Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Loài ngời đang bớc vào thế kỉ 21- thế kỉ của khoa học, công nghệ, sự phát
triển mạnh mẽ của nhiều quốc gia trên thế giới, xu thế hội nhập của nền kinh
tế quốc tế ngày càng cao. Đặc biệt, thông tin phát triển một cách rầm rộ đã
khiến con ngời ngày càng gần nhau hơn, điều kiện giao lu ngày càng rộng rãi
hơn đã đòi hỏi nền giáo dục phải có những đáp ứng một cách hơp lý và nhanh
chóng hơn. Trớc tình hình đó, sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc của Đảng và Nhà
nớc đã đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo là phải đào tạo những ngời lao
động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ đợc công nghệ tiên tiến,
có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra. Đảng và Nhà nớc ta đã đặc
biệt coi trọng Giáo dục là quốc sách hàng đầu, coi con ngời là trung tâm, là
mục tiêu và là động lực của sự phát triển.
Đối tợng giáo dục trong mỗi nhà trờng Tiểu học là trẻ em- tài sản quý báu
của mỗi gia đình, là chủ nhân tơng lai của đất nớc. Cha mẹ các em muốn gửi
con em mình vào nơi có chất lợng giáo dục tốt là điều dễ hiểu. Chính vì vậy,
việc nâng cao chất lợng dạy và học là vấn đề sống còn của mỗi nhà trờng nói
chung, đối với các trờng Tiểu học nói riêng vì nhà trờng Tiểu học là nơi thực
hiện bậc học nền tảng của nền giáo dục quốc dân.
Quá trình dạy học là quá trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức và hớng
dẫn học sinh ứng dụng tri thức đó vào cuộc sống. Lao động của giáo viên là
một dạng lao động nghề nghiệp - còn gọi là lao đông s phạm - một dạng lao
động đặc biệt mà trong đó mục đích dạy học, đối tợng dạy học, sản phẩm dạy
học cuối cùng chính là con ngời. Lao động của giáo viên đợc chia làm 3
phần: chuẩn bị bài; tổ chức học tập trên lớp; hớng dẫn học sinh học ở nhà và
vận dụng bài học vào thực tiễn. Trong đó, phần chuẩn bị bài của giáo viên
(xây dựng kế hoạc dạy học) là đặc biệt quan trọng. Các quốc gia trên thế giới
đang có xu thế đầu t tăng dần các tiến bộ của công nghệ thông tin vào dạy
học, trong đó có việc thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử. ở Việt Nam, Bộ
giáo dục và đào tạo cũng đã quan tâm đến việc này. Chỉ thị số 29/2001/CT-
BGD&ĐT về tăng cờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin
trong ngành giáo dục 2001-2005 nêu rõ: Công nghệ thông tin và đa phơng
tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản lý giáo dục, trong
chuyển tải nội dung chơng trình đến ngời học, thúc đẩy cuộc cách mạng về
phơng pháp dạy học. Nhng ở các trờng Tiểu học việc thiết kế giáo án điện tử
còn là điều mới mẻ và cha đợc áp dụng rộng rãi. Cũng có nhiều trờng rất chú
trọng đến việc phát triển loại hình bài giảng này nhng cha nhiều hoặc còn lúng
túng, cha khoa học trong triển khai cũng nh quản lý, đôi khi còn quá dè dặt
hoặc quá lạm dụng loại hình công nghệ này, dẫn tới hiệu quả giờ dạy cha cao,
thậm chí không đạt đợc mục đích dạy học.
Để góp phần khắc phục những tồn tại trên trong giai đoạn hiện nay, tội chọn
nghiên cứu đề tài Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án
điện tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học Tiểu học ở trờng Tiểu học số 1
Quảng Châu.
II. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm quản lý việc thiết kế và sử dụng
giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học.
III. nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý thiết kế và sử dụng giáo án điện
tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học Tiểu học.
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án
điện tử của trờng tiểu học số 1 Quảng Châu
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
1
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
- Đề xuất một số biện pháp mang tính khả thi để quản lí việc thiết kế và sử
dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học số 1
Quảng Châu.
IV. khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý quá trình dạy học ở trờng tiểu học.
4.2. Đối tợng nghiên cứu
Hoạt động thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của giáo viên, cùng với hoạt
động quản lý nội dung trên của ngời hiệu trởng trờng Tiểu học.
V. phạm vi nghiên cứu
Do thời gian và khả năng còn hạn chế, nên đề tài này chỉ tập trung nghiên
cứu tại trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu với một số lớp thuộc khối 4;5.
VI. phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Những phơng pháp hỗ trợ khác
- Phơng pháp toán học: Thống kê, tính toán, xử lí số liệu.
nội dung
Thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo
án điện tử tại trờng tiểu học số 1 quảng châu
Qua điều tra ta thấy tuổi đời và tuổi nghề của các đồng chí giáo viên trong
nhà trờng là khá trẻ. Đồng thời 100% giáo viên đã có gia đình, hầu hết là ngời
địa phơng nên khoảng cách đến trờng là không xa, có điều kiện kinh tế ổn
định, có thâm niên công tác và kinh nghiệm giảng dạy. Tuy nhiên có một số
giáo viên tuổi tơng đối cao, có 3 ngời trên 50 tuổi, sức khoẻ không tốt. Mặc dù
có bề dày kinh nghiệm song sự nhiệt tình trong các phong trào bị hạn chế do
tuổi tác nhất là trong việc đổi mới và thực hiện chơng trình SGK mới. và độ
nhạy bén khi tiếp cận với công nghệ thiết kế bài giảng mới.
Về trình độ đội ngũ giáo viên hiện nay, 100% đạt chuẩn và vợt chuẩn, nhìn
vào bảng thống kê chúng ta thấy chất lợng đổi ngũ ngày một đi lên, số giáo
viên khá giỏi chiếm tỷ lệ khá cao, thể hiện trình độ của tập thể s phạm vững
vàng. Đây là nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong việc nâng cao chất lợng dạy
học và giáo dục trong nhà trờng.
2.2 Chất lợng giáo dục học sinh.
bảng i thực trạng trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc
thiết kế và sử dụng giáo án điện tử
TT các thiết bị hiện có Số lợng chất lợng
1 Máy vi tính 04 tốt
2 Tivi 02 29 Inh
3 Máy chiếu qua đầu 0
Bảng ii. thống kê khả năng sử dụng máy vi tính của giáo viên
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
2
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
TT Các mức độ Số lợng Tỉ lệ Ghi chú
Thành thạo 1/28 3.6
Khá thành thạo 5/28 17.9
Biết ít 9/28 32.1
Cha biết 13/28 46.4
Qua bảng I có thể thấy : tại trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu, thiết bị phục
vụ cho việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử còn nhiều hạn chế. Mặc dù số
máy vi tính đã có khá nhiều (so với các đơn vị giáo dục ở trong huyện và các
vùng đồng bằng, miền núi của tỉnh), bộ thiết bị có thể giúp cho nhà trờng tổ
chức đợc một phòng học sử dụng giáo án điện tử nhng đó cũng chỉ là bộ thiết
bị rẻ tiền. Cạnh đó, nhà trờng cũng cha có nguồn ngân sách để mua sắm thêm
bộ thiết bị mới ; phòng học đa chức năng chỉ có một phòng sẽ là nơi tổ chức
nhiều hoạt động giáo dục khác nên không đủ cho việc mở rộng sử dụng giáo
án điện tử đến nhiều lớp học.
Số liệu ở bảng II phản ánh trình độ sử dụng máy vi tính của giáo viên
một kĩ năng quyết định đếnviệc thiết kế và sử dụng thành công hay không
loại giáo án điện tử vào nhà trờng, cùng với nó là mức độ phát triển nhanh
chóng loại giáo án này của trờng Tiểu học Quỳnh Thắng A. Ưu thế thấy rõ là
nhà trờng đã có giáo viên sử dụng thành thạo máy vi tính, đây là nòng cốt cho
việc ứng dụng giáo án điện tử và trờng học. Có khá đông (50%) giáo viên biết
hoặc đã làm quen với máy vi tính, đây sẽ là lực lợng đi đầu trong việc thiết kế
và sử dụng giáo án điện tử của trờng.
Tuy nhiên, bảng II cũng cảnh báo một khó khăn mà trong quá trình đa giáo
án điện tử vào nhà trờng cần dặc biệt quan tâm là còn một bộ phận khá lớn
(gần 20%) giáo viên cha biết gì về tin học cũng nh máy vi tính. Khó khăn của
nhóm này là tuổi cao, ngại hoặc không có cơ hội tiếp xúc với loại công nghệ
này từ trớc đến nay.
3.1. Nhận thức của giáo viên đối với việc thiết kế và sử
dụng giáo án điện tử hiện nay.
Qua việc quan sát, tiếp xúc với đội ngũ giáo viên nhà trờng tiểu học số 1
Quảng Châu kết hợp với báo cáo của Hiệu trởng nhà trờng tôi nhận thấy đa số
giáo viên đều cảm thấy mới lạ về việc thiết kế giáo án điện tử.
. Giáo viên trong nhà trờng xác định rõ giáo án điện tử là một hớng đi tất
yếu nhng dờng nh nó còn ở đâu xa lắm. Thậm chí có giáo viên dã sử dụng
thành thạo máy vi tính vẫn cho rằng giáo án điện tử chỉ có thể áp dụng ở các
trờng thành phố. Đây là điều không thuận lợi cho công tác chỉ đạo việc thiết
kế và sử dụng giáo án điện tử của ngời CBQL. Bên cạnh đó đa số giáo viên
trong nhà trờng đang ra sức phấn đấu giảng dạy để đạt đợc mục tiêu giáo dục
của nhà trờng đặt ra. Đồng thời các giáo viên trong nhà trờng xác định việc
giảng dạy là rất quan trọng, vậy phải dạy nh thế nàođể bảo đảm uy tín đối với
cấp trên, đặc biệt là phụ huynh học sinh, nhiều giáo viên trong nhà trờng nói:
Dạy để cho phụ huynh học sinh thấy đợc sự tiến bộ của con em mình. Nhng
từ suy nghĩ đến việc làm còn một khoảng cách rất lớn. Những nhận thức trên
về việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử là một thách thức cho đội ngũ cán
bộ quản lý nhà trờng trong việc đa giáo án điện tử vào áp dụng giảng dạy tại
trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu.
3.2.thực trạng việc thiết kế giáo án dạy học tích
cực của giáo viên.
Qua dự giờ thăm lớp và kiểm tra bài soạn của giáo viên trờng tiểu học số 1
Quảng Châu tôi nhận định:
Bài soạn dẫ đủ các bớc lên lớp, có sự đầu t cho bài soạn, da số giáo viên đã
soạn bài một cách đầy đủ, chi tiết, nêu đợc trọng tâm của kiên thức cơ bản,
phần kiến thức cũ cần tái hiện cha đề cập tới khi sử dụng đồ dùng trực quan,
thi nghiệm chỉ dừng lại ở mức độ quan sát, thầy trò cùng công nhận khi dùng
kết quả.
+ Về mục tiêu bài học:
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
3
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
Đa số giáo viên chép y nguyên nh sách bài soạn ( hớng dẫn), mức độ yêu cầu thì
chung chung cha cụ thể với đối tợng học sinh lớp mình phụ trách. Cha hiểu cặn kẽ
trọng tâm của bài học, cha làm rõ các mức đỗ yêu cầu ( về kiến thức, kỹ năng , tháI
độ) đó là: Hiểu,`Biết, ứng dụng, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá. Nhng giáo viên
không biết chi tiết cụ thể cấp độ do đó việc dự kiến cách đo lờng xác định mục tiêu
không sát, dẫn đến hiệu quả không cao.
+ Về nội dung:
Chủ yếu sao chép lại các nội dung trong sách bài soạn, sách hớng dẫn là
chính. Nhiều bài soạn không có hệ thống câu hỏi phát huy trí sáng tạo của học
sinh. Không có những tình thế thể hiện công việc làm sinh động, sâu sắc bài
giảng. Bài soạn cha dự kiến các tình huống s phạm xẩy ra. Một số giáo viên
khi lên lớp chỉ học thuộc bài soạn theo sách hớng dẫn, chứ cha hiểu bản chất
của vấn đề.
+ Về phơng pháp :
Đa số các môn vẫn áp dụng phơng pháp thuyết trình cổ điển, có khảng 55%
bài soạn là có sử dụng phơng pháp nêu vấn đề nhng các câu hỏi nêu lên cha củ
thể và sát thực, cha rõ ràng và cha cô đọng. Một số ít bài soạn đã đề cập đến
thực tế và liên hệ thực tế địa phơng.
+ Phần củng cố và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Đa số giáo viên coi trọng việc giao bài về nhà. Song cha chú ý đến việc h-
ớng dẫn, gợi ý cho các em những bài tập khó.
+ Về hình thức:
Nhìn chung bài soạn của giáo viên sạch sẽ, rõ ràng, đa số các bài soạn đã
trình bày cột dọc nhng cha thật khoa học.
Nh vậy thực chất hiện nay bài soạn chỉ là hình thức cha có tác dụng giảng
dạy. Với một chất lợng bài soạn nh thế có thể đảm bảo cho một giờ học chất l-
ợng. Có giáo viên đã nói: Soạn bài cốt chỉ cho Ban giam hiệu duyệt còn lên
lớp không cần soạn bài.
+ Về sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại:
Môt tỉ lệ lớn giáo viên cha tích cực trong việc sử dụng thiết bị dạy học hiện
đại, chỉ quen 4ing phơng tiện cũ đã đợc sử dụng trong nhều năm gần đây, hoặc
họ đổ lỗi cho việc nhà trờng quá thiếu phơng tiện thì không nên học và sử
dụng làm gì.
Một só ít còn lại thì say mê tìm hiểu, chú ý vận dụng và cố gắng thiết kế bài
giảng điện tử.
3.3 Đối chiếu với một số giáo án của giáo viên giỏi
các cấp và bài soạn chuyên đề
Qua trao đổi tìm hiểu thực tế bài soạn của giáo viên thì giáo viên giỏi,
chuyên đề, chúng tôi thấy đợc. Để có đợc một giờ dạy tốt thì việc soạn bài là
khâu đợc chuẩn bị hết sức công phu và chu đáo . Giáo viên cùng với tập thể
chuyên môn tìm hiểu bài và đọc các loại sách hỏi đáp và sách tham
khảo.Sau đó cùng bàn bạc thảo luận để xây dựng một bài soạn tối u nhất.
Bài soạn này đợc bàn đi bàn lại, đợc t vấn thêm của nhiều giáo viên có kinh
nghiệm và các nhà chuyên gia. Sau đó đợc giáo viên đem ra thực nghiệm dạy
và tập thể chuyên môn dự Nếu có gì sai sót, đợc bổ sung và sữẫch tiếp. Nh vậy
để có một bài soạn chuẩn bị cho một giáo viên đi dự thi thì đợc chuẩn bị rất
công phu và mất rất nhiều công sức, thời gian, bài soạn dài và chi tiết đảm bảo
không có một sai sót nào và lựa chọn đợc phơng án hay nhất. Mặc dù vậy
trong các bài soạn nàyvẫn còn ( một tỷ lệ) những vẫn đề cần rút kinh nghiệm,
hoặc sau khi dạy mới phát hiện ra. Trong thực tế nếu tất cả các bài soạn của
giáo viên đều làm đợc nh vậy tôi tin chắc là rất thành công trong dạy học.
Song điều đó là khó thực hiện đợc bởi mỗi giáo viên tiểu học đều dạy 2 buổi/
ngày, dạy tất cả các môn, điều kiện công việc cũng nh thời gian không cho
phép. Mặt khác, các bài giảng này cha có ứng dụng cộng nghệ đa phơng tiện
trong dạy học nên cha thể gọi là giáo án điện tử đợc.
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
4
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
3.5 Chỉ đạo thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của
hiệu trởng.
3.5.1 Về nhận thức.
Cán bộ quản lí trờng tiểu học đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của
khâu soạn bài là khâu đầu tiên quyết định chất lợng dạy và học; việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào tiết dạy là vấn đề đột phá. Tìm hiểu kỹ vẫn đề này,
thực tế việc nhận thức về thiết kế bài giảng còn khó khăn và hạn chế nh sau:
+ Việc thiết kế bài giảng là việc làm thơng xuyên hàng ngày và ngay từ khi
bắt tay vào nghề cho nên coi đó là công việc không có gì phải bàn, đã là giáo
viên ai chả biết soạn bài! Quả dúng nh vậy, nhng để có một bài soạn có chất l-
ợng thì không phải dễ, đặc biệt là thiết kế một bài giảng điện tử. Từ suy nghĩ
đó dẫn đến cha thấy hết đợc giá trị của việc lập kế hoạch bài học có chất lợng,
đặc biệt mối quan hệ chặt chẽ giữa soạn bàu với đổi mới nội dung, chơng trinh
SGK và phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học, ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học và thiết kế bài giảng.chính việc đổi mới phơng pháp đợc
bắt đầu và đợc thể hiện ngay t trong bài soạn của mỗi giáo viên.
Mặt khác, sự phát triển của khoa học công nghệ cùng với sự bùng nổ thông
tin, nguồn tài nguyên tri thức đang hàng ngày, hàng giờ tác động đến mọi lĩnh
vực của đời sống con ngời, đến mọi tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi Đặc
biệt là thế hệ trẻ, cùng với việc đổi mới nội dung, chơng trình SGK và phơng
pháp và phơng tiễn dạy học. Cho nên không gì bằng vốn kiến thức cũ, những
trang bài soạn có chất lợng dể góp phần nâng cao chất lợng bài dạy và từng b-
ớc rút kinh nghiệm, bổ sung theo từng tiết dạy, bài dạy để bài soạn ngày một
hoàn thiện hơn. Vì vậy việc soạn bài còn gắn liền với đổi mới phơng pháp, ph-
ơng tiễn dạy học và tiếp cận sự phát triển của thời đại, cập nhật các nguồn
thông tin tránh nguy cơ tụt hậu và xa rời thực tế.
Nhận thức về một bài soạn có chất lợng, có hiểu quả thiết thực trong công
tác giảng dạy còn rất chung chung, cha xác định rõ ràng. Giáo viên cần phân
biệt đợc hoạt động dạy và hoạt động học theo tinh thần đổi mới nội dung, ch-
ơng trình SGK hiện nay nh sau:
Nh vậy hoạt động dạy học là làm sao cho học sinh: năm vững, hiểu sâu,
nhớ kỹ, vẫn dụng tôt. Đó là những khó khăn, hạn chế trong công tác chỉ dạo
việc soạn bài của ngời cán bộ quản lí trong trờng tiểu học.
3.5.2 Về công tác chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của ng-
ời cán bộ quản lí.
Từ sự nhận thức cha đầy đủ trên và vấn đề quản lí việc thiết kế và sử dụng
giáo án điện tử của cán bộ quản lý có những hạn chế sau:
Còn bỏ ngỏ việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử , chỉ coi việc này mang
tính thí điểm, không tích cực xúc tiến và đẩy mạnh những nhân tố tích cực
trọng quá trình áp dụng bài giảng điện tử. Điều đó dẫn đến việc nhà trờng
không có kế hoạch chỉ đạo viêci ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình
dạy học, không bố trí quản lí chỉ đạo mảng này. Không tích cực tạo nguồn
kinh phí cũng nh tham mu với các cấp quản lí giáo dục tăng cờng đàu t cơ sở
vật chất theo hớng hiện đại hoá hiện đại hoá phục vụ giảng dạy.
Mặt khác, trong quá trình chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, nhất là đối
với việc ứng dụng công ngệ hiện đại vào dạy học, quản lý nhà trờng cha chú
trọng đề cập, cha tích cực nêu gơng và đầu t cho giáo viên về thời gian lẫn
kinh phí để thực hiện bài giảng cũng nh giáo án điện tử. Điều đó chứng tỏ ng-
ời CBQL cha thấy hết vai trò quan trọng của giáo án điện tử trong quá trình
nâng cao chất lợng giáo dục.
Xuất phát từ công tác quản lí việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử không
đợc quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng giáo viên chuẩn bị bài giảng không
chu đáo, không chú ý đến việc nâng cao trình độ tin học và say mê tìm tòi để
thiết kế và rử dụng giáo án điện tử hoặc thiết kế không bảo đảm chất lợng
khiến cho chất lợng bài giảng không cao. Từ đó gây sự không thoã mãn cho cả
giáo viên và học sinh, không kích thích đợc nhân tố mới, tiến trình hiện đại
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
5
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
hoá hoạt động dạy và học xảy ra chậm, và xa hơn nữa là không tạo ra đợc
niềm hứng thú cho học sinh khi học trên lớp, hiệu quả giờ dạy không cao.
Không đáp ứng đợc nhu cầu mỗi ngày đến trờng là một ngày vụi cho học
sinh. Về bản chất, đó là không đáp ứng đực nhu cầu ngời học, đó là nhu cầu đ-
ợc tiếp thu những gì tinh hoa nhất của nền văn hoá nhân loai. Đối với cha mệ
học sinh, nhà trờng sẽ không kích thích đợc nhu cầu đợc phục vị một cách tối
u nhất các dịch vụ giáo dục của họ. Từ đó làm kém đi nhu cầu muốn gửi con
em của họ vào nhà trờng, và cũng từ đó gây khó khăn cho nhà trờng đối với
việc huy động các nguồn lực để xây dng nhà trờng. Đây cũng là lí do đã gây
thêm áp lực cho việc dạy thêm, học thêm tràn lan. Đặc biệt khi giáo viên dạy
tăng buổi dẫn đến thời gian chuẩn bị cho một bài giảng giảm xuống. Điều đó
tạo ra sự bất hợp lí trong quản lí lao động, gây ra sự quá tải cho mỗi giáo viên
và cũng làm cho việc đầu t thiết kế bài giảng giảm sút.
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng
giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở
trờng tiểu học quảng châu 1
Từ những lý luận và thực tiễn trong việc quản lý chỉ đạo soạn bài lên lớp
theo hớng tích cực và ứng dụng đa phơng tiện để tạo thầnh giáo án điện tử ở
trờng tiểu học hiện nay nh đã trình bày ở trên. Tôi nhận thấy, tuỳ theo điều
kiện của từng địa phơng, trình độ dân trí ở nơi trờng đóng, khả năng nội lực
của đội ngũ nhà giáo cũng nh điều kiện kinh tế và quyết tâm của đội ngũ quản
lý nhà trờng, ngời Hiệu trởng sẽ tìm ra đợc hệ thống hữu hiệu và mang tính
khả thi để thực hiện việc áp dụng thiết klế và sử dụng giáo án điện tử một cách
khả thi ở trờng mình. Xuất phát từ nội dung cũng nh yêu cầu và mục tiêu của
bạc học trong thời kì đổi mới, trong công tác chỉ đạo của mình, ngời Hiệu tr-
ởng tiểu học từ việc nắm chắc lí luận và hiểu về nguyên tắc giáo dục để có
những biện pháp phù hợp, đa việc soạn bài lên lớp của Nhà trờng đi vào trật tự
kỷ cơng có chất lợng. Đó cũng chính là cơ sở chủ yếu mang tính chất quyết
định trong quản lí quá trình dạy học, nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy
học. Khi đi sâu tìm hiểu đề tài Một số biện pháp quản lí việc thiết kế và sử
dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lợng giáo dục . Tôi mạnh dạn đề
xuất các biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng
cao chất lợng giáo ở TH số 1 Quảng Châu :
1. Nâng cao nhận thức.
Nhận thức vấn đề giáo án dạy học tích cực cộng với đa phơng tiện của
CBQL, của giáo viên nhìn chung là đúng đắn, thấy rõ đợc vị trí và tầm quan
trọng của giáo án điện tử đối với việc nâng cao chất lợng dạy học. Nhng đi sâu
vào nghiên cứu và tìm hiểu tôi thấy để nhận thức sâu sắc về giáo án điện tử
trong giai đoạn thực hiện chơng trình đổi mới hiện nay kể cả đối với CBQL và
giáo viên vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn (cụ thể đã nêu trong phần thực trạng)
và nh vậy biện pháp đầu tiên là nâng cao nhận thức càng có ý nghĩa và quan
trọng hơn.
Vì vậy phải nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò, tầm quan trọngcủa công tác
bài soạn. Nhận thức rõ cơ sở lí luận về việc soạn bài của giáo viên. Song vấn
đề quan trọng là nhận thức đung về bài soạn có chất lợng, có tác dụng thiết
thực đem lại hiệu quả , là cái mà chính là ngời giáo viên cần. Nó chứa đựng và
kết tinh nhiều công sức lao động và cả kinh nghiệm của nhiều năm công tác,
sự tìm tòi sáng tạo, lòng đam mê và tình yêu nghề ,yêu trẻ tập trung vào đó.
Từ những trang bài soạn đợc thực hiện hoá bằng thực tế trên lớp. Chứ không
thể coi bài soạn là tờ giấy vô tri, vô giác, chỉ là hình thức ép buộc để Ban giám
hiệu kí duyệt và kiểm tra. Cũng không thể coi giáo án điện tử chỉ là một việc
đơn thuần là bấm máy mà quan trọng hơn là việc đó góp phần tích cực vào
việc nâng cao chất lợng dạy học trong giai đoạn hiện nay.
Bồi dỡng cho giáo viên nhận thức sâu sắc, hiểu văn bản pháp quy của ngành
giáo dục- đào tạo về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học . Nhng
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
6
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
nội quy, quy định của nhà trờng thành ý thức tự giác tự nguyện, thành trách
nhiệm cá nhân, làm cho giáo viên và các thành viên trong tập thể thừa nhận
chân lí khách quan và yêu cầu cần thiết của thiết kế giáo án điện tử trong dạy
học.
2 Kế hoạch chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử (năm học
2007- 2008)
Thực hiện chơng trình sách giáo khoa mới và những yêu cầu đòi hỏi cao
trong khi đó giáo viên mới bắt đầu làm quen. Vì vậy việc tổ chức chỉ đạo công
tác soạn bài càng cần phải quan tâm hơn, có kế hoạch chỉ đạo sâu sát hơn, có
thể tiến hành theo các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Tổ chức cho giáo viên học và làm quen với máy vi tính, dạy
họ các thao tác cơ bản khi soạn thảo. Sau quá trình đó, dạy cách sử dụng các
phần mềm ứng dụng vào dạy học. Giai đoạn này cần làm ngay từ khi chuẩn bị
vào năm học mới.
+ Giai đoạn 2: Tổ chức tập huấn cho giáo viên, tìm hiểu cấu trúc chơng
trình SGK nhất là các nội dung mới. Đặc biệt đối với lớp 4 mới đợc đa chơng
trình mới vào bắt đầu từ năm học 2005-2006 cần tổ chức cho giáo viên nắm
vững đợc quy trình cụ thể của từng phân môn , từng bài học.
+ Giai đoạn 3: Tổ chức nghiên cứu tài liệu, sách bài soạn, sách giáo viên.
Tiến hành soạn bài mẫu (cho từng môn học, từng nội dung riêng). thảo luận
bổ sung, đánh giá bài soạn chọn giáo viên và học sinh chuẩn để thực nghiệm
giáo án điện tử .
+ Giai đoạn 4: Đa giáo án điện tử giảng dạy, tổ chức rút kinh nghiệm điều
chỉnh bổ sung.triển khai đại trà tiếp tục kiểm nghiệm đánh giá rút kinh
nghiệm để bổ sung kịp thời.
Đội ngũ giáo viên có một số do tuổi cao nên việc tiếp thu chơng trình SGK
mới và phơng pháp dạy học tích cực còn rất hạn chế. Do đó việc chỉ đạo giáo
viên thiết kế giáo án điện tử cho bài học theo 4 giai đoạn trên là rất cần thiết.
Một mặt giúp cho giáo viên nắm bắt chắc chắn, hiểu kỹ càng về nội dung
cũng nh phơng pháp giảng dạy. thông qua sinh hoạt chuyên môn, trao đổi tập
thể càng hiểu rõ và chính xác hơn. Đặc biệt là việc thiết kế, tổ chức các hoạt
động và lựa chọn phơng pháp một cách tối u nhất trong quá trình dạy học.
Song cũng không phải bài nào cũng cần phải tiến hành nh vậy. Bởi vì chúng
ta không thể dùng cách tác động duy nhất đó đối với việc áp dụng giáo án
điện tử vào trờng học. Cách làm trên chỉ tập trung vào những thời kỳ đầu
tiên, ở những phần và nội dung mới theo từng môn. cần tổ chức thực hiện
đồng thời cùng với các đợt tập huấn các buổi chuyện đề, hay bố trí các buổi
sinh hoạt chuyên mônCòn ở những giai đoạn sau thì dùng cách tác động và
giải pháp khác để thực hiện ở diện rộng hơn.
Nh vậy mỗi giáo án điện tử là sự kết hợp sức lao động của mỗi cá nhân và
toàn tập thể, của các nhà chuyên môn. Nó đảm bảo tính đúng đắn, khoa học,
chứa đựng những phơng án phù hợp nhất, tối u nhất.
Nhng cũng không hẳn vì thế mà có thể mang giáo án điện tử áp đặt hoàn
toàn cho tất cả các lớp trong khối đợc, trên tinh thần đó tuỳ thuộc vào đặc
điểm nhận thức của học sinh và khả năng, năng lực, sở trờng của mỗi giáo
viên và khả năng đáp ứng của hệ thống đa phơng tiện để có thể áp dụng một
cách phù hợp nhất nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trên chính đối tợng học
sinh lớp mình giảng dạy.
2.3. Chỉ đạo đổi mới phơng pháp phải gắn liền với đổi mới kế hoạch bài
học để tạo ra một giáo án tích cực trớc khi tích hợp với đa phơng tiện.
Nh chúng ta đã biết đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng đồng
nghĩa với việc đổi mới việc soạn bài của mỗi giáo viên. Bởi vì phơng pháp đợc
vận dụng nh thế nào? đem lại hiệu quả ra sao? thì trớc hết phải đợc bắt đầu từ
việc soạn bài. Bài soạn là bản thiết kế để thầy căn cứ vào đó tổ chức hớng dẫn,
điều khiển trò thi công. nh thế tuyệt nhiên không thể làm tuỳ tiện đợc nếu
không có một bài soạn có chất lợng thì những sự đổi mới phơng pháp liệu có
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
7
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
đợc thể hiện một cách tốt nhất không? trong khi thời gian của giáo viên rất
hạn hẹp và lại phải dạy nhiều môn. do vậy việc đổi mới phơng pháp đi liền với
đổi mới nâng cao chất lợng bài soạn vần đợc tiến hành chỉ đạo đồng thời theo
các bớc sau:
Bớc 1: Chuẩn bị.
Bớc 2: Tổ chức chỉ đạo thực hiện điểm.
Bớc 3: Triển khai đại trà.
Bớc 4: Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm.
Ngoài ra để bài soạn có chất lợng và đạt hiệu quả cao thf khi chỉ đạo soạn
bài ngời cán bộ quản lý phải có sự thống nhất, đảm bảo một số tiêu chuẩn
chung về nguyên tắc và cách trình bày một bài soạn.
Trình bày theo cột làm rõ hoạt động dạy học theo 2 tuyến. Hoạt động của
giấo viên và của học sinh. Các hạt động dạy và học đợc trình bày tuyến tính dễ
cho ngời thực hiện. Tuy nhiên kiểu trình bày thiết kế này đòi hỏi giáo viên
soạn bài mất nhiều thời gian, đặc biệt là các thao tác với máy tính việc chỉnh
sửa và biên soạn đòi hỏi rất nhiều công phu và khi thực hiện đòi hỏi giáo viên
phải có trình độ để điều hành giờ học linh hoạt, có những kiến giải kịp thời,
phù hợp và linh hoạt. Thiết kế bài dạy với đa phơng tiện đồi hỏi giáo viên phải
lờng trớc những tình huống có thể xảy ra nhằm tránh những sai sót khi thiết
kế, những tình huống kéo dài thời gian để có phơng án dự kiến thay thế nh:
học sinh nhận thức vấn đề không kịp, mất điện
Trong mỗi hoạt động, hoạt động của giáo viên đợc trình bày kết hợp với
hoạt động của học sinh để hình thành một kiến thức, kỹ năng nào đó. Cách
trình bày này có u điểm làm cho hoạt động dạy học đợc phối hợp chặt chẽ
giữa giáo viên và học sinh. Tuy nhiên trình bày dễ rối, không rõ hoạt động của
giáo viên và học sinh.
Nh vậy giáo viên có thể chọn 1 trong 2 cách trình bày của kế hoạch bài học
nói trên. Nhng phải thể hiện đợc hoạt động của thầy và trò trong tiết học theo
trình tự của tiết học. Nội dung kết thúc phải đảm bảo chính xác nhng chú ý
bảo đảm tính vừa sức, kiến thức trọng tâm đợc khai thác triệt để. Hệ thống câu
hỏi dẫn dắt học sinh phải rõ ràng có trình tự lôgíc từ dễ đến khó và hợp lí với
cấu trúc bài học. Truyền thụ kiến thức phải linh hoạt và phù hợp với từng đối
tợng học sinh, dành nhiều thời gian cho học sinhtwj hoạt động nhận thức để
nắm bắt kiến thức của bàu học.
3. Tổ chức chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn.
Trờng tiểu học số 1 Quảng Châu là trờng tiểu học có số học sinh tơng đối
đông so với các trờng đóng trên địa bàn. Trờng cơ cấu các tổ chuyên môn nh
sau:
Tổ 1: Gồm tất cả giáo viên khối 1.
Tổ 2+3: gồm tất cả giáo viên khối 2 và 3.
Tổ 4+5: Gồm tất cả giáo viên khối 4 và giáo viên khối 5.
Tổ chuyên môn có vị trí hết sức quan trọng trong việc quản lí quá trình dạy
học là đơn vị trong quy trình công nghệ dạy học. Hơn ai hết tổ chuyên môn là
nhân tố quyết định rất lớn đến chất lợng dạy học của tổ nói riêng và của nhà
trờng nói chung. Bởi thế mỗi nhà trờng tiểu học cần phát huy tối đa khả năng
của tổ chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi để họ mang lại kết quả giáo dục
mà mục tiêu nhà trờng đã đề ra một cách dễ dàng nhất. Nh vậy để làm tốt
công tác này thì ngay từ đầu năm học, mỗi tổ chuyên môn phải lập kế hoạch
chung của nhà trờng và yêu cầu chuyên môn có kế hoạch cụ thể, rõ ràng, từng
tuần, từng tháng, từng học kì và cả năm học theo đặc trng riêng của từng tổ.
Đặc biêt, tổ chuyên môn cần xây dựng chuyên đề sinh hoạt chuyên môn về
cách thiết kế và sử dụng giáo án điện tử, dành một thời gian nhất định trong
tổng thời gian sinh hoạt tổ để thảo luận, áp dụng thử, triển khai việc thiết kế và
sử dụng giáo án điện tử.
Trong kế hoạch tổ chuyên môn, nhà trờng phải đa ra các chỉ tiêu phấn đấu
của tổ, của từng thành viên trong tổ và đa ra đơc giải pháp có tính khả thi để
thực hiện đợc chỉ tiêu tổ đề ra. Các tổ chuyên môn sinh hoạt thờng kì mỗi tuần
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
8
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
một buổi vào giữa tuần đó là thứ 4 và do tổ trởng điều hành. Lịch họp đợc báo
trớc, nội dung họp đợc thống nhất giữa Hiệu trởng với ban giám hiệu đại diện
chi uỷ công đoàn, tổng phụ trách đội và các tổ trởng. Trong tháng kế hoạch
sinh hoạt các tổ chuyên môn giống nhau những nội dung sinh hoạt thể khác
nhau tuỳ theo từng tổ.
Sinh hoạt tổ chuyên môn có các biện pháp cơ bản sau:
+ Kế hoạch hoá các sinh hoạt theo định kì hàng tuần, hàng tháng, hàng năm
hớng vào hoạt động soạn bài nâng cao chất lợng dạy học.
+ Xây dựng nền nếp soạn bài: Phơng pháp soạn, chất lợng soạn để tìm ra
quy mô hình mẫu bài soạn phù hợp phơng pháp dạy học hiện nay.
Điều đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn đó là
biện pháp: Thiết kế và sử dụng giáo án điện tử tập thể theo tổ chuyên
môn
thiết kế và sử dụng giáo án điện tử theo tổ chuyên môn.
Hàng tuần vào thứ 5 các tổ chuyên môn đều họp và tổ trởng chuyên môn sẽ
triển khai cho các thành viển trong tổ của mình nắm đợc kế hoạch giáo dục và
đào chung của nhà trờng, kế hoạch thực hiện của tổ chuyên môn trong tuần,
các thành viên rà soát lại các bài dạy và đề xuất những bài nào hoặc nội dụng
nào có thể thiết kế kế hoạch bài giảng bằng giáo án điện tử. Từ đó có một
danh mục các giáo án đợc sử dung kế hoach dạy học bằng giáo án điện tử.
Ngoài ra tổ trởng chuyên môn còn chỉ đạo các thành viên trong tổ mình tập
trung xây dựng một giáo án điện tử của một môn học nào đó. Trớc hết tổ trởng
chuyên môn sẽ nêu ra một tiết dạy cụ thể có thể kết hợp giáo án dạy học tích
cực với đa phơng tiện, sau đó giáo viên có thể xem cấu trúc SGK, sách hớng
dẫn các tài liệu tham khảo và kiến thức tin học có đợc Cùng nhau xác định
trọng tâm của bài từ đó xác dịnh mục tiêu của bài (về kiến thức, kỹ năng, thái
độ). Mối nhiệm vụ của mục tiêu nên bắt đầu bằng một động từ chỉ hành
động. Nhờ thế giáo viên có thể dễ dàng kiểm tra học sinh có thực hiện đợc
mục tiêu của bàihọc không. Sau đó tập trungdự kiến cách đo lờng các mục
tiêu vừa đa ra. VD: để giải quyết mục tiêu thứ nhất của bài học thì giáo viên đ-
a ra những bài tập gì? Những câu hỏi gì? Sử dụng hình ảnh hay đoạn phim
nào? Cần đa phợng tiện gì? Giải quyết hoạt động đó bằng cách nào? Muốn
vậy giáo viênphải có sự lựa chon bài tập ( hay ví dụ) lựa chọn phơng pháp, ph-
ơng tiện sao cho phù hợp để kiểm tra đợc kết quả học tập của các em ngay ở
trên lớp. Đây là vấn đề cốt lõi của một giáo án dạy học tích cực nói chung, của
một giáo án điện tử nói chung. Bên cạnh đó giáo viên còn phải dự kiên thời
gian cho từng phần để đảm bảo tiến độ bài dạy.
Sau khi tập hợp đợc ý kiến thống nhất lập thành mô hình một giáo án điện
tử thì tổ chuyên môn cử ra một thành viên trong tổ về nhà thiết kế lại cho chi
tiết. Sau đó thực nghiệm trên lớp và tổ chuyên môn trực tiếp rút kinh nghiệm,
bổ sung. Từ đó giáo viên trong tổ có những hình thức áp dụng cho đối tợng
học sinh lớp mình một cách thích hợp hơn.
Hình thức sinh hoạt này, giáo viên có nhiều cơ hội để học tập kinh nghiệm
lẫn nhau. Có điều kiện tìm hiểu sâu, hiểu kỹ và hiểu đúng nhờ sự trao đổi tập
thể. Qua cách làm nàyđồng thời đạt đợc nhiều mục đích. Bồi dỡng nâng cao
trình độ chuyên môn cho giáo viên về việc nghiên cứu và soạn bài đợc chuẩn
bị chu đáo và có chất lợng cao. Nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và chất l-
ơng dạy học trong giai đoạn hiện nay.
4. Khuyến khích động viên giáo viên lựa chọn các nội dung phù hợp để
xây dựng hệ thống các bài học áp dụng giáo án điện tử
4.1 Đặt vấn đề
Kinh nghiệm thiết kế và sử dụng giáo án điện tử ở cac sđịa phơng cho thấy
mặc dù có rất nhiều u điểm của bài giảng đợc thiết kế bằng giáo án điện tử.
Tuy nhiên, để giáo án điện tử thực hiện tốt trong quá trình dạy học, giáo viên
cần phải có nhiều nỗ lực. đó là việc khắc phục những khó khăn về kĩ năng sử
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
9
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
dụng máy vi tính, khó khăn về sự tiếp thu của học sinh, khó khăn về cơ ở vật
chất Ngoài ra, việc lựa chọn bài học nào, nội dung nào có thể thể hiện kịch
bản trên máy vi tính để áp dụng hệ thống đa phơng tiện là một bớc quan trọng
gúp giáo viên thiết kế và sử dụng thành công loại giáo án này khi lên lớp.
Về phơng diện nhà quản lý, họ không thể tự mình, cũng không có chức
năng trực tiếp lựa chọn nội dung cho những bài học đợc sử dụng giáo án điện
tử. họ chỉ làm chức năng của ngời quản lý, trong đó có việc hớng dẫn, gợi ý,
động viên kích thích đối tợng quản lí nhằm điều chỉnh họ theo một mục đích
nhất định. ở đây, việc lựa chọn nội dung áp dụng vào giáo án có rất nhiều
trong chơng trình Tiểu học. Vấn đề là lựa chọn một cách có hệ thống và phù
hợp với khả năng của từng giáo viên để thiết kế cho phù hợp.
Mặt khác, về lí luận quản lí, Việc nhà quản lí giỏi cần làm đợc đó là việc
phát huy vai trò và trí tuệ tập thể. Đội ngũ giáo viên có nhiều điểm mạnh của
trờng là mảnh đất tốt để ngời hiệu trởng phát huy sở trờng này. Kích thích
gioá viên lựa chọn nội dung trong chơng trình vận dụng để soạn giáo án điện
tử nhằm làm tăng sự vận động để phát huy tính sáng tạo và chủ động của từng
giáo viên là việc hết sức cần thiết.
4.2 Nội dung.
Trong quá trình dạy học ngời giáo phải định hớng lựa chọn các phơng pháp,
phơng tiện đồ dùng dạy học và TBDH phục vụ cho bài dạy của mình đạt hiệu
quả cao nhất trong quá trình dạy học. Trong thiết kế giáo án điện tử cũng vậy,
việc lựa chọn nội dung có thể áp dụng cho loại hình giáo án này giúp cho giáo
viên chủ động hơn trong quá trình lên lớp.
Trong khi thiết kế giáo án điện tử ngời giáo viên phải xác định đợc mục
đích, nội dung và hình thức. Đặc biệt, vận dụng trong quá trình dạy học một
cách linh hoạt, cách phối hợp một cách khoa học. Để cho cả giáo viên và học
sinh dễ dàng thực hành, thí nghiệm và an toàn cho ngời thực hiện. Những nội
dung có dạy học có thể ứng dụng đợc giáo án điện tử có thể nói là rất nhiều,
hầu hết các bài trong chơng trình đều sử dụng đợc giáo án điện tử nếu nh giáo
viên có trình độ sử dụng và thiết kế. Trong giai đoạn đầu của quá trình áp
dụng giáo án điện tử, cần tập trung vào những dạng bài thiết kế đơn giản,
những bài có phần trực quan mà các phơng pháp khác không thực hiện tốt
bằng. Những dạng bài nh bài: hệ tuần hoàn (môn Tự nhiên và xã hội lớp 3),
bài bầu trời và trái đất (tự nhiên và và xã hội lớp 4)
5. Quản lý việc nâng cao và sử dụng có hiệu quả giáo án điện tử
5.1 Vị trí , vai trò , chức năng
Quản lí việc nâng cao, sử dụng có hiệu quả kế hoạch bài họclà khâu quan
trọng trong việc đánh giá kết quả giảng dạy của ngời quản lí trờng tiểu học.
Đây là khâu để khẳng định sự thành công hay thất bại của một bài soạn,
quyết định việc nâng cao chất lợng dạy học và giáo dục. Giúp ngời quản lí
nắm đợc sự chuẩn bị bài của đội ngũ giáo viên. Từ đó định hớng, điều chỉnh
kế hoạch bài học và sử dụng có hiệu quả kế hoạch bài học của mình. Trong
công tác quản lí thì việc chỉ đạo việc sử dụng và nâng cao chất lợng bài dạy
của minh thông qua bài soạn là công việc khó khăn và phức tạp, đòi hỏi các
nhà quản lí và giáo viên phải cùng nhau phấn đấu hết mình để nâng cao chất l-
ợng dạy học. Từ quản lý tốt kế hoạch bài giảng của giáo viên sẽ là điều kiện
tốt cho việc quản lí tốt việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử.
5.2 Nội dung quản lí:
Quản lí về thời gian và kế hoạch bài học trong quá trình dạy học của giáo
viên, thời gian lên lớp, nội dung chơng trình, nội dung bài học.
Quản lí về chất lợng giáo án điện tử : Nội dung, hình thức, phơng pháp, đa
phơng tiện sử dụng trong dạy học
Kế hoạch bài dạy phải bảo đảm kiến thức cơ bản, phơng pháp truyền thụ,
phơng tiện dạy học đợc sử dụng trong tiết dạy. Hình thức tổ chức cho học sinh
lĩnh hội tri thức một cách chủ động, tích cực, tự giác, tự điều khiển và sáng tạo
trong học tập.
5.3 Hình thức quản lí.
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
10
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
- Nâng cao nhận thức cho giáo viên để họ có ý thức trong công tác chuẩn bị
bài của minh và tinh thần tự học và học tập lẫn nhau trong các đồng nghiệp
trong và ngoài nhà trờng.
- Quản lí thông qua tổ chuyên môn: Tổ chuyên môn kiểm tra và báo cáo,
qua hồ sơ sổ sách của tổ chuyên môn, các buổi sinh hoạt chuyên môn định kì
của tổ.
- Quản lí thông qua kiểm tra đột xuất hồ sơ, bài soạn, giờ lên lớp của giáo
viên.
- Quản lí thông qua kiểm tra định kì: Hàng tuần, hàng tháng, hàng kì.
- Quản lí thông qua dự giờ thăm lớp.
- Quản lí thong qua việc kiểm tra chéo của giáo viên trong nhà trờng và các
tổ chuyên môn. Thông qua việc thi các bộ hồ sơ của giáo viên đẻ chon ra các
bộ hồ sơ và bài soạn hay để làm mẫu.
- Quản lý thông qua việc đăng kí sử dụng phòng học đa phơng tiện của giáo
viên.
6. Kiểm tra đánh giá, tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm.
6.1 Vai trò của kiểm tra - đánh giá.
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lí, là quá trình xem
xét thực tế nhằm kiểm nghiệm giữa mục tiêu đề ra với trình độ đạt chuẩn trên
thực tế của đối tợng nhằm thu nhận thông tin ngợc tạo nên quá trình điều
chỉnh của hệ thống và tự điều chỉnh của hệ thống bị quản lí. Nh vậy kiểm tra
là quá trình thu nhận thông tin, điều chỉnh thông tin, tạo lập kênh thông tin
phản hồi trong quản lí giáo dục, giúp các nhà quản lí điều chỉnh có hiệu quả.
Giáo án điện tử cũng là một bản kế hoach của giờ lên lớp, nó đóng vai trò
quan trọng trong việc quyết định chất lợng giáo dục cao đòi hopỉ phải có
những trang bài soạn, ràng, cụ thể sáng tạo phù hợp với đối tợng học sinh. Bởi
vậy chỉ đạo soạn bài càng cần có sự kiểm tra đánh giá. Mục đích của việc
kiểm tra đánh giá công tác lập kế hoạch bài học của giáo viên tiểu học nhằm:
chứng nhận năng lực của giáo viênđể chỉ đạo sát sao, cụ thể với từng giáo
viểntong việc soạn bài.
- Phát hiện những sai lệch nhằm có biển pháp điều chỉnh, uốn nắn, trợ giúp
kịp thời.
- Để có biện pháp động viên khuyến khích kịp thời những giáo viên có chất
lợng bài soạn tốt. Đồng thời những giáo viên trong nhà trờng đều nhận thấy
trách nhiệm của mình trong việc soạn bài.
- Nhằm xác định thực tế việc soạn bài của giáo viên.
- Nhằm giúp cho nhà trờng nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo.
6.2 Nội dung của việc kiểm tra đánh giá.
Kiểm tra đánh giá việc thc hiện quy chế chuyên môn, việc thực hiện nội
dung chơng trình, kế hoạch bài soạn.
- Kiểm tra đánh giá năng lực s phạm, trình độ chuyên môncủa giáo viên. Cụ
thể trong mỗi bài soạn cần quan tâm đến:
+ Việc xác định mục đích yêu cầu ( là những gì cần đạt đợc ở mỗi bài).
Phải xác định mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ đúng trọng tâm và phù
hợp với đối tợng học sinh.
+ Việc lựa chọn, vận dụng hợp lí các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy
học để giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, làm chủ quá trình học tập trên cơ sở
một nội dung học tập sinh động.
+ Việc phân chia nội dung bài hốcc khoa học, hợp lí thể hiện rõ trọng tâm
của bài học cần khắc sâu.
+ Việc phân chia nội dung ra từng phần nhỏ phù hợp với quỹ thời gian
không.
+ Việc sự dụng các đồ dùng phơng tiện dạy học có phù hợp không.
+ Dự kiến trớc những hoạt động của học sinh để chiếm lĩnh tri thức mói.
6.3 Hình thức và phơng pháp kiểm tra.
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
11
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
Có nhiều hình thức và phơng pháp kiểm tra, đánh giá công tác soạn bài của
giáo viên. Song có thể tiến hành dới một số hình thức và phơng pháp chủ yếu
sau:
- Kiểm tra, đánh giá theo định kì.
Thông qua các đợt kiểm tra định kỳ, cuối học kì, cuối năm họckết hợp kiểm
tra toàn diện giáo viển trong đó việc kiểm tra bài soạn do ban giám hiệu, ban
thi đua, tổ chuyên môn tiến hành.
Ban kiểm tra đánh giá đột xuất (kiểm tra thông báo trớc). Hiệu trởng ban
giám hiệu xuống lớp học thông báo cho giáo viên chủ nhiệm. Sau đó vào luôn
lớp dự giờ, khi dự giờ xong kết hợp kiểm tra giáo án của giáo viên, sau giờ dạy
có thể nhận xét rút kinh nghiệm ngay để giáo viên kịp thời sữa chữa.
- Kiểm tra đánh giá thờng xuyên.
Việc kiểm tra đánh giá giáo án của giáo viên là việc làm thờng xuyên của
Ban giám hiệu và tổ chuyên môn hàng tuần. Khắc phục những hạn chế nh đã
nêu ở phần thực trạng. Nhà trờng tổ chức kí duyệt bài soạn trớc khi đến lớp 1
đến 2 ngày. Ban giám hiệu cần bố trí thời gian thích đáng cho việc kiểm tra
bài soạn của giáo viên, chú ý xem xét kỹ từng nội dung, từng phần của bài
soạn, tập trung vào chất lợng của bài soạn.
Ban giám hiệu có trách nhiệm trao đổi, góp ý trực tiếp với giáo viên nhằm
điều chỉnh bổ sung kịp thời trớc khi dạy. Thông qua sổ theo dõi này để theo
dõi, đánh giá giáo viên về năng lực chuyên môn, mức độ tiến bộ và khả năng
phát triển của mỗi giáo viên.
- Chú trọng phát huy vai trò kiểm tra của các tổ trởng chuyên môn và đặc
biệt là sự kiểm tra đánh giá của mỗi giáo viên thông qua việc rút kinh nghiệm
sau mỗi bài giảng, qua sự trao dổi và các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ.
Ngoài ra để nâng cao chất lợng soạn bài của giáo viên cần phải dựa vào nội
dung đánh giá chất lợng soạn bài của giáo viên là một trong những tiêu chí thi
đua để đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm. Thông qua các đợt thi dua nh
hội giảng, hội họctrong đó có nội dung đánh giá chất lợng giáo án. Tổ chức
thi bài soạn của giáo viên trong các đợt chào mừng 20-11; 3-2 ; 26-3;sau đó
triển lãm bài soạn đạt giải, các bộ bài soạn mẫu mực qua hàng năm
6.4 Tổng kết thi đua khen thởng :
Sau khi kiểm tra đánh giá cần phải có tổng kết thi đua khen thởng. Tổng kết
thi đua khen thởng là một trong những biện pháp tác động mạnh mẽ đến tinh
thần thi đua của mỗi giáo viên. Bởi vậy mà ngời CBQL cần phải chú ý đến
công tác này một cách thích hợp, kịp thời. Trong đó chú ý:
Khen ngợi những giáo viên có tinh thần tìm tòi, sáng tạoĐầu t nhiều công
sức cho việc bài soạn có chất lợng. Phát hiện những giáo viên có nhiều sáng
kiến kinh nghiệm hay trong việc Thiết kế giáo án điện tử, có có những giáo án
điện tử mẫu mực và nhiều sáng tạo để biểu dơng và học tập. Làm nh vậy vừa
có tác dụng phổ biến những kinh nghiệm quý, bài học hay và đồng thời nó còn
có ý nghĩa tôn vinh, đề cao những tấm gơng giáo viên trong tập thể nhà trờng.
Bố trí nguồn kinh phí để ngoài phần thởng tinh thần còn có phần thởng vật
chất để động viên, khuyến khich sự nổ lực phấn đấu của giáo viên trong nhà
trờng. Đồng thời đó cũng là dấu ấn để giáo viên đề cao danh dự của mình.
Làm đợc công tác thi đua khen thởng tốt sẽ tạo cho hội đồng nhà trờng một
không khí thoải mái luôn có sự thi dua phấn đấu của từng cá nhân giáo viên
trong nhà trờng từ đó sẽ có nhiều giáo án điện tử chất lợng cao.
7. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, xây dựng phòng học đa chức năng
hiện đại
7.1. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục
Xã hội hoá giáo dục là một công tác cần tiến hành thờng xuyên đối với mọi
ngời hiệu trởng. Làm tốt công tác này không những chỉ đem lại hiệu quả cao
trong việc huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ giảng
dạy mà quan trọng hơn, nó còn đem lại sự thống nhất về quan điểm, về t tởng
và về phơng pháp giáo dục trẻ em sự thống nhất này là điều kiện tiên quyết
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
12
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
để hiệu quả giảng dạy trong nhà trờng thực sự đợc tiếp nhận và phát huy tác
dụng ngoài xã hội. Riêng đối với việc làm công tác xã hội hoá giáo dục để đa
giáo án điện tử vào giảng dạy trong nhà trờng cần làm tốt hai nội dung:
Một là làm cho các bậc cha mẹ học sinh hiểu đợc nỗ lực của đội cán bộ
quản lí nhà trờng, của tập thể cán bộ giáo viên trong việc đáp ứng đến mức
cao nhất của ngời học, nâng cao tính hiện đại trong nhà trờng nhằm đem lại
cho học sinh những dịch vụ tốt nhất, từ đó giành đợc những sự ủng hộ về cả
vật chất lẫn tinh thần để đa giáo án đIửn tử vào giảng dạy trong nhà trờng.
Hai là, việc áp dụng giáo án đIửn tử vào nhà trờng sẽ có tác động tích cực
của các đoàn thể, các đơn vị kinh tế trên địa bàn về tính đi trớc đón đầu của
nhà trờng trong công cuộc hiện đại hoá. Nâng cao vị thế của nhà trờng đối với
địa phơng và xa hơn là xây dựng thơng hiệu của trờng trong tơng lai.
7.2. Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách đầu t
với đIũu kiện hiện tại của nhà trờng, muốn áp dụng giáo án đIửn tử vào
giảng dạy, cần tập trung một lợng kinh phí thờng xuyên vào việc đầu t cho
công tác soạn bài, cho việc mua sắn các dụng cụ phục vụ để thiết kế và sử
dụng loại giáo án này. Đó là sử dụng một tỉ lệ nhất định từ nguồn kinh phí chi
thờng xuyên, từ nguồn hộ trợ dạy học, từ nguồn quỹ xây dựng để đầu t cho
lĩnh vực này.
Kết quả bớc đầu và bài học kinh nghiệm
1. Kết quả:
a. Thực nghiệm khoa học
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài, tôI đã tiến hành thực
nghiệm 2 tiết dạy để thể nghiệm kết quả nghiên cứu của mình với thực tiễn.
- Tiết 1: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân Toán lớp 5, tại
lớp 5B do cô giáo Hồ Thị Hoài dạy
- Tiết 2 (Đối chiếu): với tiết đó tại lớp 5A do thầy giáo Nguyễn Viết
Hùng dạy, kết quả thu đợc nh sau
Lớp Giáo viên dạy TS
học
sinh
Tỉ lệ
tham gia
hoạt động
của HS
HS
hứng thú
với tiết
dạy
Hiệu
quả bài
dạy
5A 30 53% 57% 60%
5B 33 93% 100% 100%
Qua bảng kết quat đối chiếu trên, ta thấy rõ u điểm của bài dạy có áp dụng
GAĐT với bài dạy dùng giáo án truyền thống. Điểm nổi bật là trong quá trình
tổ chức tiết dạy, học sinh đợc tham gia nhiều hoạt động hơn. Đặc biệt là hứng
thú đối với tiết dạy cao hơn hẳn so với tiết dạy với giáo án truyền thống. Đó là
luận chứng làm rõ việc tại lớp 5B lớp dạy học có ứng dụng GAĐT có hiệu
quả dạy học cao hơn so với lớp 5A lố không ứng dụng GAĐT. Tuy nhiên,
đây cũng chỉ là kết quả thực nghiệm bớc đầu, cha nên coi đây là kết quả cuối
cùng để đi đến một kết luận khoa học kết luận này xin đợc nhờng cho các
đề tài nghiên cứu rộng và sâu hơn. Với phạm vi nghiên cứu của đề tài này,
những kết quả thu đợc mang tính chất khẳng định tính khả thi của đề tài và
khích lệ động viên tác giả tiếp tục thực nghiệm và nghiên cứu sâu hơn trong t-
ơng lai tại trờng mình.
2. Bài học kinh nghiệm:
Từ những thực tiễn chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử, tôi có
hệ thông hoá rút ra một số kinh nghiệm giúp cho việc chỉ đạo soạn bài theo
tinh thần đổi mới ở các trờng tiểu học hiện nay nh sau:
Đội ngũ CBQL trờng tiểu học đặc biệt là Hiệu trởng phải có nhận thức đúng
đắn về GAĐT, thấy đợc sự cần thiết phải lập kế hoạch bài học theo tinh thần
đổi mới để nâng cao chất lợng dạy học. Đây là việc làm cần thiết của tất cả
mọi ngời từ CBQL đến từng giáo viên. Với t cách là một nhà lãnh đạo nhà tr-
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
13
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
ờng, đội ngũ CBQL đặc biệt là Hiệu trởng phải bắt đầu từ việc nhận thức rõ
vấn đề có nh thể mới tiến hành tốt việc chỉ đạo soạn bài lên lớp, tạo uy tín,
niềm tin đối với giáo viên toàn trờng. Ngời Hiệu trởng phải xây dựng đợc kế
hoạch chỉ đạo cụ thể, khoa học có tính thực thi cao, phù hợp với thực tế của
nhà trờngđể quá trình chỉ quản lí việc thiết kế và sử dụng GAĐT thành công.
Mặt khác, ngời hiệu trởng cần phảI có những kiến thức nhất đinh về GAĐT,
nhận biết đợc nhữngmặt mạnh, những hạn chế của GAĐT để có biện pháp chỉ
đạo đúng hớng nhằm tránh những mặt tiêu cực của GAĐT đem lại.
Tóm lại : Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học thì việc chỉ đạo xây
dựng GAĐT lên lớp là biện pháp rất cần thiết đồi hỏi ngời Hiệu trởng phải biết
kết hợp chặt chẽ chỉ đạo một cách hài hoà các biện pháp nh đã nêu trên.
Phần kết luận- ý kiến đề xuất
Trớc những yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, thực hiện đổi
mới chơng trình SGK nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực trong công
cuộc đổi mới đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Việc nâng cao chất lợng dạy
học là một trong những yêu cầu trọng tâm của chiến lợc phát triển giáo dục từ
nay đến năm 2010. Việc đa GAĐT vào nhà trờng Tiểu học có tính chất đột
phá và quyết định chất lợng dạy học .Vì vậy việc tìm những biện pháp quản lí
việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử là hớng đi đúng đắn và cấp thiết đối
với các nhà quản lí.
Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn ở trờng tiểu học số 1 Quảng Châu tôi
nhận thấy rằng :GAĐT là một kế hoạch lên lớp trực tiếp, cụ thể có ý nghĩa
quyết định 50% thành công của giờ dạy với loại hình này. Lâu nay, với loại
thiêt kế bài giảng truyền thống, chúng ta thấy việc thiết kế kế hoạch bài giảng
là khâu đầu tiên trong quá trình dạy học, việc soạn bài cũng là sự phân công
lao động xã hội đối với mỗi giáo viên mà không ai làm thay. Bài soạn lên lớp
là đặc trng cơ bản của lao động s phạm, nó là sự đúc kết những giá trị tiêu
biểu nhất của ngời thầy giáo . Chất lợng bài soạn là công sức không chỉ riêng
cá nhân mà là sự kết tinh trí tuệ của tập thể, đội ngũ các nhà chuyên gia giáo
dục. Trong thời đại công nghệ tin học phát triển và sử dụng công nghệ đó vào
dạy học, những ý nghĩa trên không hề giảm đi. Ngợc lại, GAĐT càng phát
triển trong nhà trờng thì vai trò của ngời giáo viên ngày càng đợc nâng cao,
lao động của họ ngày càng đợc nâng niu và quý trọng vì hàm lợng chất xám
thổi vào trong mỗi bài soạn ngày càng nhiều.
Để quản lí việc thiết kế và sử dụng GAĐT ở các trờng tiểu học có chất lợng
và đạt kết quả đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ CBQL có trình độ , chuyên môn
cao, trình độ nghiệp vụ và kỹ năng chỉ đạo, có năng lực tổ chức chỉ đạo các
hoạt động trong nhà trờng, tạo bầu không khí lành mạnh để các thành viên có
điều kiện trao đổi giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ. Ngời Hiệu trởng
phải biết kết hợp lực lợng, động viên tạo điều kiện cho giáo viên về mọi mặt,
biết kết hợp sức mạnh trí tuệ để nhà trờng đạt đợc mục tiêu đề ra .
Ngời Hiệu trởng phải năng động, sáng tạo áp dụng các biện pháp soạn bài
phù hợp với thực tiễn nhà trờng. Bên cạnh đó phong cách lãnh đạo, năng lực
lãnh đạo, quyền uy của ngời hiệu trởng có vai trò quyết định trong tập thể s
phạm. Các biện pháp quản lí việc thiết kế và sử dụng GAĐT là rất quan trọng,
góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng dạy học. Từ đó mà tôi mạnh
dạn đề xuất 7 biện pháp chỉ đạo soạn bài nhằm nâng cao chất lợng dạy và học
nh đã nêu trên. Các biện pháp này đã đợc thực nghiệm và đem lại hiệu quả tại
trờng tiểu học số 1 Quảng Châu. Với việc áp dụng các biện pháp trên chất l-
ợng bài soạn của giáo viên ngày càng đợc nâng cao, do đó chất lợng giáo duc
và dạy học của nhà trờng từng bớc nâng lên rõ rệt, ngoài ra nó còn thúc đẩy
quá trình tự rèn luyện nâng cao hiểu biết, trình độ của giáo viên. Tôi tin rằng
kết quả nghiên cứu nàycó thể áp dụng đối với các trờng tiểu học có điều kiện
và hoàn cạnh tơng tự. Tuy nhiên đề tài chỉ mới thực hiện trong thời gian gắn
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
14
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao
chất lợng dạy học Tiểu học
cho nên cha đợc kiểm chứng nhiều, có thể còn bất cập , cần đợc kiểm chứng
và bổ sung thêm. Có cách vận dụng cho phù hợp với đơn vị của mình.
Thực hiện : Phan Thanh Xuân. Tháng 5 năm 2008. Trang
15