Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nông công nghiệp hóa nông thôn ở nước ta trong giai đoạn đầu part2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.92 KB, 8 trang )

triển không cân đối, có cơ cấu kinh tế không hợp lý cho nên
đã kìm hãm tốc độ phát triển của nền sản xuất xã hội.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là một xã
hội sau chủ nghĩa t bản cho nên phải có một cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại hơn cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa
t bản. Vì vậy cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là
một nền sản xuất lớn đại công nghiệp dựa trên lao động bằng
máy móc có năng suất lao động cao, có sản phẩm thặng d
nhiều, tái sản xuất mở rộng là chủ yếu. Nền sản xuất xã hội
phát triển có cơ cấu kinh tế hợp lý, do vấp phải khủng hoảng
kinh tế chu kỳ nên tốc độ phát triển nhanh và có hiệu quả
kinh tế lớn. Vì vậy tất cả các nớc khi tiến lên chủ nghĩa xã
hội đều phải có một thời kỳ quá độ để xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội (Giáo trình kinh tế chính
trị Mác- Lênin nhà xuất bản chính trị quốc gia).
3. Đối với nông nghiệp, nông thôn nói riêng:
Trớc hết ta hãy tìm hiểu khái niệm công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản
xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị
trờng, thực tiễn cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng
dụng các thành tu khoa học, công nghệ, trớc hết là công
nghệ sinh học, thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào
các khẩu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất,
chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá
trên thị trờng.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng
nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công
nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động


nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy
hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng sinh thái, tổ
chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây
dựng nền dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng
cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn.
Khái niệm trên càng khẳng định tầm quan trọng của
công nghiệp hoá- hiện đại hoá, nó là con đờng tất yếu phải
tiến hành đối với bất cứ nớc nào, nhất là những nớc có
điểm xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển,
muốn xây dựng nền kinh tế phát triển hiện đại.
ở Việt Nam, hiện nay có khoảng 80% dân số làm nghề
nông, tuyệt đại bộ phận dân c và lao động xã hội sống ở
nông thôn, sản xuất nhỏ với năng suất thấp đời sống còn
nhiều khó khăn nên nền kinh tế của nớc ta còn chậm phát
triển. Vì vậy muốn tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao và
bền vững đất nớc ta phải từng bớc tiến hành công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nớc đặc biệt là công nghiệp hoá nông
nghịêp và nông thôn.
Theo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới đã chỉ ra
rằng không phát triển nông thôn thì không một nớc nào có
thể phát triển bền vững, ổn định với tốc độ cao đợc.
Chính vì vậy ở nớc ta hiện nay vấn đề nông nghiệp và
nông thôn là vấn đề quan trọng luôn đợc quan tâm. Tại đại
hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định
đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta trong đó
nêu rõ việc phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn.
II. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam
giai đoạn hiện nay.

So với các nớc ở Châu á và Đông Nam á, Việt Nam
tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá tơng đối muộn hơn.
Do tiến hành chậm hơn nên chúng ta có đợc lợi thế của
nớc đi sau và rút đợc bài học kinh nghiệm không chủ của
các nớc tiên tiến mà ở ngay cả nớc tiến hành trớc ta
không lâu. Chính vì vậy trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, Đảng ta đã chủ trơng "đặc biệt coi trọng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn".
Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn chúng ta cần tiến hành một số việc chủ yếu nh phát
triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp
nông thôn, phát triển các dịch vụ kinh tế xã hội nông thôn,
ứng dụng các thành tựu KHCN sinh học, hoá học vào sản
xuất nông nghiệp, trang bị các máy móc cơ điện cho nông
nghiệp, bớc đầu thực hiện cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp
theo hớng hiện đại hoá.
1. Phát triển các nghành nghề tiểu thủ công nghiệp
và công nghiệp nông thôn.
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn nớc
ta đã có từ lâu nhng do điều kiện kinh tế xã hội nhất định
nên nó có những bớc thăng trầm. Từ đầu những năm 90 đến
nay nhờ đổi mới, nó đang đợc khôi phục và bắt đầu phát
triển.
- Nghề chế biến nông sản bao gồm chế biến lơng thực,
thực phẩm, chế biến hoa màu, chế biến lâm sản và chế biến
thuỷ sản.
+ Chế biến lơng thực, thực phẩm chủ yếu là xay xát
gạo. Các nhà máy xay xát của quốc doanh đặt ở các vùng
trọng điểm lúa ở đồng bằng sông Hồng và cả một số ở đồng
bằng sông Cửu Long đến nay không đáp ứng đợc yêu cầu

về khối lợng và chất lợng xay xát ngày càng cao không
chỉ đối với thị trờng ngoài nớc mà cả đối với thị trờng
trong nớc vì thiết bị cũ kỹ và công nghệ lạc hậu.
+ Chế biến hoa màu bao gồm công nghiệp chế biến mía
đờng, chế biến rau quả, chế biến chè, chế biến cà phê.
Công nghiệp chế biến mía đờng mấy năm gần đây
cũng phát triển. Các nhà máy đờng quốc doanh chỉ đảm
bảo chế biến đợc khoảng 50% lợng mía của cả nớc, còn
một khối lợng khá lớn mía cây do các cơ sở chế biến mía
t nhân quy mô nhỏ, phân tán ở các làng xã đảm nhiệm chế
biến bằng công cụ ép mía rất đa dạng.
Công nghiệp chế biến rau quả ở nớc ta còn ít phát
triển, một số xí nghiệp chế biến ở các thành phố cũng đợc
sử dụng hết công suất, cơ cấu mặt hàng còn đơn điệu.
Công nghiệp chế biến chè bắt đầu khởi sắc, trong đó các
xí nghiệp quốc doanh tập trung sản xuất chế biến chè xuất
khẩu là chủ yếu.
Công nghiệp chế biến cà phê có các xí nghiệp tập trung
của các nông trờng và các cơ sở chế biến gia đình quy mô
nhỏ phân tán. Có một vài xí nghiệp t nhân quy mô lớn.
Công nghiệp chế biến thuỷ sản có bớc phát triển mới
trong các thành phần kinh tế. Nhiều xí nghiệp chế biến đông
lạnh quốc doanh của các địa phơng đợc xây dựng phục vụ
chế biến tôm, cá xuất khẩu. Các hộ t nhân mở nhiều cơ sở
chế biến với các quy mô khác nhau để chế biến nớc mắm
tôm cá khô, rau câu, đông lạnhvv.
Phát triển nghề dệt, may mặc, thêu ren, nghề thủ công
mỹ nghệ nghề đóng đồ gỗ cao cấp, chạm khắc gỗ, khảm trai,
sơn mài
- Nghề dệt, may mặc, thêu ren: khi chuyển sang cơ chế

thị trờng, tổ chức sản xuất đợc đổi mới, các hợp tác xã dệt
cũ trớc đây sản xuất tập trung, nay đa khung dệt về cho
các hộ gia đình, còn hợp tác xã huy động vốn cổ phần để
làm dịch vụ đầu vào, đầu ra. ở đây còn hình thành các hộ
gia đình sản xuất độc lập , các tổ hợp và công ty trách nhiệm
hữu hạn, và các hộ đầu t vốn kinh doanh nguyên liệu, thiết
bị và tiếp thu tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Nghề may quần áo: nhiều cơ sở may sẵn quần áo trẻ
em, ngời lớn đã xuất hiện và sản phẩm của nó đợc tiêu thụ
trên thị trờng ở thành thị và nông thôn. Trong cơ chế thị
trờng nhiều ngời đã năng động tìm mẫu mã và thị trờng
trong nớc và ngoài nớc, bỏ vốn mua nguyên liệu, thuê gia
công, lấy sản phẩm bán. Hộ có lao động và máy nhng ít
vốn thì đi may thuê nhận vải cắt sẵn về may.
Nghề thủ công mỹ nghệ: các nghề thủ công mỹ nghệ
nh đồ gỗ cao cấp, chạm khắc gỗ, khảm trai, sơn mài, chạm
khắc đá, gốm sứ mỹ nghệ, đan lát tre, mây có truyền thống
lâu đời, nhng vừa qua giảm sút. Trong mấy năm gần đây,
do bắt đầu khơi đợc luồng tiêu thụ nên nhiều làng nghề
đợc khôi phục và bắt đầu phát triển.
Nghề đóng đồ gỗ cao cấp, chạm khắc gỗ, khảm trai, sơn
mài đợc khôi phục và phát triển ở nhiều nơi.
2. Mở mang các dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nông
thôn.
ở nông thôn sản xuất nông nghiệp đã bớc đầu chuyển
dịch theo hớng sản xuất hàng hoá. Các ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp đợc phục hồi và đi vào hoạt động, đã tạo ra
tiền đề cho các hoạt động dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nông
thôn phát triển.
Đến nay ở nông thôn đã và đang hình thành các loại tổ

chức hoạt động dịch vụ kinh tế kỹ thuật nh: dịch vụ về vốn
cho sản xuất nông nghiệp và ngành nghề; dịch vụ cung ứng
vật t kỹ thuật cho sản xuất; dịch vụ kỹ thuật sản xuất nông
nghiệp và chế biến nông sản; dịch vụ thơng nghiệp mua
bán sản phẩm và hàng tiêu dùng.
Các tổ chức hoạt động dịch vụ nông thôn hiện nay có sự
tham gia của nhiều thành phần kinh tế ; ở thành thị và nông
thôn với nhiều hình thức khác nhau: công ty, cửa hàng, đại
lý, chợ nông thôn, thơng lái mua buôn, bán buôn, bán lẻ.
- Dịch vụ về vốn ở nông thôn: hiện nay tham gia dịch vụ
này chủ yếu là các ngân hàng nông nghiệp, các quỹ tạo việc
làm, quỹ xoá đói giảm nghèo của Nhà nớc. Trong mấy năm
gần đây, ngân hàng nông nghiệp đã có nhiều biện pháp đẻ
rót vốn về tận các hộ nông dân và đã có tác dụng tích cực đối
với sản xuất. Tuy nhiên về thủ tục thời hạn cho vay, và lãi
suất, còn có những mặt cần nghiên cu thêm cho phù hợp
với đặc điểm của nông nghịêp và nông thôn.

×