Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

20 CAU TRAC NGHIEM VE TINH CHAT KIM LOAI...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.35 KB, 2 trang )

SỞ GD–ĐT TP. CẦN THƠ
Trường THPT Lưu Hữu Phước 20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Về Tính chất của kim loại
( BAN CƠ BẢN)
Câu 1: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành
A. giữa các ion kim loại trong mạng tinh thể bởi lực hút tỉnh điện.
B. giữa các ngun tử kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
C. giữa các ngun tử và ion kim loại trong mạng tinh thể bởi lực hút tỉnh điện.
D. giữa các ngun tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Câu 2: Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, là những tính chất vật lý chung của kim loại được gây ra bởi
A. các electron tự do trong mạng tinh thể và khối lượng ngun tử kim loại.
B. các ion dương kim loại trong mạng tinh thể.
C. sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
D. các ion dương kimloại trong mạng tinh thể và khối lượng ngun tử kim loại.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ?:
A. Cu B. Ag C. Al D. Fe
Câu 4: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. tính khử, dễ bị oxi hóa. B. tính oxi hóa, dễ bị khử.
C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. tính axit-bazơ.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG: Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử sẽ xảy ra theo chiều
A. chất oxi hóa sẽ oxi hóa chất khử, sinh ra chất oxi hóa mới và chất khử mới.
B. chất oxi hóa yếu nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hóa mạnh và chất khử yếu hơn.
C. chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử yếu nhất, sinh ra chất oxi hóa yếu và chất khử mạnh hơn.
D. chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn
Câu 6: Các cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng ?:
1. Al
3+
+ Cu 2. Ag
+
+ Al 3. Ag
+


+ Fe 4. Fe
2+
+ Cu
5. Cu
2+
+ Ag 6. Al
3+
+ Fe 7. Ag
+
+ Cu 8. Cu
2+
+ Al
A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 7, 8 . C. 3, 4, 6, 7 . D. 2, 4, 6, 8 .
Câu 7: Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al, Ag người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay
dẫn nhiệt ?:
A. Chỉ có Cu B. Chỉ có Cu, Al C. Chỉ có Fe, Pb D. Chỉ có Al
Câu 8: Cho 4 ion Al
3+
, Zn
2+
,

Cu
2+
,

Pt
2+
. Ion nào có tính oxi hóa mạnh hơn Pb
2+

?:
A. Chỉ có Cu
2+
, Pt
2+
B. Chỉ có Cu
2+
C. Chỉ có Al
3+
D. Chỉ có Al
3+
, Zn
2+

Câu 9: Cho 4 kim loại Mg, Al, Zn, Cu. Kim loại nào có tính khử yếu hơn H
2
?:
A. Mg và Al B. Chỉ có Zn C. Zn và Cu D. Chỉ có Cu
Câu 10: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl
3
, AlCl
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
,
NaCl, HCl, HNO

3
, H
2
SO
4
(đặc, nóng), NH
4
NO
3
. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 11: Để tinh chế Ag trong hỗn hợp (Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag khơng đổi so với ban đầu thì có thể
dùng dung dịch
A. HCl B. Fe(NO
3
)
3
C. AgNO
3
D. H
2
SO
4
(đặc, nóng).
Câu 12: Cho một lượng Fe (dư) vào dung dịch HNO
3
lỗng, thu được dung dịch X (giả thiết chỉ xảy ra q trình
khử
5 +2
N N

+

),sau đó thêm tiếp một lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, lọc tách kết tủa nung
ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Hỏi có bao nhiêu phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên?:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 13: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các
chất sau để khử độc thủy ngân ?:
A. Bột sắt; B. Bột lưu huỳnh; C. Bột than; D. Nước.
Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO
3
dư đến khi phản ứng hồn tồn. Cho dung dịch thu được
tác dụng với NaOH dư. Số lượng phản ứng xảy ra là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 15: Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO
3
dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:
A. Fe(NO
3
)
2
, H
2
O B. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3

C. Fe(NO

3
)
3
, AgNO
3
D. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3

Câu 16: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
(loãng), tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là
A. Zn B. Mg C. Al D. Fe
Câu 17: Cho một thanh kim loại R hóa trị II vào 0,2 lít dung dịch CuSO
4
0,1M. Sau một thời gian, dung dịch
mất màu xanh, lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, cân lại thấy khối lượng thanh
kim loại tăng 0,16 gam. Kim loại R là:
A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H
2

(đktc).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 1,71g B. 17,1g C. 3,42g D. 34,2g
Câu 19: Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05 mol H
2
SO
4
. Sau phản
ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z đi qua CuO dư, đun nóng thu được m gam Cu.
Giá trị m là
A. 5,32 B. 3,52 C. 2,35 D. 2,53
Câu 20: Hòa tan 3g hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO
3
tạo ra được 7,34 g hỗn hợp hai muối Cu(NO
3
)
2

AgNO
3
. % Cu-Ag trong hợp kim lần lượt là:
A. 64% v 36% B. 34% v 66% C. 36% v 64% D. 66% v 34%
ĐÁP ÁN
1D 2C 3B 4A 5D 6B 7B 8A 9D 10A
11B 12A 13B 14C 15C 16D 17D 18B 19B 20A

×