Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quá trình hình thành những vấn đề thảo luận trong quá trình đầu tư nước ngoài part2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.86 KB, 9 trang )


10

động có năng suất cao, hay nói cách khác, vốn là yếu tố có sức
mạnh nhất có thể làm cho "vòng luẩn quẩn" dễ bị phá vỡ.
Theo quan điểm của hai ông nhấn mạnh, đa số các nớc đang
phát triển đều thiếu vốn, mức thu nhập thấp, chỉ đủ sống ở mức
tối thiểu, do đó khả năng tích luỹ hạn chế và để "tích luỹ vốn
cần phải hy sinh tiêu dùng trong nhiều thập kỷ". Vì vậy
A.Samuelson đặt vấn đề: Đối với nớc nghèo, nếu có nhiều trở
ngại nh vậy nh vậy đối với việc cấm thành t bản do nguồn
tài chính trong nớc, tại sao không dựa nhiều hơn vào những
nguồn vốn nớc ngoài?
2. Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
a. Khái niệm
Về mặt kinh tế: FDI là một hình thức đầu t quốc tế đặc
trng bởi quá trình di chuyển t bản từ nớc này qua nớc
khác. FDI đợc hiểu là hoạt động kinh doanh, một dạng kinh
doanh quan hệ kinh tế có quan hệ quốc tế. Về đầu t quốc tế là
những phơng thức đầu t vốn, t sản ở nớc ngoài để tiến
hành sản xuất kinh doanh dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi
nhuận và những mục tiêu kinh tế, xã hội nhất định.
Về mặt nhận thức: Nhân tố nớc ngoài ở đây không chỉ
thể hiện ở sự khác biệt ở sự khác biệt quốc tịch hoặc về lãnh

11

thổ c trú thờng xuyên của các bên tham gia đầu t trực tiếp
nớc ngoài mà còn thể hiện ở sự di chuyển t bản bắt buộc
phải vợt qua tầm kiểm soát quốc gia.
Vì vậy, FDI là hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ


sở quá trình di chuyển t bản giữa các quốc gia chủ yếu là do
các pháp nhân và thể nhân thực hiện theo những hình thức nhất
định trong đó chủ đầu t tham gia trực tiếp vào quá trình đầu
t.
Một số nhà lý luận khác lại cho rằng đầu t trực tiếp nớc
ngoài về thực chất là hình thức kéo dài "chu kỳ tuổi thọ sản
xuất", "chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật" và "nội bộ hoá di chuyển kĩ
thuật". Bản chất kỹ thuật của đầu t trực tiếp nớc ngoài là
một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà lý
luận. Tuy còn có sự khác nhau về cơ sở nghiên cứu, về phơng
pháp phân tích và đối tợng xem xét Nhng quan điểm của
các nhà lý luận gặp nhau ở chỗ: trong nền kinh tế hiện đại có
một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sản xuất kinh doanh đã
buộc nhiều nhà sản xuất phải lựa chọn phơng thức đầu t trực
tiếp ra nớc ngoài nh là điều kiện tồn tại và phát triển của
mình.
b) Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài

12

Trong những thập kỷ gần đây, hoạt động đầu t trực tiếp
nớc ngoài tăng lên mạnh mẽ và có những đặc điểm sau đây:
* Cơ cấu đầu t thay đổi theo hớng tập trung vào lĩnh
vực công nghiệp chế biến và dịch vụ.
Sự phát triển kinh tế luôn luôn đặt ra vấn đề là phải dịch
chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá và phù hợp với
xu thế hội nhập với nền kinh tế. Dới tác động của khoa học
công nghệ, ngày càng có nhiều ngành kinh tế ra đời và phát
triển nhanh chóng, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới ra
đời thay thế cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh trớc đây. Hiện

nay một cơ cấu đợc coi là hiện đại là cơ cấu kinh tế trong đó
các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ chiếm một tỷ lệ
lớn. Tại sao trong cơ cấu đầu t vẫn lựa chọn tối u vào hai
ngành này mà không phải là ngành công nghiệp nặng, Bởi vì
có những nguyên nhân sau. Thứ nhất, cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất ngày một
nâng cao, vì vậy mà nhu cầu về các loại dịch vụ phục vụ đời
sống và sản xuất kinh doanh tăng lên mạnh mẽ, nhất là dịch vụ
kỹ thuật, tài chính, du lịch, đòi hỏi ngành dịch vụ phải đợc
phát triển tơng ứng. Thứ hai, ngành công nghiệp chế biến là
ngành có nhiều phân ngành, mà những phân ngành đó thuộc
các lĩnh vực mũi nhọn của cuộc cách mạng khoa học - công

13

nghệ, nh điện tử, thông tin liên lạc, vật liệu mới Thứ ba, do
đặc tính kỹ thuật của hai ngành này là dễ dàng thực hiện sự
hợp tác. Ví dụ nh ngành công nghiệp chế tạo có những quy
trình công nghệ có thể phân chia ra nhiều công đoạn và tuỳ
theo thế mạnh của mỗi nớc có thể phân chia ra nhiều công
đoạn và tuỳ theo thế mạnh của mỗi nớc có thể thực hiện một
trong những khâu mà hai ngành này cho phép nhà đầu t thu
đợc lợi nhuận cao, đỡ gặp rủi ro hơn và nhanh chóng thu hồi
vốn đầu t. Vì vậy mà hầu hết các nớc đều tập trung mọi cố
gắng điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào hai ngành này. Xuất phát từ yêu cầu phát triển một cơ cấu
kinh tế hiện đại theo hớng CNH mà chính phủ của nhiều
nớc đang phát triển đã dành nhiều u đãi cho những nớc
ngoài đầu t vào hai ngành này, điều đó tạo ra sức hấp dẫn
mạnh mẽ đầu t trực tiếp nớc ngoài.

* Hiện tợng hai chiều trong đầu t trực tiếp nớc ngoài
Từ những năm 70 và đầu những năm 80 trở lại đây, đã
xuất hiện hiện tợng hai chiều, tức là hiện tợng một nớc vừa
tiếp nhận đầu t vừa đầu t ra nớc ngoài. Điển hình nh Mỹ,
các nớc thuộc nhóm G7, các nớc công nghiệp mới (NICs)
nhận vốn đầu t nhiều và trực tiếp đầu t lớn. ở các nớc NICs
là những nớc tiếp nhận đầu t trực tiếp nhiều nhất từ Mỹ và

14

NhËt B¶n. §µi Loan vµ Hång K«ng lµ hai trong sè 10 níc
®Çu.

15

3. Mục tiêu và các yếu tố đảm bảo cho CNH, HĐH
của Việt Nam
Việt Nam khi tiến hành CNH về thực chất là thực hiện sự
chuyển biến từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nền
kinh tế công nghiệp phát triển. Việt Nam đã tiến hành CNH từ
những năm 60 theo phơng thức "u tiên phát triển công
nghiệp nặng đồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ". Và một thời gian sau đó (1976) là "u tiên phát triển
công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ. Mô hình CNH cổ điển - mô hình
xây dựng một hệ thống công nghiệp hoàn chỉnh, khép kín, làm
cơ sở cho một nền kinh tế độc lập, tự chủ. Trong điều kiện của
nền kinh tế kém phát triển, lạc hậu thì khả năng tích luỹ không
có và phải dựa vào sự viện trợ của Liên Xô và các nớc
XHCN. với số viện trợ( hơn 1 tỷ USD/ năm) phải chia cho

nhiều nhu cầu khác nhau nên hiệu đầu t thấp và cơ cấu kinh
tế Việt Nam mất cân đối dẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng.
Đến đại hội lần thứ VI (1986) chủ trơng thực hiện công cuộc
đổi mới toàn diện trong đó có việc xây dựng một số tiền đề cần
thiết cho đẩy mạnh công nghiệp hoá trong điều kiện mới. Đến
đại hội lần VII xủa Đảng cộng sản Việt Nam thì vấn đề công
nghiệp hoá theo hớng hiện đại "Phát trỉên lực lợng sản xuất,
công nghiệp hoá theo hớng hiện đại gắn với phát triển một

16

nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trọng tâm". Hội nghị
lần thứ 7 của ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt
Nam khoá VII đã biên thảo kỹ về vấn đề tiến hành công
nghiệp hoá với đặc trng là: Công nghiệp hoá trong điều kiện
nền kinh tế thị trờng, với xu hớng phân công lao động quốc
tế, khu vực hoá, toàn cầu hoá, các hoạt động kinh tế đang trở
thành phổ biến và diễn ra với tốc độ cao, công nghiệp hoá phaỉ
đi đôi với hiện đại hoá.
a) Bối cảnh kinh tế quốc tế.
Việt Nam khi tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong điều kiện khu vực hoá, toàn cầu hoá các hoạt động kinh
tế trở thành xu thế phổ biến và diễn ra một cách mạnh mẽ và
thời gian này nhiều nớc tiến hành công nghiệp hoá thành
công, và đây là cơ sở để nớc ta tham khảo, lựa chọn những
mô hình kinh nghiệm và cách thức phù hợp để vận dụng vào
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mặt khác, thế giới ngày nay
đang chứng kiến sự phát triển cha từng có trong lịch sử về
khoa học kỹ thuật công nghệ. Việt Nam cũng nh các nớc
đang phát triển khác có thể tiếp cận đợc những kỹ thuật tiên

tiến mà thờng tốn thời gian, chi phí tìm tòi, nghiên cứu, thử
nghiệm. Và Việt Nam lựa chọn sao cho phù hợp với yêu cầu
của công nghiệp hoá của nớc mình và tính kinh tế tức là

17

nhanh chóng ứng dụng đợc vào sản xuất và đa lại hiệu quả
kinh tế cao.
Quá trình toàn cầu hoá đã giúp Việt Nam tăng thu hút đầu
t nớc ngoài, viện trợ phát triển chính thức và giải quyết đợc
vấn đề nợ quốc tế. Điều này đã góp phần ổn định cán cân thu
chi ngân sách tập trung nguồn lực cho trơng trình phát triển
kinh tế xã hội trong nớc. Tham gia hội nhập kinh tế cũng góp
phần cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán
bộ quản lý, và cán bộ kinh tế. Điều này góp phần làm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phù hợp với công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Nếu xét ở phạm vi hẹp hơn, Việt Nam nằm trong vùng
Châu á- Thái Bình Dơng hiện đang là khu vực kinh tế năng
động, có tốc độ tăng trởng tơng đối cao, có nhiều nớc thực
hiện công nghiệp hoá thành công, tạo ra một sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và phân công lao động quốc tế theo hớng tích
cực. Châu á- Thái Bình Dơng hiện đang là khu vực có sự
hình thành một tổ chức hợp tác kinh tế có hiệu quả nh AITA,
APEC. Các tổ chức này là điều kiện quan trọng để phá bỏ
những hạn chế, cản trở, không những trong lĩnh vực mậu dịch,
mà nó còn là cơ sở mở đờng cho sự dịch chuyển vốn, công

18


nghệ và các yếu tố sản xuất quan trọng giữa các nớc trong
khu vực.
Vì thế, Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở điểm xuất phát thấp so với các nớc đi trớc tuy còn ở mức
thấp hơn nhiều về thực lực kinh tế nội sinh nhng có bối cảnh
kinh tế quốc tế có nhiều thuận lợi.
b) Mục tiêu và các yếu tố đảm bảo cho sự thành công
trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.
Đối với Việt nam thực chất "Công nghiệp hoá, hiện đại
hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội và sử
dụng lao động thủ công là chính, xong sử dụng một cách phổ
biến mức lao động cùng với công nghệ, phơng tịên và phơng
pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và
tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động cao.
Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là cải biến
nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế phù hợp, quan hệ sản xuất tiến bộ
phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật
chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu
nớc mạnh, xã hội công băng văn minh" [62.7].

×