1) Amin là gì ?
A. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH
3
bởi gốc hidrocacbon no
B. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một H trong NH
3
bởi gốc hidrocacbon .
C. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH
3
bởi gốc hidrocacbon
D. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH
3
bởi gốc hidrocacbon no hoặc không no
2) Chọn nhận định đúng
A. Rượu no là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm –OH liên kết với gốc hidrocacbon no
B. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nhân benzen
C. Amin là chất hữu cơ có được khi thay 1 nguyên tử H trong phân tử amoniac bằng gốc hidrocacbon
D. Rượu là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm −OH.
3) Số đồng phân ứng với công thức phân tử C
3
H
9
N là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
4) Một hợp chất có CTPT C
4
H
11
N. Số đồng phân ứng với công thức này là:
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
5) Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C
3
H
7
N?
A. 1 B. 5 C. 4 D. 3
6) A là một đồng đẳng của anilin và có công thức phân tử là C
7
H
9
N. Số đồng phân của A là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
7) Cho amin có cấu tạo CH
3
-CH(CH
3
)-NH
2
. Tên gọi đúng của amin là:
A. prop-1-yl amin B. etyl metyl amin
C. đimetyl amin D. prop-2-yl amin
8) Gọi tên hợp chất có công thức sau:
CH
3
- N - CH(CH
3
)
2
C
2
H
5
A. Etyl metyl isopropyl amin B. Metyl etyl isopropyl amin
C. Etyl metyl propyl amin D. Etyl isopropyl metyl amin
9) Công thức phân tử của dietyl metyl amin là:
A. C
5
H
13
N B. C
4
H
11
N C. C
6
H
15
N D. C
5
H
11
N
10) Thế nào là bậc amin ?
A. Bậc amin là số nguyên tử H của NH
3
đã bị thế bởi gốc hidrocacbon
B. Bậc amin là số nguyên tử nitơ có trong phân tử amin .
C. Bậc amin là bậc của cacbon mang nhóm
−
NH
2
D. Bậc amin là số nguyên tử H trong hidrocacbon đã bị thế bởi nhóm
−
NH
2
11) Amin nào dưới đây là amin bậc 2?
A. CH
3
CH
2
NH
2
B. CH
3
CH(CH
3
)-NH
2
C. CH
3
-NH-CH
3
D. (CH
3
)
2
-N-CH
2
CH
3
12) Trong các amin sau, chất nào là amin bậc hai?
1) (CH
3
)
2
CHNH
2
2) CH
3
NHCH
3
3) (CH
3
)
3
N 4) CH
3
NHCH
2
NHCH
3
A. Chỉ có 2 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 1 và 2
13) Cho biết số amin bậc 2 của C
4
H
11
N:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
14) Cho các chất sau: Amoniac (1), metylamin (2), anilin (3), đimetylamin (4). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự:
A. (1), (2), (3), (4) B. (3), (1), (4), (2)
C. (3), (1), (2), (4) D. (1), (3), (2), (4)
15) Chất nào có tính bazơ mạnh nhất?
A. NH
3
B. CH
3
CONH
2
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH D. CH
3
CH
2
NH
2
16) Sắp xếp các hợp chất theo tính bazơ giảm dần?
(1) C
6
H
5
NH
2
(2) C
2
H
5
NH
2
(3) (C
6
H
5
)
2
NH
(4) (C
2
H
5
)
2
NH (5) NaOH (6) NH
3
A. 1,3,5,4,2,6 B. 6,4,3,5,1,2 C. 5,4,2,1,3,6 D. 5,4,2,6,1,3
17) Hợp chất nào có tính bazơ yếu nhất?
A. anilin B. metyl amin C. amoniac D. đimetyl amin
18) Êtyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin vì:
A. Êtyl amin tan trong nước nhiều hơn
C. Nhóm êtyl có số nguyên tử C ít hơn nhóm phênyl
B. Êtyl amin phân cực mạnh hơn anilin
D. Nhóm êtyl đẩy điện tử làm tăng mật độ diện tích trên N
19) Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ?
(1) C
6
H
5
NH
2
(2) C
2
H
5
NH
2
(3) (C
2
H
5
)
2
NH (4) NaOH (5) NH
3
.
A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4 B. 1 < 2 < 5 < 3 < 4
C. 1 < 5 < 3 < 2 < 4 D. 2 < 1 < 3 < 5 < 4
20) Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. NH
3
B. C
6
H
5
NH
2
. C.
CH
3
- CH
2
- CH
2
- NH
2
CH
3
D. CH
3
– CH – NH
2