Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi 12 HK 1_THPT chuyên Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.86 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO DAKLAK KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005-2006
TRƯỜNG PTTH CHUYÊN NGUYỄN DU MÔN : VẬT LÝ 12
*** &$&
Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
A. LÝ THUYẾT : (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm) : Thiết lập phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo.
Câu 2 (2 điểm) : Nêu các kết luận về năng lượng trong mạch dao động LC.
B. BÀI TOÁN : (5 điểm)
Bài 1 (2,5điểm)
Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần
310=R
Ω và độ
tự cảm
HL
π
1,0
=
mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
FC
π
2
10
3−
=
. Biểu thức hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch là
)100sin(2100 tu
π
=
(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. Để cường


độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt cực đại, người ta thay tụ điện C bằng một tụ điện có điện
dung C’. Tính C’ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong trường hợp đó.
Bài 2 (2,5 điểm) :
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm có bán kính 24cm, cách gương
18cm. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình. Từ vị trí đó, cần dịch chuyển vật
đến vị trí nào để có ảnh lớn gấp 3 lần vật ?

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2004-2005
DAKLAK MÔN : VẬT LÝ 12
*** &$&
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. LÝ THUYẾT (5 điểm) :
Yêu cầu và cách phân phối điểm Điểm
Câu 1
(3đ)
• Dao động điều hoà là một dao động được mô tả bởi một định luật dạng sin
(hoặc cosin) :
• x=Asin(t+ϕ) : trong đó A, , ϕ là những hằng số
• Hàm sin tuần hoàn với chu kỳ 2ð nên :
x=Asin(t+ϕ)=Asin(t+ϕ+2ð)=Asin((t+2ð/)+ϕ)
Điều đó có nghĩa là li độ dao động ở những thời điểm t+2ð/ cũng bằng li độ của nó
ở thời điểm t.
• Khoảng thời gian 2ð/ gọi là chu kỳ dao động : T=2ð/
• Chu kỳ dao động của con lắc lò xo :
K
m
2T π=
• Theo công thức trên, có 3 cách làm thay đổi chu kỳ dao động :
- Giữ nguyên khối lượng m, thay đổi độ cứng K
- Giữ nguyên độ cứng, thay đổi khối lượng m

- Thay đổi cả hai đại lượng không theo tỉ lệ.
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
Câu 2
(2,5đ)
• Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
• Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin góc tới
(sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi
này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suốt tỉ đối
của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối vơí môi trường chứa tia tới
(môi trường 1) ; ký hiệu n
21

1
2
21
n
n
n
rsin
isin
==
• Tính r : theo định luật khúc xạ :
n
1
n

rsin
isin
21
==
• Suy ra : sinr=nsini=
2
3
→r=60
o
0,5
1,00
0,5
0,25
0,5
B. BÀI TOÁN (5 điểm) :
Bài 1
(2,5đ)
Câu a :
• Z
L
=10Ω ; Z
C
=20Ω
• Z=20Ω

A25
Z
U
I
o

o
==

6
3
1
R
ZZ
tg
CL
π
−=ϕ⇒−=


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
• biểu thức cường độ dòng điện :
A)
6
t100sin(25i
π
+π=
Câu b :
• Vì U không đổi nên I cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra :
F318F
10
'C

'C
1
L
3
µ≈
π
=⇒
ω



Ω=+=≈= 20ZRZ;A77,5
R
U
I
2
L
2
dch
• U
d
=I
ch
.Z
d
≈115,4V
0,5
0,5
0,25
Bài 2

(2 đ)
Câu a :
• Tiêu cự của gương cầu : f=R/2=20cm

cm60
fd
df
'd
f
1
'd
1
d
1
=

=⇒=+

2
d
'd
k −=−=
• KL : ảnh thật, ở trước và cách gương 60cm, độ phóng đại k=-2
• Vẽ hình
Câu b :
• Viết được hệ phương trình :
20
1
f
1

'd
1
d
1
==+

4
d
'd
k ±=−=
• Tìm được hai vị trí vật : d=25cm và d=15cm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
GHI CHÚ :
1. Cách cho điểm bài toán :
- Thí sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị ở đáp số một lần trừ 0,25đ ; từ hai lần trở lên trừ
0,5đ cho toàn bài
- Hs vẽ hình có sai sót : -0,25đ của phần hình vẽ.
- Giải bài toán theo các cách khác nhau, nếu đúng vẫn cho đủ điểm số theo quy định (Vận
dụng tương tự cách cho điểm của đáp án)
2. Cách cho điểm toàn bài : điểm của toàn bài được làm tròn đến 0,5 theo nguyên tắc :
- Lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5
- Lẻ 0,75 làm tròn thành 1

×