Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Khả năng quyết định của nhà nước trong nền KTTT part1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.4 KB, 6 trang )


LI M U
Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nớc XHCN trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng, chúng ta chỉ thấy một mô hình kinh tế thuần
nhất đó là mô hình kinh tế chỉ huy tập trung bao cấp. Có thể nói đây là một
mô hình kinh tế kém năng động và khó thích nghi với sự phất triển chung của
kinh tế thế giới, chính vì vậy mà một số các quốc gia và cả nớc ta khi áp
dụng mô hình này đã gặp phải những khó khăn không nhỏ. Từ việc nhận thức
đúng đắn những u khuyết tật trong thực tiễn tồn tại của nền kinh tế lúc bấy
giờ nên đại hội đảng VI đã đi đến quyết định mang tính cách mạng trong con
đờng cái cách nền kinh tế. Bắt đầu từ đó mô hình nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng XHCN lần đầu tiên đợc áp dụng vào Việt Nam .
Cũng bắt đầu từ đó thì có không ít ý kiến tranh luận cho rằng có phải cơ
chế thị trờng là sản phẩm của CNTB hay không và sự vận dụng của ta có
phải là sự vận dụng kinh nghiệm của CNTB hay không ? Nhiều ý kiến thì cho
rằng kinh tế thị trờng và CNXH là nh nớc với lửa không thể dung nạp với
nhau, bởi kinh tế thị trờng tồn tại trong nó rất nhiều những khuyết tật không
thể chấp nhận đợc. Nh vậy, t tởng phát triển kinh tế hàng hoá thị trờng
dới chế độ XHCN ở nớc ta là cha thống nhất.
Việc vạch định ra u điểm và hạn chế của nền kinh tế hàng hoá-kinh tế
thị trờng là điều cần thiết. Vấn đề này đã đợc rất nhiều ngời quan tâm
phân tích, và theo em thì dờng nh mọi ngời đã có những nhận định khá
toàn diện về những u, những khuyết của nền kinh tế thị trờng. Nhng vấn đề
chính lại là ở chỗ khi chung ta đã quyết tâm đi theo xây dựng nền kinh tế thị
trờng rồi thì chúng ta phải làm nh thế nào, phải dùng những công cụ nào và
ai là ngời đứng ra sử dụng những công cụ đó để hạn chế những khuyết tật,
phát huy những u điểm của nó.
Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài : Vai trò kinh tế của Nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay
Đi theo những định hớng nội dung mà thầy giáo đã cung cấp, em sẽ cố


gắng nêu đợc trọn vẹn bốn ý chính:
- Làm rõ tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối
với nền kinh tế.
- Làm rõ những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng theo đinh
hớng XHCN ở nớc ta.
- Phân tích những mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
- Nêu đợc một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng vai trò
kinh tế của Nhà nớc ta hiện nay.
Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, em đã cố gắng hết sức, song
em tin chắc mình không thể tránh khỏi những thiếu xót. Dù vậy, em cũng
mong rằng bài viết của em đợc kết quả tốt, đợc thầy giáo đánh giá cao.







PHN I
Lí LUN CHUNG V VAI TRề KINH T CA NH NC
TRONG NN KINH T TH TRNG NH HNG XHCN
NC TA HIN NAY

I. Tính tất yếU khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc
ĐốI với nền kinh tế thị trờng.
1. Những điều kiện hình thành nền kinh tế hàng hoá & nền kinh tế thị
trờng.
* KTHH là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tự
nhiên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển. KTHH là nền kinh
tế hoạt động theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuất sản phẩm

cho ngời khác tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng-tiền. Nừu
sản xuât để tự tiêu dùng thì không phải là nền KTHH,mà là nền kinh tế tự
nhiến tự cấp tự túc. Ngay cả khi sản xuất cho ngời khác tiêu dùng nh phân
phối dới dạng hiện vật ( hàng đổi hàng ) cũng không gọi là KTHH.
Vậy, KTHH hình thành dựa trên sự phát triển của phân công lao động
xã hội, của trao đổi giữa những ngời sản xuất với nhau. Đó là kiểu tổ chức
kinh tế xã hội, trong đó quan hệ trao đổi giữa ngời và ngời đợc thực hiện
thông qua quan hệ trao đổi hàng hoá giá trị.
* KTTT là nền kinh tế vận động theo những quy luật của thị trờng trong
đó quy luật giá trị giữ vai trò chi phối và đợc biểu hiện bằng quan hệ cung
cấp trên thị trờng. Các vấn đề về tổ chức sản xuất hàng hoá đợc giải quyết
bằng sự cung ứng hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng. Các
quan hệ hàng hoá phát triển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa
phổ biến đối với ngời sản xuất và tiêu dùng. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ
đợc quyết định từ thị trờng về giá, sản lợng, chất lợng vì động cơ đạt tới
lợi nhuận tối đa.
Nền KTTT là giai đoạn phát triển cao của sản xuất hàn hoá. Nó nằm
trong tiến trình phát triển khách quan về kinh tế trong xã hội loài ngời.
* Những điều kiện bảo đảm cho nền KTTT hình thành và phát triển:
Thứ nhất : Phải có nền KTHH phát triển, đIều đó có nghĩa là phải có
sự phân công lao động xã hội phát triển, có các hình thức, các loại hình sở
hữu khác nhau về t liệu sản xuất.
Thứ hai : Phải có sự tự do trong trao đổi hàng hoá trên thị trờng, tự do
lựa chọn bạn hàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh.
Trong một nền kinh tế có nhiều chủ thể cùng sản xuất một loại sản
phẩm; và ngợc lại mỗi chủ thể sản xuất và tiêu dùng cũng cần nhiêu loại
hàng hoá khác nhau. Việc tự do lựa chọn, xây dựng các mối quan hệ bạn hàng
là điều kịên không thể thiếu đợc để các chủ thể kinh tế lựa chọn cho mình
những phơng án tối u. Đó là một điều kiện rất quan trọng bảo đảm cho nền
KTTT phát triển.

Trớc đây trong đIều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, toàn bộ
yếu tố đầu vào, đầu ra, sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bằng cách nào và
phân phối theo địa chỉ nàotất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết, cụ
thể theo kế hoạch. Do vậy các quan hệ thị trờng trao đổi ngang giá không
còn đúng nghiã nữa mà biến dạng đi rất nhiều.
Thứ ba : Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo những quy luật
của thị trờng, theo giá cả thị trờng.
+ Quy luật giá trị đòi hỏi : hao phi lao động cá biệt của mỗi đơn vị sản
phẩm của chủ thể sản xuất kinh doanh bất kì phải nhỏ hơn hao phí lao động
xã hội để sản xuất ra đơn vị sản phẩm cùng loại trong cùng một thời gian và
không gian nhất định. Đó là điều kiện tiên quyết cho các chủ thể sản suất
kinh doanh tồn tại và phát triển.
+Trong nền KTTT, một sản phẩm hàng hoá trao đổi phải thông qua giá
cả thị trờng. Giá cả là hình thái biểu hiện bằng tiền của giá trị, có thể cao
hơn hay thấp hơn đối với một số hàng hoá nào đó. Song giá cả vẫn xoay
quanh trục giá trị, xét trên một thời gian dài tổng giá cả luôn bằng tổng giá
trị. Và giá cả thị trờng là hạt nhân của cơ chế thị trờng.
Muốn hình thành và phát triển KTTT, mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh đều phải tuân thủ giá cả thị trờng. Đơng nhiên giá cả thị trờng
không phải là yếu tố duy nhất có tác động quyết định đến ngời sản xuất. Căn
cứ vào yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế, Nhà nớc có thể cần phải
điều tiết giá cả ở một số mặt hàng thiết yếu quan trọng có, liên hệ chặt chẽ
đến sự ổn định đời sống kinh tế xã hội, có lợi cho quốc kế dân sinh nhằm hạn
chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng.
Thứ t: Trong điều kiện phân công lao động quốc tế đã vợt ra khỏi
biên giới quốc gia, việc tham gia phân công lao động quốc tế, gắn thị trờng
trong nớc với thị trờng quốc tế là một yêu cầu khách quan. Không thể có
một nền KTTT nào phát triển đợc nếu hoạt động của nó bó hẹp trong khuôn
khổ một quốc gia nhất định. Do vậy việc tham gia phân công lao động quốc
tế, mở rộng quan hệ với bên ngoài, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng

nớc ngoài là điều kiện quan trọng cho sự phát triển kinh tế nói chung và nền
KTTT mang mầu sắc Việt Nam nói chung.
2. Các giai đoạn phát triển của nền KTTT.

×