Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nông công nghiệp hóa nông thôn ở nước ta trong giai đoạn đầu part3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.53 KB, 8 trang )

- Dịch vụ cung ứng vật t thiết bị và nguyên liệu cho
sản xuất:
Trong nông nghiệp do tổ chức hoạt động dịch vụ của
nhiều hợp tác xã nông nghiệp không đáp ứng đợc yêu cầu
về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu cho các hộ nông
dân, nên đến nay, phần lớn các hộ nông dân sử dụng dịch vụ
t nhân trong lĩnh vực này.
Trong các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, ở hầu hết
các làng nghề đều có một số hộ gia đình có vốn và có năng
lực kinh doanh đứng ra đảm nhiệm việc cung cấp vật t
nguyên liệu và mua lại sản phẩm của các hộ gia đình. ở
nông thôn đang hình thành các đại lý, cửa hàng t nhân cung
cấp vật t kỹ thuật, phụ tùng, máy móc và cả những cây
xăng cung cấp xăng dầu cho tàu thuyền, ô tô, máy kéo ở các
thị trấn, các chợ nông thôn, các đầu mối giao thông.
- Dịch vụ kỹ thuật ở nông thôn.
Các tổ chức hoạt động dịch vụ kỹ thuật có chiều hớng
phát triển ở nông thôn. Đây là xu thế tất yếu của quá trình
phân công hợp tác sử dụng lao động trong quá trình công
nghiệp hoá.
Các dịch vụ kỹ thuật đợc thực hiện trong sản xuất, chế
biến nông sản cũng nh trong đời sống nông thôn. Do nhu
cầu thực tế của cuộc sống, ở nông thôn đã và đang hình
thành các tổ chức lực lợng kỹ thuật thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau nhng phổ biến là tổ chức dịch vụ kỹ thuật
t nhân.
Dịch vụ thuỷ nông, do các công ty thuỷ nông đảm
nhiệm cung cấp nớc ở các công trình đầu mối, còn các xã
và hợp tác xã đảm nhiệm phần nội đồng, nhng ở nhiều nơi
hợp tác xã đã khoán cho một số hộ gia đình làm dịch vụ đa
nớc vào ruộng.


Trong các dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi cũng phát triển
dịch vụ cung cấp giống lợn và gia cầm cho các hộ chăn nuôi
của các trại giống quốc doanh và t nhân.
Dịch vụ thụ tinh nhân tạo và dịch vụ thú y ở nông thôn
một phần do các hợp tác xã thực hiện, một phần do t nhân
thực hiện.
Dịch vụ điện thoại cũng bắt đầu trở thành nhu cầu cấp
thiết đối với những vùng nông thôn có nhiều ngành nghề tiểu
thủ công nghiệp và cả những vùng nông nghiệp đi lên sản
xuất nông sản hàng hoá.
- Dịch vụ thơng nghiệp nông thôn.
Hiện nay dịch vụ này có chiều hớng gia tăng mạnh
trớc hết ở các vùng, các xã có nhiều nông sản hàng hoá và
nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vì ở đây có nhu cầu
lớn về cung ứng nguyên liệu, vật t và lu thông tiêu thụ sản
phẩm.
Tổ chức lực lợng dịch vụ thơng nghiệp ở nông thôn
phát triển nhanh chóng từ chỗ mở mang các chợ sẵn có,
thành lập các chợ mới đến việc hình thành thị trấn, các phố
làng, các tụ điểm công thơng nghiệp mới.
Những năm gần đây, lợng hàng hoá lu thông ở nông
thôn tăng lên, mạng lới chợ nông thôn có sự phát triển về số
lợng, quy mô và lu lợng chu chuyển hàng hoá, cũng nh
cơ cấu mặt hàng.
3. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn.
Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn còn có nội
dung quan trọng là tăng cờng cơ sở hạ tầng nông thôn theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá phục vụ yêu
cầu phát triển sản xuất và cải thiện nâng cao mức sống vật
chất và tinh thần của c dân nông thôn.

- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thuỷ lợi cho nông
nghiệp.
Trong thời gian qua nớc ta đã tập trung xây dựng và
hoàn thiện một hệ thống công trình thuỷ lợi lớn vừa và nhỏ
phục vụ nông nghiệp và nông thôn. Hiện nay Nhà nớc vẫn
tiếp tục đầu t hàng tăm tỷ đồng để xây dựng một số công
trình hồ đập lớn nh Nghi Quang, Thạch Nhamvv cùng với
việc xây dựng mới thì vấn đền không kém phần quan trọng
là củng cố, nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển, sửa chữa các
công trình thuỷ lợi xuống cấp, đảm bảo năng lực thiết kế.
Cho đến nay trong 46 hồ đập cỡ lớn có dung tích mỗi cái
trên 10 triệu m
3
nớc, có 6 cái hỏng nặng, 20 cái hỏng cục
bộ, trong 42 hồ đập cỡ vừa, dung tích 5 - 10 triệu m
3
nớc,
có 6 cái hỏng nặng, 26 cái hỏng cục bộ, trong 960 hồ đập cỡ
nhỏ, dung tích dới 2 triệu m
3
nớc có 62 cái hỏng nặng, 91
cái hỏng cục bộ. Về kênh mơng tới và tiêu nớc, nhiều
đoạn cần phải nạo vét, tu sửa. Để khắc phục tình trạng trên, ở
một số địa phơng nh Hà Tây, Thanh Hoá đã bắt đầu xây
dựng bờ mơng bằng gạch hoa, xi măng thay cho lớp đất.
Riêng thành phố Hải Phòng đề ra mục tiêu phấn đấu kiên cố
hoá kênh mơng 60% vào năm 2000 và 100% vào năm
2005, với vốn đầu t 144 - 224 tỷ đồng. Trong đó nông dân
đóng góp 30%. Theo tính toán của ngành thuỷ lợi: kiên cố
hoá kênh mơng bằng bê tông sẽ tiết kiệm 25 - 30% đất làm

kênh mơng tiết kiệm 15 - 20% lợng nớc tới, 20 - 25%
điện năng để bơm nớc, thời gian tới giảm 50 - 70% riêng
thành phố Hải Phòng mỗi năm lợi đợc 4 - 5tỷ đồng.
- Xây dựng và phát triển mạng lới giao thông nông
thôn.
Trong thời gian 1991 - 1995, mạng lới giao thông
nông thôn có bớc phát triển nhanh. Cả nớc đã huy động
đợc 4.260tỷ đồng, trong đó nhân dân các địa phơng đã
đóng góp 2.200tỷ đồng với 146 triệu ngày công xây dựng
trên 20.000 km đờng trên địa bàn nông thôn từ huyện đến
xã và các nông thôn, áp, và 18.260 cây cầu các loại với tổng
chiều dài 213.778mét. Cho đến 1995, 9.146 xã có đờng ô tô
đến trung tâm và 15 tỉnh thành phố có đờng ô tô đên 100%
số xã. Thái Bình là tỉnh dẫn đầu phong trào giao thông nông
thôn trong cả nớc. Trong 5năm 1991 - 1995, Thái Bình đã
huy động 9 triệu ngày công và đầu t 219,9 tỷ đồng, đã xây
dựng đờng ô tô về 100% số xã, nhựa hoá 100% đờng từ
tỉnh về huyện, 279/285 xã có đờng rải đá hoặc rải nhựa,
nhiều làng xã, thôn xóm có đờng bê tông, gạch.
Phơng tiện giao thông vận tải ở nông thôn đến nay
cũng đợc tăng cờng cả về số lợng và loại hình. Cùng với
sự tồn tại của các phơng tiện thô sơ dùng sức ngời và sức
súc vật, các phơng tiện vận tải cơ giới ở nông thôn nh xe
mô tô, ô tô, máy kéo, thuyền máy, xà lan, tàu thuỷ vv ngày
càng chiếm tỷ trọng lớn.
Phát triển mạng lới giao thông nông thôn là vấn đề
kkhó khăn tốn kém trong khi vốn đầu t có hạn. Một số tỉnh
nh Thái Bình đã có kinh nghiệm giải quyết vấn đề vốn
bằng cách Nhà nớc và nhân dân cùng làm và đợc nhân dân
tự nguyện hởng ứng vì họ trực tiếp thấy đợc lợi ích của

mạng lới giao thông nông thôn. Vì vậy tỉnh Thái Bình đã
thành công trong việc làm đờng giao thông nông thôn và
đây là kinh nghiệm tốt cho các địa phơng khác vận dụng.
Kinh phí làm đờng tỉnh - huyện và liên huyện ngân sách
Nhà nớc chi 50%, dân góp 50%, đờng trục liên xã dân góp
100%. Mạng lới đờng giao thông tỉnh, huyện, xã, thôn
xóm ở Thái Bình đợc quy hoạch tổng thể hợp lý, phù hợp
cả trớc mắt và lâu dài để tránh phá đi làm lại gây lãng phí.
Vì xây dựng đờng rất tốn kém nên việc bảo vệ, duy tu
đờng xá, cầu cống cần đặc biệt quan tâm và có tổ chức
quản lý cụ thể, mỗi đoạn đờng, mỗi cây cầu đều có chủ. Có
sự phân cấp quản lý hệ thống cầu đờng nông thôn từ tỉnh
đến huyện, xã và nông thôn xóm sẽ giúp đỡ kiểm tra ngăn
chặn việc xe cộ quá trọng tải. Khi phát hiện có h hỏng nhỏ
là sửa chữa kịp thời không để ổ gà sinh ổ trâu, ổ voi. Sở giao
thông vận tải tỉnh quản lý sửa chữa các trục đờng chính của
tỉnh, phòng giao thông huyện chịu trách nhiệm các đờng
trục của huyện, còn đờng của xã, thô xóm do đội duy tu
của xã thôn đảm nhiệm.
- Xây dựng mạng lới điện ở nông thôn.
Công nghiệp năng lợng ở nớc ta phát triển đã tạo điều
kiện vững chắc cho việc xây dựng mạng điện nông thôn
phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.
Đến năm 1995, tổng công suất nguồn điện đạt 4.400
MVA, sản lợng điện phát ra là 14,64 tỷ kwh, chiều dài các
đờng dây điện là 45.960km, dung lợng các trạm biến áp
đạt 17.174 MVA. Tuy nhiên sản lợng điện bình quân đầu
ngời mới đạt 200kwh/ năm.
Điện đa về nông thôn miền Bắc nớc ta những năm 60
mới chủ yếu cho trạm bơm điện chứ cha phải để mục đích

cho thắp sáng ở nông thôn.
Trong thời gian 1991 - 1995, mạng lới điện nông thôn
nớc ta phát triển nhanh, trên địa bàn tơng đối rộng, với
mức độ khác nhau ở nhiều vùng trong nớc, trong đó đồng
bằng sông Hồng đạt mức cao nhất. Điện nông thôn lấy từ
nguồn điện lới quốc gia và các nguồn điện phát tại chỗ.
ở các vùng miền núi, điện lới quốc gia cũng đang
đợc đa về các tỉnh, huyện, nhng điện lới đa về các
làng bản thì còn ít. Tỉnh Hoà Bình là nơi xây dựng thuỷ điện
sông Đà đến cuối năm 1993 trong số 196 xã mới có 27 xã
có điện.
Về trang bị điện cho nông thôn nói chung theo số liệu
của cuộc tổng điều tra nông nghiệp và nông thôn do tổng
cục thống kê tiến hành năm 1994, mức độ trang bị điện năng
cho nông nghiệp và nông thôn các vùng trong cả nớc nh
sau: cả nớc có tổng số xã có điện là 5.305 xã chiếm 60,4%
số xã của cả nớc, số hộ nông dân có điện là 6.098.100
chiếm 53%.
- Phát triển mạng lới bu chính - viễn thông nông thôn.
Hiện nay ở nớc ta do nông nghiệp đi vào sản xuất nông
sản hàng hoá nên đã có nhu cầu phát triển mạng lới bu
chính - viễn thông nông thôn, các phơng tiện truyền thanh,
truyền hình làm cầu nối về thông tin giữa các vùng. Điện khí
hoá nông thôn đợc mở rộng là cơ sở thuận lợi cho việc phát
triển mạng lới bu chính viễn thông nông thôn.

×