người .
Để khắc phục tình trạng này, chúng ta phải có những tìm tòi nổ lực
sáng tạo trên nhiều phương diện : huy dộng vốn đến tính toán hiệu quả
kinh tế – xã hội , tiếp cận công nghệ đảm bảo cân đối giửa tăng trưởng KT
và tiến bộ xã hội , giữa đẩy mạnh sản xuất và cân bằng sinh thái .
Là nước không có tiền đề khoa hoc tự nhiên và kỷ thuật truyền thống
như nước ta thì việc đẩy mạnh sáng tạo công nghệ mới không phải là một
điều đơn giản .
Đón dầu tìm tòi sáng tạo công nghệ mới trong những lónh vực mà đất
nước có lợi thế chính là tạo ra khả năng cạnh tranh bình đẳng trên thò
trường Quốc Tế . bởi vậy , khi dất nước đã chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh
CNH , HĐH thì vấn đề phát huy sáng tạo trong lónh vực khoa hoc – công

nghệ thay vì chỉ chú ý đến nhập khẩu công nghệ đã trở thành vấn đề cấp
thiết .
2.2. Những yêu cầu , đòi hỏi trong từng lónh vực .
Không chỉ giới hạn trong lónh vực sản xuất , nhằm tăng năng suát lao
động , tăng sản phẩm xã hội , mà còn được mở rộng ra tất cả các lónh vực
hoạt động của xã hội loài người , tạo ra hiệu quả cao .
CNH , HĐH cũng làm thay đổi đời sống vật chất , tinh thần , làm hình
thành những giá trò chuẩn mực mới .
6
Đầu tiên là đổi mới về công nghệ , theo đánh giá của bộ khoa học –
công nghe . Việt Nam đang ở trình độ lạc hậu so với các nước tiên tiến nhất
Thế Giới khoảng 100 năm , so với các nước đang phát triển thì trung bình
khoảng là 2 đến 3 thế hệ , hoặc 4 đến 5 thế hệ tuỳ từng lónh vực cụ thể . Do
đó đây là vấn dề trở nên rất cáp bách và nổ lực rất lớn .
Không chỉ yêu cấu phát huy sáng tạo trong lónh vực công nghệ mà còn
liên quan đến chính những yêu cầu sáng tạo trong quản lý san xuất . Tuỳ
những trình độ khác nhau mà có những phương pháp , phương tiện khác
nhau . Đồng thời , các thành tựu khao học – công nghệ khi được áp dụng
vào các lónh vực khác nhau của hoạt động xã hội cũng kéo theo những yêu
cầu mới đối với các hoạt động đó .
Sự nghiệp CNH , HĐH được thực hiện trong cơ chế thò trường nên
những yêu cầu vế sáng tạo càng trở nên cấp thiết hơn . Cơ chế thò trường
tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế , năng lực sáng
tạo của con người , cũng dồng thời đẩy nhanh sự phân cực giàu nghèo , bất
bình đẳng xã hội , sự lệch pha giữa kinh tế và đạo đức , các năng lực thực
tiễn và sự phát triển tinh thần nhân cách con người …
Đònh hướng xã hội chủ nghóa mà dân tộc ta lựa chọn chính la giải pháp
khắc phục những nghòch lý của CNH , HĐH nên đòi hỏi dân tộc Việt Nam
những nổ lực tìm tòi sáng tạo rất lớn cả về mặt lý luận cũng như vế thực
tiễn , và đảng đã khẳng đònh rằng CNH , HĐH đất nước là sự nhiệp của

toàn dân .
7
Chương II: YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO
CỦA CON NGƯỜI .
1. Tìm hiểu về sự sáng tạo .
1.1. Quan niệm của Chủ Nghóa Duy Tâm .
Theo những nhà duy tâm khách quan : sáng tạo là sự thể hiện của ý
niệm thì về nguyên tắc những điều kiện xã hội , những quan hệ xã hội
không có quan hệ bản chất với sáng tạo và khả năng sáng tạo của con
người .
Theo những nhà duy tâm đặt đối lập cá nhân với xã hội : sáng tạo chỉ
là biểu hiện Thế Giới tâm linh của cá thể hoặc chỉ là sự thăng hoa trong
năng lực tình dục … vai trò tích cực của những nhân tố xã hội đối với sáng
tạo đã hoàn toàn bò phủ nhận .
1.2. Triết học mácxit.
Với việc vạch ra bản chất xã hội của con người, tính quy đònh xã hội
đối với hoạt động sống của cá nhân, lần đầu tiên, triết học mácxit có được
quan niệm về tính quy đònh của các điều kiện xã hội hay môi trường xã hội
đối với hoạt động sáng tạo của con người.
Trong thời kỳ còn tồn tại chế độ bóc lột ,nó làm kìm hãm mọi mối
quan hệ ,cũng như nhũng hoạt động của con người thì hoạt động của con
người cũng không bộc lộ hoặc bộc lộ không đầy đủ nhân tố sáng tạo. Sáng
tạo phục vụ cho sự phát triển con người,tiếp bộ xã hội thì hoạt động của
8
con người trở nên xa lạ với chính hoạt động phong phú của con người như
tinh thần ,khát vọng,… sẽ dần dần mất đi hay bò bóp méo.
Cantơ theo cách riêng của mìnhđã cảm nhận sự thiếu hụt nhân tố
thẩm mó . ông đồng nhất một cách lẫn lộn lao động với tính cách là lao
động sáng tạo với lao động bò thoái hóa .Với ông lónh vực duy nhất sáng tạo
là nghệ thuật , nơi hoạt động thẩm mó của con người hoàn toàn mang tính

cách của trò chơi.
Hêghen là nhà triết học đầu tiên chỉ ra rằng chủ nghóa tư bản là thù
đòch với hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
Triết học mácxit đặt ra nhiệm vụ đấu tranh cho thắng lợi XHCN
không chỉ vượt qua một xã hội lỗi thời-xã hội tư bản chủ nghóa ,mà đồng
thời giải phóng sức sáng tạo của con người khỏi những điều kiện thiếu
nhân tố thẩm mó .
2. Những nhân tố thẩm mó ảnh hưởng sự sáng tạo con người .
2.1. Nhân tố thẩm mó – xã hội.
Nhân tố thẩm mó – xã hội của môi trường sáng tạo có quan hệ mật
thiết với hàng loạt các khoa học về quản lý ,sáng tạo,mỹ học … mà chúng
chỉ ra những giải pháp xây dựng xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người .
Khía cạnh thẩm mó - xã hội của môi trường sáng tạo ở cấp độ chung
hơn ,có liên quan đến bản thân chế độ xã hội,liên qua đến cuộc đấu tranh
giải phóng của các dân tộc ,giai cấp giải phóng ,quản lí xã hội ở tầm vó
mô.Nước ta hiện xã hội phát triển theo đònh hướng XHCN cũng chính là sự
khắc phục nghòch lí của sự phát triển một bên là tăng trưởng kinh tế, tiến
bộ công nghệ với một bên là sự xuống cấp về mặt thẩm mó đạo đức của các
quan hệ người .
9
Môi trường xã hội được thẩm mó hoá đó sẽ kích thích tố cho sự phát
huy năng lực sáng tạo của con người .
2.2. Nhân tố thẩm mó –tự nhiên .
Khía cạnh thẩm mó tự nhiên của môi trường sáng tạo chủ yếu bao
gồm nhừng thuộc tính tự nhiên của môi trường được cuốn vào quan hệ thẩm
mó của con người trong qúa trình lao động sáng tạo của họ.
Mối quan hệ thẩm mó của con người với tự nhiên đã có lòch sử lâu đời
như chính lòch sự con ngưới . Nhưng ảnh hưởng lên sự thể hiện và phát huy
năng lực sáng tạo của con người thì mới được tính đến một cách có ý thức

từ vài thế kỷ gần đây với sự xuất hiện của tâm lí học lao động , mỹ học sản
xuất , mỹ thuật công nghệ …
Trước, sự sáng tạo của những ngành nghề nào thì nó thiên về ngành
nghề đó , nên khi lao động đơn giản thì chưa có sự phân biệt đáng kể . Nên
sự tác động thẩm mỹ của mỗi trường tự nhiên lên hoạt động sáng tạo và
hiệu quả của nó là có nhưng chưa rõ rệt .
Cùng với tiến bộ khoa học – công nghệ , tính chất của lao động sản
xuất ngày càng phức tạp . Người lao động tiến hành các hoạt động sáng tạo
không phải trong những điều kiện gần với tự nhiên như trước nữa :mà là
máy móc , nhà cửa , thiết bò … những nhân tố mới trong môi trường lập tức
tác động lên hoạt động sáng tạo và năng lực sáng tạo của con người . Tích
cực hay tiêu cực tuỳ thuộc vào hoạt động của con người có hợp lý và bộc lộ
được khía cạnh thẩm mỹ hay không .
• Ngày nay, người ta nhận ra rằng những màu sắc và ánh sáng thích
hợp , một không gian lao động được thẩm mó hoá bởi các công trình
kiến trúc hấp dẫn về mặt thẩm mó , hợp lý về mặt thực tiễn , công cụ
lao động thuận tiện và đẹp … có thể khắc phục được những ảûõnh
10
hưởng của quá trình lao động :như mệt mỏi , kéo dài hưng phấn ,
nậng cao thò lực , … làm tăng khả năng sáng tạo của con người . Tác
động tốt đến tim mạch , làm quá trình lao động trở nên nhòp nhàng ,
thuần thục , khéo léo do đó tiết kiệm năng lượng , tạo năng suất và
hiệu quả cao .
• Ngược lại làm cho lao động của con người trở nên căng thẳng , sức
sáng tạo và hiệu quả giảm đi đáng kể .
Do đó phải có những giải pháp tối ưu để khiến các năng lực sáng tạo
được bộc lộ và phát huy tối đa . Đồng thời cũng xuất hiện hàng loạt các
khoa học liên quan với nhau , dựa vào nhau , hổ trở lẫn nhau .
• Công thái học nghiên cứu về kỹ thuật , công nghệ , sinh lý , tâm lý ,
vệ sinh công nghiệp , xâu dựng những nhu cầ về công nghệ sản

xuất , khai thác và kết hợp được tính hợp lý và vẻ đẹp thẫm mỹ .
• Mỹ học sản xuất xây dựng các nguyên tắc tổ chức sản xuất nhằm
tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất về mặt môi trường giúp cho
việc duy trì sức khoẻ , tinh thần sảng khoái, góp phần duy trì cảm
hứng và tăng cường độ sáng tạo.
11
KẾT LUẬN
Nước ta đang trong giai đoạn CNH , HĐH đất nước , mặc dù còn gặp
nhiều khó khăn nhưng vai trò của con người rất quan trọng . Sự sáng tạo
cuủa con người trong lao độngsản xuất sẽ làm tăng năng suất , khả năng
hoàn thiện về sản xuất … giúp cho việc CNH , HĐH đất nước phát triển
ngày càng nhanh chóng .
Nhưng trong việc phát huy vai trò sáng tạo của con ngưới chúng ta cũng
phải chú ý đến sức khỏe tinh thần , …. Để con người ngày càng phát huy vai
trò sáng tạo , thúc đẩy CNH , HĐH đất nước đưa nước ta thoát khỏi tình
trạng chậm phát triển , nghèo đói.
12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- GS.TS. Phạm Quang Phan , PGS.TS. Vũ Anh Tuấn , TS. Tô Đức
Hạnh ,( Đồng chủ biên ) , (2005) , Hướng dẫn môn học KT – TC
Mác – Lênin , NXB Thống Kê .
- TS. Nguyễn Ngọc Thu , TS, Bùi Bá Linh , TS. Lê Thanh Sinh ( Đồng
chủ biên ) , ( 2004 ) , Triết học với cuộc sống , NXB CT Quốc Gia .
- Giáo trình Triết học Mác – Lênin , NXB CT Quốc Gia .
- Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB CT Quốc Gia
.
13
14

×