28
nay và càng không thể định con đờng phát triển của ngành
đào tạo đại học,mà không tính đến bớc phát mạnh mẽ của
nớc ta sau này. Dù có những khó khăn tạm thời ngày hôm
nay, chúng ta vẫn phải ra sức mở rộng quy mô và tốc độ đào
tạo nhân lực nhân lực khoa học và công nghệ cho những thập
kỷ sắp tới. Đào tạo con ngời, nh kinh nghiệm cho thấy
không bao giờ là thừa đối với một nớc đang phát triển nh
nớc ta.
Vấn đề sử dụng cán bộ khoa học- công
nghệ
Nếu ngời cán bộ đợc sử dụng tốt, trong quá trình
làm việc sẽ diễn ra sự hiện đại hóa,đổi mới kiến thức do đào
tạo trớc đó, sẽ không có sự hao mòn vô hình và cán bộ khoa
học, công nghệ đó sẽ trởng thành, phát triển với đà tiến bộ
chung.
Bức tranh sẽ hoàn toàn ngợc lại khi nhân viên đợc
đào tạo ra không đợc sử dụng kiến thức nghề nghiệp của
mình một cách thoả đáng. Khối lợng kiến thức ban đầu sẽ
không có cơ hội trau dồi và hiện đại hoá, không đợc bổ
29
xung những nhân tố mới, giá trị sử dụng ngày càng kém đi.
Nó sẽ bị sói mòn với tốc độ cực kỳ nhanh chóng.
Từ đây phải thờng xuyên đánh giá lại năng lực đã
có, không thể coi năng lợng khoa học- công nghệ là bất
biến.Sử dụng là tiền đề và điều kiện tiên quyết cho phát triển
nhân lực khoa học- công nghệ. Tiềm lực cán bộ chỉ có thể
phát triển trong điều kiện đợc phát huy năng lực của mình
một cách thoả đáng.
Không ít trờng hợp sự đánh gía tiềm lực khoa học-
công nghệ của đất nớc ta hiện nay tỏ ra lạc quan, khi chỉ
nhìn vào số lợng cơ cấu, trình độ đào tạo ban đầu của đội
ngũ cán bộ. Chúng ta hầu nh đã có đủ tất cả các ngành
nghề với số lợng khá đông cho một nền kinh tế nh nớc ta.
Song nhiều lĩnh vực chúng ta không thể huy động đợc lực
lợng cần thiết, mặc dù, trên danh nghĩa, chuyên ngành nào
đó đã có một đội ngũ cán bộ đợc đào tạo không nhỏ. Nh
vậy, năng lực thực tế kém xa năng lực trên danh nghĩa.
Nh vậy nếu đào tạo không đi đôi với sử dụng và phát
huy trình độ đã có thì không làm tăng thêm tiềm lực khoa
30
học- công nghệ của đất nớc, trái lại còn có thể giảm sút so
với tích tụ ban đầu của nguồn nhân lực.
b. Bảo đảm nguồn vốn cho sự phát triển KH- CN
Bên cạnh nhân lực thì vốn là điều kiện quan trọng
cho phát triển khoa học- công nghệ. Muốn cho sự nhiệp
công nghiệp hoá, hiện đai hoá đợc tiến hành với tốc độ
nhanh cần phải có cơ chế, chính sách và biện pháp huy động
đợc nguồn vốn nhiều nhất, quản lý và sử dụng vốn có hiệu
quả nhất.
Vấn đề huy động vốn cho quá trình công nghiệp hoá
hiện đại hoá có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế nớc
ta. Song song với việc huy động các nguồn vốn, vấn đề sử
dụng, bảo toàn và phát triển vốn cũng có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng. Yêu cầu bảo toàn vốn đợc thể hiện trớc hết
trong công tác tổ chức tài chính, có nghĩa là phải lựa chọn
các phơng án tối u trong tạo nguồn tài chính. Sự cần thiết
của chế độ bảo toàn và phát triển vốn trớc hết xuất phát từ
yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, phải hoạch toán
kinh tế kinh doanh, xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là phải đảm bảo tính hiệu quả kinh
31
tế cao. Vì vậy, để quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
dản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, để nền kinh tế
phát triển bền vững, tất yếu phải bảo toàn và phát triển vốn,
phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
II Thực trạng KH- CN Việt Nam
1.Thành công
KH- CN đã tập trung vào sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên và bảo vệ môi trờng. Đã áp dụng các công nghệ
và phơng pháp nghiên cứu tiên tiến : viễn thám, địa vật lý
vào công tác điều tra, thăm dò tài nguyên thiên nhiên. Nhiều
kết quả nghiên cứu môi trờng đợc đánh giá cao : nghiên
cứu chính sánh và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học, cân
bằng sinh thái và xử lý ô nhiễm nớc, không khí ở các khu
công nghiệp tập trung, các thành phố lớn các biện pháp
trồng rừng, chống suy thái đất, cải tạo đất
KH- CN đã chú ý phát triển các ngành khoa học tự
nhiên và công nghệ cao. Nhiều thành tựu toán học, cơ học,
vất lý của ta đợc đánh giá cả ở nớc ngoài. Công nghệ
thông tin đã phát triển và mở rộng ứng dụng trong hệ thống
32
ngân hàng, quản lý hành chính, sản xuất, kinh doanh. Đồng
thời, công nghệ chế tạo vật hiệu mới, công nghệ sinh học, tự
động hoá đã từng bớc đợc quan tâm. Trong nông nghiệp.
Nhờ áp dụng những tiến bộ KH- CN về giống cây trồng, quy
trình kỹ thuật thâm canh và chuyển đổi cơ cấu mùa vụ,
chúng ta đã tuyển chọn, lai tạo hàng chục giống lúa mới, phù
hợp các vùng sinh thái khác nhau, tạo mức tăng trởng quan
trọng. Nghiên cứu và tạo nhiều loại giống gia súc, gia cầm,
có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Hơn 10
năm qua, năng suất lúa bình quân đã tăng hơn 2 lần. Tổng
sản lợng lơng thực 1998 đạt hơn 31 triệu tấn. Nhiều loại
phân vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh, chất kích thích tăng
trởng thực vật đã đợc sử dụng vào sản xuất, bảo vệ, phát
triển các loại cây lơng thực. Cơ cấu cây trồng đã đợc thay
đổi cơ bản. Trớc năm 1989, từ chỗ còn thiếu lơng thực,
Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo đéng thứ 3 thế
giới, sau Thái Lan, Mỹ.
Về thuỷ sản, nhờ áp dụng kỹ thuật mới, nhiều năm
nay, nuôi ba ba, sinh sản đã thành nghề giàu có ở nông thôn.
Đặc biệt, kỹ thuật nuôi tôm đã đợc ứng dụng khắp nơi, tạo
công ăn việc làm cho 350.000 ng dân ven biển góp phần cải
thiện và tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản, năm
33
1993 đạt 368 triệu USD, 1994 : 551,2 triệu, 1996 : 670 triệu,
1997 : 750 triệu và 2000 : 1000 triệu, tăng kơn 10 lần so với
1980. Việc nuôi trồng hải sản đã có sự đầu t khoa học thích
đáng trong việc tận dụng mặt nớc ao, hồ, nớc biển, nớc
lợ, kết hợp sản xuất nông nghiệp với nuôi tôm cá, phát triển
nuôi trồng với giữ gìn môi trờng, môi sinh, nuôi xen ghép,
quảng canh, chọn giống tốt toàn ngành hiện có 59 cơ sở đủ
tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu
Trong công nghiệp, hàng loạt kỹ thuật tiên tiến đợc
áp dụng, tạo nhiều sản phẩm chất lợng cao : hàng may mặc,
thuốc lá, đồ nhựa, cao su, đồ điện máy, điện tử nhất là
trong chế tạo máy móc, thiết bị phụ tùng và đổi mới công
nghệ, kinh doanh sản xuất ô tô, xe máy, nhằm giải quyết
nguyên vật kiệu, thiết bị thay thế. Trong công nghiệp đầu
khí đội ngũ cán bộ khoa học trong nớc, đã có khả năng
tiếp thu và làm chủ công nghệ mới. CN chế biến nông- lâm-
hải sản cũng đợc đẩy mạnh một bớc
Trong lĩnh vực năng lợng, nhiều công trình, nghiên
cứu KH- CN đã tập trung vào công tác quy hoạch, sử dụng
hợp lý các nguồn năng lợng. Đổi mới CN xây dựng các nhà
máy thuỷ điện, nhiệt điện, nghiên cứu các phơng pháp giảm
34
tổn thất năng lợng trong truyền tải điện và đổi mới CN. Hệ
thống năng lợng đã phát triển nhanh chóng : 80% địa bàn
xã ở khu vực nông thôn, hơn 50% hộ gia đình đã có điện sử
dụng.
Trong giao thông vận tải, KH- CN đã góp phần quan
trọng vào việc nâng cấp và phát triển mạng lới, đờng bộ,
đờng sắt, đờng thuỷ, đờng sông đã xây dựng một số
công trình quan trọng bằng việc áp dụng các CN mới : đóng
tàu biển trọng tải 3.000 tấn, công trình hạ tầng cất cánh sân
bay Tân Sơn Nhất, thắng thầu nhiều công trình giao thông ở
Lào, Campuchia với việc áp dụng CN mới trong gia cố nền
móng và thi công mặt đờng.
Trong viễn thông, đã xây dựng hệ thống kết cấu hạ
tầng thông tin hiện đại bằng việc áp dụng kỹ thuật số, thông
tin vệ tinh, cáp sợi quang đủ mạnh để hoà nhập mạng
thông tin quốc tế và khu vực. Viễn thông nớc ta hiện đợc
xếp vào một trong những nớc có tốc độ phát triển nhanh
nhất thế giới. Bên cạnh mạng lới hữu tuyến điện phát triển
rộng khắp với các loại hình dịch vụ đa dạng, các hệ thống
thông tin di động, máy sóng ngắn, cực ngắn, cũng phát triển
mạnh, đợc các tổ chức kinh tế, cơ quan trong và ngoài nớc
35
sử dụng. Thị trờng tin học nớc ta những năm qua, có tốc
độ tăng trởng trung bình hằng năm khoảng 40-50%. Hiện
các cơ quan Đảng, chính phủ đang sử dụng hàng vạn chiếc
máy vi tính, trong đó lu giữ nhiều thông tin, số liệu bí mật
quan trọng. Liên quan đến kinh tế, quốc phòng và an ninh
quốc gia. Trên đà ấy, việc sử dụng máy vi tính ở nớc ta bắt
đầu chuyển từ giai đoạn sử dụng riêng lẻ, sang hình thức sử
dụng mạng cục bộ và mạng diện rộng
Trong y tế, hàng loạt các thành tựu chăm sóc sức
khoẻ ban đầu, miễn dịch học, cắt giảm, tỷ lệ mắc các chứng
bệnh nguy hiểm : lao, phong, sốt rét, ho gà, bại liệt, sởi
Kết hợp y học truyển thống với y học hiện đại, sản xuất
nhiều mặt hàng thuốc mới. Nâng cao trình độ trong phòng và
chuẩn đoán bệnh, ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm : viêm gan,
viêm não Nhật Bản
Đến nay nớc ta đã có đội ngũ cán bộ KH- CN hơn
800.000 ngời trình độ đại hoc, 8.775 phó tiến sĩ- tiến sĩ,
gần 3.000 giáo s- phó giáo s, hơn 45.000 cán bộ nghiên
cứu triển khai thuộc hơn 300 viện nghiên cứu- trung tâm và
hơn 20.000 nhà khoa học vừa nghiên cứu, vừa giảng dạy
trong 105 trờng đại học, cao đẳng, hơn 80 cơ sở đào tạo sau
36
đại học. Đây thực sự là một vốn quý cho sự nghiệp CNH,
HĐH, đợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau .
2.Hạn chế
a.Đầu t cho khoa học công nghệ còn ở mức thấp
Việt Nam cha có chính sách khoa học dông nghệ
nhất quán thể hiện bằng hệ thống pháp luật nh các quốc gia
khác. Thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã có nhiều cố gắng
tạo nguồn tài chính để đầu t cho khoa học và công nghệ
nhng cha thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển. Theo số
liệu thống kê từ năm 1965 đến nay, mức đầu t tài chính từ
ngân sách nhà nớc dành cho hoạt đông nghiên cứu và triển
khai chiếm từ 0,2% đến 0,82% thu nhập quốc dân. Trong 10
năm đổi mới, nớc ta đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng
mừng, tổng kinh phí đầu t cho khoa học và công nghệ đợc
nâng lên dần, nhng do giá cả hàng hóa tăng cho nên giá trị
thực tế của vốn đầu t không tăng. Theo số liệu của Bộ KH-
CN và môi trờng thì đầu t tài chính cho kha học công nghệ
cha vợt quá 1% ngân sách tiêu dùng hằng năm. Chi phí
bình quân hằng năm cho một cán bộ khoa học công nghệ từ
ngân sách nhà nớc khoảng 1.000 USD, rất thấp so với mức