Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nông công nghiệp hóa nông thôn ở nước ta trong giai đoạn đầu part1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115 KB, 8 trang )

Phần mở đầu
Nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề trọng yếu của
mỗi quốc gia, kể cả những nớc đã đạt đến trình độ phát
triển cao. Nó là khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm
và đời sống cho xã hội, là thị trờng rộng lớn cung cấp
nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế, nguồn
nhân lực và nguồn tích luỹ cho công nghiệp hoá, phát triển
kinh tế. Kinh nghiệm của Mỹ, Nhật Bản đã đạt đến trình độ
cao, cũng nh các nớc đã trở thành nớc công nghiệp mới,
trong những thập niên gần đây vẫn rất coi trọng nông
nghiệp, nông thôn, thành công mà họ đã đạ đợc là hiện đại
hoá ngành nông nghiệp, cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn,
thay đổi cơ cấu dân số nông thôn - thành thị, thúc đẩy tăng
trởng kinh tế, tăng thu nhập bình quân đầu ngời ở khu vực
nông thôn, làm cho thu nhập kinh tế khu vực nông thôn
không chênh lệch quá xa so với khu vực đô thị. Và do đó
nông nghiệp và kinh tế nông thôn có điều kiện tích tụ vốn
cho quá trình công nghiệp hoá.
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật
chất cơ bản của xã hội, nó luôn đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay dới tác động của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ, nông nghiệp ngày nay khẳng định vị trí của mình
trong cơ cấu nền kinh tế. Nó góp phần tích cực thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
ở nớc ta, một nớc nông nghiệp với điểm xuất phát
thấp, 80% dân số sống ở nông thôn, kinh tế còn thuần nông,
cơ cấu nông nghiệp độc canh, GDP từ nông nghiệp còn rất
lớn, năng suất khai thác từ ruộng đất và năng suất lao động
còn thấp thì vấn đền nông thôn lại càng trở nên quan trọng.
Mục tiêu của công nghiệp hoá mà Đảng ta đã đề ra lànhằm


thúc đẩy tăng trởng kinh tế, thực hiện khẩu hiệu "dân giàu
nớc mạnh xã hội công bằng văn minh". Để đạt mục tiêu đó
trớc hết không thể không thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nền nông nghiệp
hoá hiện đại, nông thôn văn minh. Đó là nhiệm vụ cực kỳ
quan trọng nhng cũng rất khó khăn phức tạp.
Khi nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn trên góc độ
kinh tế chính trị thì nócàng khẳng định vai trò quan trọng
của nông nghiệp và nông thôn. Nó chính là cơ sở của quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá bởi nông nghiệp, nông
thôn là nơi cung cấp nguồn lực lao động cho công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, cung cấp lơng thực, thực phẩm cho toàn
xã hội, cho các ngành công nghiệp.
Nông nghiệp, nông thôn còn là nơi cung cấp một số
nguyên liệu cho công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến,
công nghiệp thực phẩm, là nơi góp phần gia tăng nguồn
hàng xuất khẩu. Không những thế nông nghiệp, nông thôn
còn là thị trờng tiêu thụ hàng hoá rộng lớn của công nghiệp.
Để nghiên cứu thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp,
nông thôn nớc ta hiện nay chúng ta phải nghiên cứu tìm
hiểu từ nhiều nguồn tài liệu, kể cả những số liệu tự điều tra
và tính toán theo phơng pháp mới. Đặc biệt coi trọng
phơng pháp phân tích thống kê chúng ta có thể đánh giá
thực trạng nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện nay, thực
chất của những thành tựu đã đạt đợc, từ đó nêu ra một số
giải pháp giải pháp với mong muốn đợc góp một tiếng nói
vào những cố gắng nỗ lực chung của đất nớc, đa nông
nghiệp, nông thôn phát triển theo hớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá giàu có văn minh.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quy luật kinh tế

phổ biến, là một tất yếu khách quan đối với các nớc kinh tế
lạc hậu quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong
những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để hoàn thành sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong đề án
này ta chỉ nghiên cứu thực trạng công nghiệp hoá nông
nghiệp, nông thôn của nớc ta trong giai đoạn hiện nay
và các giải pháp của quá trình công nghiệp hoá nông
nghiệp, nông thôn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giảng viên Phạm
Thành ngời đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
Nội dung đề án
Chơng I
Cơ sở lý luận của quá trình CNH - HĐH
nông nghiệp và nông thôn ở nớc ta hiện
nay

I. Tính tất yếu khách quan của việc thực
hiện CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân nói
chung và nông nghiệp nói riêng.
1. Một số khái niệm:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là
quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về
công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn, tạo nền tảng cho việc
phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế nông thôn.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp: là quá
trình đa máy móc, thiết bị, ứng dụng các phơng pháp sản

xuất kiểu công nghiệp vào các lĩnh vực của sản xuất nông
nghiệp.
2. Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân nói chung.
- Mỗi phơng thức sản xuất xã hội chỉ có thể đợc xác
lập một cách vững chắc trên một cơ sở vật chất kỹ thuật
thích ứng. Chủ nghĩa xã hội cũng vậy, muốn tồn tại và phát
triển, xã hội chủ nghĩa cũng phải có một nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về những t liệu sản xuất chủ yếu. Cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội phải thể hiện đợc những thành
tựu mới nhất của khoa học và công nghệ. Điều quan trọng là
cơ sở vật chất kỹ thuật ấy phải ở mức có thể bảo đảm sử
dụng mọi nguồn lao động xã hội, bảo đảm những nhu cầu
vật chất cho toàn xã hội phù hợp với trình độ phát triển cao
của lực lợng sản xuất mà nhân loại đã đạt đợc. Cơ sở vật
chất kỹ thuật ấy phải tạo ra đợc một năng suất lao động
cao hơn chủ nghĩa t bản vì chỉ có nh vậy mới chiến thắng
đợc hoàn toàn và triệt để chủ nghĩa t bản. Nớc ta quá độ
lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu. Cái
thiếu nhất của đất nớc ta là thiếu một lực lợng sản xuất
phát triển. Đất nớc ta cha có một cơ sở vật chất kỹ thuật
phù hợp với chủ nghĩa xã hội. Quá trình xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật ấy ở nớc ta chính là quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân. Đó là con đờng tạo
ra lực lợng sản xuất mới nhằm khai thác và phát huy tốt
nhất các nguồn lực bên trong và sử dụng có hiệu quả nguồn
nhân lực bên ngoài. Mỗi bớc tiến của quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là một bớc tăng cờng cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng là một bớc củng

cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho
nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật
chất văn hoá tinh thần của nhân dân không ngừng đợc nâng
cao. Cũng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
khối liên minh công nhân với nông dân và trí thức ngày càng
đợc củng cố, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đợc nâng cao, quan hệ về
kinh tế giữa các dân tộc, giữa các vùng đất nớc ngày càng
phát triển đồng đều. Việc xây dựng nền văn hoá mới, con
ngời mới xã hội chủ nghĩa ngày càng có nhiều điều kiện để
thực hiện, quốc phòng và an ninh của đất nớc ngày càng
vững mạnh việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và sự
tham gia vào phân công và hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng
thu nhiều hiệu quả hơn. Vì vậy thành công của sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là nhân
tố quyết định sự thắng lợi của con đờng xã hội chủ nghĩa
mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì thế công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân đợc coi là
nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nớc ta.
- Khi xét trên góc độ môn kinh tế chính trị:
Mỗi chế độ xã hội đều phải có một cơ sở vật chất kỹ
thuật tơng ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội là
toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chấ của lực lợng sản xuất
xã hội đợc sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng
nhu cầu xã hội. Cơ sở vật chất kỹ thuật của các xã hội trớc
chủ nghĩa t bản là một nền sản xuất nhỏ dựa trên lao động
kỹ thuật thủ công, năng suất lao động thấp, tái sản xuất giản
đơn là chủ yếu.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa t bản là một nền

sản xuất lớn đại công nghiệp dựa trên lao động bằng máy
móc có năng suất lao động cao nên tái sản xuất mở rộng là
chủ yếu nhng vì dựa trên chế độ chiếm hữu tự nhiên t bản
chủ nghĩa sản xuất vô chính phủ thờng xuyên lâm vào tình
trạng khủng hoảng kinh tế chu kỳ . Nền sản xuất xã hội phát

×