Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bồi dưỡng học sinh giỏi ( Cô Lan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.31 KB, 8 trang )

Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu
phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
- Theo Georgialaw thì: Học sinh giỏi là học sinh chứng minh đợc trí tuệ ở
trình độ cao và có khả năng sáng tạo, thể hiện một động cơ học tập mãnh liệt và
đạt xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết khoa học; Họ cần một sự giáo dục đặc biệt và
sự phục vụ đặc biệt để đạt đợc trình độ tơng ứng với năng lực của ngời đó.
- Cơ quan giáo dục Hoa Kỳ miêu tả khái niệm học sinh giỏi nh sau: đó là
những học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh
vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo nghệ thuật hoặc các lĩnh vực lý thuyết
chuyên biệt. Những học sinh này thể hiện tài năng đặc biệt của mình từ tất cả các
bình diện xã hội, văn hoá và kinh tế
- Nhiều nớc quan niệm: Học sinh giỏi là những đứa trẻ có năng lực trong
các lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật và năng lực lãnh đạo hoặc lĩnh vực lý
thuyết. Những học sinh này cần có sự phục vụ và những hoạt động không theo
những điều kiện thông thờng của nhà trờng nhằm phát triển đầy đủ các năng lực
trên.
- Có thể nói: Hầu nh tất cả các nớc đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi dỡng
học sinh giỏi trong chiến lợc phát triển chơng trình giáo dục phổ thông. Nhiều nớc
ghi riêng thành một mục dành cho học sinh giỏi, một số nớc coi đó là một dạng
của giáo dục đặc biệt hoặc chơng trình đặc biệt.
- Trong thời đại hiện nay, nền khoa học công nghệ thế giới phát triển nh vũ
bão để thoát khỏi tình trạng tụt hậu, đất nớc ta cần có những con ngời thực sự tài
giỏi cống hiến sức lực, tài năng và trí tuệ để xây dựng đất nớc ta đàng hoàng hơn,
to đẹp hơn, thực hiện đợc nguyện vọng thiết tha của Bác Hồ kính yêu.
- Để có đợc đội ngũ những nhà trí thức, những nhà khoa học, những nhà lãnh
đạo, những ngời lao động tài giỏi, sáng tạo thì việc xác định công tác bồi dỡng học
sinh giỏi có năng khiếu và nâng cao chất lợng học tập của học sinh là vấn đề quan
trọng cần thiết đối với ngành giáo dục nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Đó
không chỉ là mục tiêu phấn đấu mà còn là trách nhiệm lớn lao của nhà trờng. Nếu
học sinh có năng khiếu đợc phát hiện và bồi dỡng kịp thời ngay từ bậc tiểu học có


thể trở thành nhân tài trong tơng lai và góp phần quyết định đến sự phồn vinh của
đất nớc mai sau.
- Muốn có chất lợng học sinh giỏi tốt thì công tác chỉ đạo và bồi dỡng học
sinh giỏi của ngời cán bộ quản lý là vô cùng quan trọng, tôi coi đây là việc làm rất
cần thiết là trách nhiệm chính của ngời phụ trách chuyên môn tiểu học. Nên ngay
từ đầu năm học, tôi đã chọn đề tài Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học
sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu".
2. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu chất lợng học sinh giỏi của trờng và kết quả kỳ thi học sinh giỏi
huyện năm học 2006 - 2007.
- Tìm ra những thuận lợi khó khăn, nguyên nhân của thực trạng đó.
-Đa ra các biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi lớp 5 tại trờng Tiểu học số
1 Quảng Châu.
Ngời thực hiện : Đàm Thị Lan. Tháng 5 năm 2008. Trang 1
Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu
3. Giới hạn đề tài:
Do thời gian hạn chế, đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu Một số biện pháp chỉ đạo và
bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu, Quảng
Trạch năm học 2007 - 2008.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
- Chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi lớp 5.
- Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5.
5. Giả thuyết khoa học:
Nếu áp dụng Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5
trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu có tính khả thi, thì sẽ nâng cao chất lợng dạy
học đại trà cũng nh hiệu quả bồi dỡng học sinh giỏi toán lớp 5.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích thực trạng của việc bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu
học số 1 Quảng Châu.
- Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 tr-

ờng Tiểu học số 1 Quảng Châu.
7. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực tiễn( điều tra, thực nghiệm)
- Nghiên cứu lí thuyết ( tài liệu, SGK).
- Xử lí thông tin.
Ngời thực hiện : Đàm Thị Lan. Tháng 5 năm 2008. Trang 2
Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu
phần nội dung
1. C s lý lun
Trờn c s ngh quyt i hi ng ton quc ln th VIII ó ch rừ trỏch nhim
ca nn giỏo dc nc nh: Nõng cao dõn trớ; o to nhõn lc; bi dng nhõn
ti cho t nc. Thc hin nhim v nm hc 2007 2008 ca B Giỏo dc v
o to. Cn c hng dn cụng tỏc bi dng hc sinh gii nm hc 2007
2008 ca phũng GD-T huyn Qung Trch. Tụi ó i sõu vo nghiờn cu chất l-
ợng học sinh giỏi của trờng và kết quả kỳ thi học sinh giỏi huyện năm học 2006
2007 nh sau :
2. Thực trạng chất lợng học sinh giỏi của trờng Tiểu học số 1Quảng Châu
năm học 2006 - 2007
* Thống kê kết quả thi học sinh giỏi huyện năm học 2006 - 2007:
T
T
Họ và tên Điểm môn
toán
Điểm môn
Tiếng việt
Đạt giải
1 Võ T. Thu Thảo 9.5 13 Khuyến khích
2 Đặng T. Việt Trinh 9.0 12 Khuyến khích
3 Đàm Việt Hoà 5.0 11 Không đạt giải
4 Đàm Thị Hằng 5.5 13 x

5 Đàm Thị Hồng linh 6.0 10 x
6 Đàm T. Nh Quỳnh 5.0 9 x
7 Trình Thị Trinh 5.25 9.5 x
* Thuận lợi cơ bản:
Trong những năm vừa qua, phong trào xã hội hoá giáo dục xã Quảng Châu
phát triển mạnh mẽ. Đảng uỷ, chính quyền xã nhìn chung đã chăm lo giải quyết
các vấn đề kinh tế xã hội, làm cho KT- XH của xã luôn phát triển ổn định, các chỉ
tiêu về mọi mặt luôn tăng trởng năm sau cao hơn trớc. Thấy đợc tầm quan trọng
của giáo dục nên Đảng bộ và chính quyền địa phơng đã quan tâm đến sự nghiệp
GD, đặc biệt là Tiểu học - cấp học nền tảng. Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn
quan tâm, đến công tác giáo dục và đào tạo, đã kết hợp tốt với nhà trờng trong việc
giáo dục con em mình Các tổ chức khác nh hội Khuyến học, Đoàn thanh cộng
sản HCM cũng luôn luôn tạo điều kiện và khuyến khích công tác giáo dục. Đồng
chí Hiệu trởng nhà trờng là một quản lý có năng lực vững vàng quan tâm lo lắng
đến chất lợng mũi nhọn.
Học sinh có ý thức và tinh thần vợt khó học tập. Mặt khác, nhà tròng luôn
trang bị đủ tài liệu, các loại sách nâng cao, có cơ sở vật chất nh phòng học, bàn
ghế, tiện nghi phục vụ đầy đủ cho lớp bồi dỡng học sinh giỏi.
Với những đặc điểm đã nêu ở trên phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho việc
huy động nguồn lực, vật lực, tài lực thực hiện mục tiêu GD Tiểu học và chỉ tiêu bồi
dỡng học sinh giỏi.

Ngời thực hiện : Đàm Thị Lan. Tháng 5 năm 2008. Trang 3
Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu
*Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên, thì việc đẩy mạnh công tác giáo dục còn gặp
không ít những khó khăn. Đó là: mặt bằng dân trí cha đồng đều, đời sống kinh tế
nhân dân địa phơng hầu hết còn ở mức nghèo đói, học sinh ăn uống cha đầy đủ
chất dinh dỡng ảnh hởng đến sức khoẻ và thể lực của các em. Một bộ phận dân c
do quá bận rộn với công việc mà bỏ bê, khoán trắng việc giáo dục con em mình

cho nhà trờng. Năng lực học tập của học sinh có nhiều hạn chế so với những nơi
có điều kiện. Đội ngũ giáo viên hầu hết cha có kinh nghiệm bồi dỡng học sinh
giỏi.
2. Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5.
Đẩy mạnh chất lợng đại trà vì học sinh có đợc củng cố, khắc sâu, nắm chắc đợc
kiến thức, kỹ năng cơ bản mới có thể tiếp cận đợc những kiến thức mở rộng từ đó
phát triển năng lực sáng tạo, thông minh cho các em. Để làm tốt điều đó, ngay từ
đầu năm học, ban giám hiệu đã lên kế hoạch bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho
giáo viên nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. Công việc này đợc tiến hành xuyên
suốt trong cả năm học với nhiều hình thức nh triển khai chuyên đề, kiến tập, thực
tập, thao giảng, kiểm tra, dự giờ thăm lớp góp ý t vấn, bồi dỡng tại chỗ cho giáo
viên. Ngoài ra, BGH trờng rất quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh BGH trực tiếp ra đề, coi và chấm thi một cách nghiêm túc, xếp loại
học sinh và giáo viên một cách công bằng, có quy chế khen thởng chính đáng cho
những giáo viên đạt chất luợng cao. Từ đó kích thích ý thức phấn đấu thi đua nâng
cao chất lợng đội ngũ.
- Chỉ đạo giáo viên khối 5 nắm toàn bộ hệ thống chơng trình môn Toán tiểu
học, dạy đến đâu củng cố, khắc sâu nâng cao đến đó sao cho phù hợp với trình độ
học sinh.
- Chỉ đạo sát việc tổ Trởng lên chơng trình, soạn giảng các tiết bồi dỡng học
sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu vào buổi chiều thật phù hợp với đối tợng học
sinh nhất là hệ thống bài tập nâng cao cho học sinh giỏi. Bồi dỡng ý thức, phơng
pháp, thái độ tự học, tự lao động sáng tạo cho học sinh khoán chỉ tiêu học sinh
giỏi cho giáo viên ngay từ đầu năm học theo khả năng của học sinh từng lớp :
5A: 5 em; 5B: em; 5C: 4 em; 5D: 2 em
* Khảo sát chọn đội tuyển với số lợng ban đầu nh sau:
TT Họ và tên
Lớp
1 Đàm Công Hoan 5A
2

Đặng Thị Ngọc ánh
5A
3 Đàm Đặng Thanh Hằng 5A
4
Đặng Hoàng ánh
5A
5 Đàm Thị Hải Yến 5A
6 Đàm Xuân Lực 5A
7 Đàm Xuân Tởng 5B
8 Đặng Văn Đức 5B
9 Đàm Minh Hào 5B
10 Đặng Trờng Giang 5B
11 Đặng Thị Hoài Trinh 5C
Ngời thực hiện : Đàm Thị Lan. Tháng 5 năm 2008. Trang 4
Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu
12 Đàm Mạnh Cờng 5C
13 Đặng Văn Chiến 5C
14 Đàm Thị Hiền 5D
15 Nguyễn Thị Giang 5D
- Tôi đợc ban giám hiệu phân công trực tiếp bồi dỡng học sinh giỏi lớp 5 mỗi
tuần 2 buổi vào thứ bảy và chủ nhật Tổ chức họp phụ huynh đội tuyển để họ tạo
điều kiện về thời gian, động viên, kiểm tra, nhắc nhở học sinh học tập.
- Ban giám hiệu tổ chức gặp mặt đội tuyển để quán triệt tinh thần học tập và
giao trách nhiệm cho các em và tiến hành bồi dỡng ngay từ tuần đầu của năm học.
- Nội dung bồi dỡng đi từ dễ đến khó, từ củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng
cơ bản đến mở rộng nâng cao;
Phần 1: Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản đã học.
1, Về số tự nhiên:
+ Đọc, viết, so sánh, cấu tạo số tự nhiên.
+ Khi thêm, bớt các chữ số của số tự nhiên thì số đó thay đổi nh thế nào?

+ Bốn phép tính và tính chất 4 phép tính với số tự nhiên, vận dụng tính nhanh giá
trị biểu thức.
+ Sự thay đổi kết quả của 4 phép tính khi tăng hay giảm một thành phần; hai thành
phần của phép tính.
+ Tìm thành phần cha biết của 4 phép tính.
+ Điều kiện chia hết cho 2,3,5,
2, Ôn về các đơn vị đo đại lợng, đổi đơn vị đo.
3, Ôn cách giải toán điển hình đã học nh: Rút về đơn vị, tìm số trung bình cộng,
toán tổng hiệu, tổng tỷ, hiệu tỷ
4, Ôn về hình học.
+ Định nghĩa các loại hình
+ Tính chu vi diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, tam
giác, hình thang, đờng thẳng; Ôn về đoạn thẳng, đờng thẳng, trung điểm Giải
toán có nội dung hình học.
5, Ôn về phân số
+ So sánh phân số
+ Quy đồng tử
+ Quy đồng mẫu
+ Bốn phép tính phân số
+ Tính chất phân số
+ Tính chất 4 phép tính với phân số
+ Vận dụng tính chất của phân số và tính chất 4 phép tính với phân số để tính
nhanh giá trị biểu thức
Phần II
- Trên cơ sở học sinh nắm vững kiến thức kỹ năng cơ bản bồi dỡng kiến thức nâng
cao mở rộng cũng đi từ dễ đến khó.
Ví dụ 1: Bồi dỡng về số tự nhiên.
Bài tập 1: Số 5230 sẽ thay đổi thế nào nếu xoá chữ số 0; Nếu xoá chữ số 5?
Bài tập 2: Số 3615 sẽ thay đổi thế nào nếu xoá chữ số 5? Nếu thêm chữ số 5 về bên
phải.

Ngời thực hiện : Đàm Thị Lan. Tháng 5 năm 2008. Trang 5
Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu
Bài tập 3: Tổng hai số là 1023 tìm hai số đó? biết rằng nếu xoá chữ số 3 ở số thứ
nhất ta đợc số thứ hai
Bài tập 4: Cho số tự nhiên có hai chữ số, nếu viết thêm vào bên phải và bên trái
mỗi bên một chữ số 1 thì đợc số mới bằng 23 lần số đã cho. Tìm số đã cho?
Ví dụ 2: Bồi dỡng về giải toán trung bình cộng.
Bài 1: Biết trung bình cộng của hai số là 36, giữa hai số có 3 số lẻ. Tìm hai số đó?
Bài 2: Có 3 xe chở gạo, xe thứ nhất chở 3 tấn 6 tạ, xe thứ hai chở 4 tấn, xe thứ ba
chở bằng mức trung bình cộng của 3 xe. Hỏi xe thứ ba chở mấy gạo?
Bài 3: Có 4 xe chở gạo, xe thứ nhất chở 4 tấn, xe thứ hai chở 4 tấn 5 tạ, xe thứ ba
chở 4 tấn 4 tạ, xe thứ t chở kém mức trung bình cộng của 4 xe là 3 tạ. Hỏi xe thứ t
chở mấy gạo?
Phần III
- Bồi dỡng các phơng pháp giải toán: Phơng pháp thế, phơng pháp dùng sơ đồ
đoạn thẳng, phơng pháp thử chọn, phơng pháp khử, phơng pháp tính ngợc từ cuối,
phơng pháp giả thiết tạm
+ Hớng dẫn giải toán theo các phơng pháp trên phải giúp các em đọc thật kỹ đề,
phân tích nhận ra dạng toán; Tìm cách giải đi từ câu hỏi tổng hợp để tìm những
điều kiện trung gian còn bí ẩn.
+ Sau khi giải toán nhất thiết phải biết phơng pháp thử lại . Làm nh vậy sẽ giúp các
em hiểu sâu hơn về toán giải và tìm ra cách giải đúng và tìm đúng đáp số.
+ Có những bài toán nên cho các em giải bằng nhiều phơng pháp để phát triển t
duy sáng tạo.
Luôn luôn bồi dỡng lòng ham mê học toán tính tích cực học tập bằng cách học
sinh làm bài nào chấm chữa ngay bài đó để kịp thời sữa sai cho các em đồng thời
khích lệ ý thức học tập.
Tuyên dơng từng tiến bộ nhỏ, tổ chức trò chơi thi đua học tập.
Tuyệt đối không để cho lớp học diễn ra nặng nề mà luôn tạo ra niềm vui niềm
phấn khởi , sự đam mê.

Vì năng lực học tập và trí nhớ của học sinh hạn chế nên mỗi dạng toán cần đợc ôn
luyện nhiều lần; lần thứ hai cách lần thứ nhất 1 tuần; lần thứ ba cách lần thứ hai 3
tuần; lần thứ t cách lần thứ ba : 2 tháng, lần thứ năm ôn luyện lại để chuẩn bị đi thi.
Có nh vậy việc ghi nhớ của học sinh mới đợc bền vững.
Mỗi tháng ra đề khảo sát một lần để học sinh nhớ lại cách làm các dạng toán đã
học và làm quen với cách làm đề thi, cách đo thời gian, cách trình bày, lập luận
Và giúp giáo viên nắm đợc khả năng từng em bổ sung những kiến thức còn thiếu
hụt. Chọn lại đội tuyển. Kết quả qua các lần khảo sát :
+Tháng 10 trên10 điểm là 3 em; Trên 7 điểm là 2 em; Trên 5 điểm là 1 em. Điểm
0 là 2 em; 1,2,3,4 là 7 em
+ Tháng 11 trên 10 điểm là 4 em; Trên 7 điểm là 3 em; Điểm 0 0; Trên 5 điểm
là 2 em; 1 4 là 6 em.
+ Tháng 12 trên 10 điểm là 6 em; 5 điểm trở lên là 3 em; Dới 5 điểm là 6 em.
Chọn lại đội tuyển 9 em tiếp tục bồi dỡng cho đến lúc đi thi
Trong quá trình bồi dỡng phát hiện học sinh có năng khiếu đặc biệt về toán để bồi
dỡng loại bài nâng cao hơn. vào thời gian bắt đầu từ cuối học kỳ I trong một buổi
bồi dỡng tôi thờng ra hai loại bài tập: Một loại cho học sinh giỏi bình thờng, một
loại cho em Đàm Xuân Tởng xuất sắc hơn.
Ngời thực hiện : Đàm Thị Lan. Tháng 5 năm 2008. Trang 6
Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu
Ví dụ trong một tiết bồi dỡng tôi ra hai dạng bài cho hai đối tợng nh sau.
Học sinh giỏi bình thờng Học sinh giỏi, xuất sắc
Bài 1: Cho hình tháng ABCD có diện
tích 100cm
2
, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn.
Nếu kéo dài đáy lớn thêm 5 cm, đáy bé
thêm 10cm thì diện tích tăng thêm bao
nhiên cm
2

. Tính đáy lớn, đáy bé hình
thang.
- Bài 2 : Bài kiểm tra định kỳ môn
toán học kỳ I lớp 5A có 1/3 số học
sinh đạt điểm giỏ; 2/5 số học sinh đạt
điểm khá. Còn lại là học sinh đạt điểm
trung bình. Hỏi lớp 5A còn lại mấy
phần là học sinh đạt điểm trung bình.
-
-
- Bài 3 : Tính x:
- 2 x 396 x 0,25 : (x + 0,15) =
1,32
Bài 1: Cho hình thang ABCD có đáy
lớn DC gấp đôi đáy nhỏ AB ; AC cắt
BD tại Ô.
a, So sánh diện tích tam giác AO Dvới
diện tích tam giác BOC
b, Tính diện tích tam giác AOB biết
din tích tam giác DOC là 200 cm
2
.
- Bài 2 : Một cửa hàng có 215,5 kg
gạo tẻ và gạo nếp. Lợng gạo nếp đã
bán bằng 1/4 lợng gạo tẻ đã bán sau
khi bán lợng gạo nếp còn lại hơn lợng
gạo tẻ còn lại là 25,9 kg. Hỏi cửa hàng
dadx bán bao nhiêu kg gạo mỗi loại?
Biết rằng ban đầu gạo nếp bằng 2/3
gạo trẻ

- Bài 3 : Tính x
-
12
11
1
432
=
++
+
+
+
xxxxxx
-
Sau khi cung cấp, củng cố ôn luyện các mạch kiến thức cơ bản, tôi tiến hành khảo
sát liên tục các bộ đề thi học sinh giỏi Huyện, Tỉnh những năm trớc và phối hợp
với Hiệu trởng ra thêm các bộ đề khác để giúp học sinh củng cố, khắc sâu một lần
nữa kiến thức đã đợc học, vận dụng cái đã học một cách sáng tạo, linh hoạt phát
triển năng lực t duy.
Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đề tài
+ Thi học sinh giỏi Toán tuổi thơ huyện 2007 - 2008.
Em Đàm Xuân Tởng đã đạt 9,75 điểm xếp thứ 3 toàn đoàn.
Thi học sinh giỏi Huyện năm học 2007 -2008 kết quả nh sau
Họ và tên Môn Toán Tiếng việt Kết quả
Đàm Xuân Tởng 17,75 13,5 Giải nhì
Đặng Văn Đức 13,75 12,75 Giải ba
Đàm Minh Hào 16,0 11,5 Giải ba
Đặng Trờng Giang 13,5 13,5 Giải ba
Đặng T. Ngọc ánh
13,5 14,5 Giải ba
Đặng T. Hoài Trinh 10,5 9,5 Khuyến khích

Đặng Thu Hằng 5,75 15,5 Khuyến khích
Đàm Công Hoan 12 11,5 Khuyến khích

Ngời thực hiện : Đàm Thị Lan. Tháng 5 năm 2008. Trang 7
Một số biện pháp chỉ đạo và bồi dỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 trờng Tiểu học số 1 Quảng Châu
Kết luận và bài học kinh nghiệm
Quá trình nghiên cứu đề tài này tôi đã lấy học sinh giỏi làm căn cứ khảo sát và bồi
dỡng, kiểm tra, thực nghiệm với nhiều phơng pháp khác nhau. Để góp phần nâng
cao chất lợng học sinh giỏi môn Toán lớp 5, tôi xin đề xuất một vài ý kiến nh sau:
* Muốn có chất lơng học sinh giỏi có hiệu quả thì cần phải :
- Dạy tốt chất lợng đại trà giúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản. Tranh thủ sự
chỉ đạo của đồng chí Hiệu trởng
- Làm tốt công tác bồi dỡng học sinh giỏi ngay ở các lớp học.
- Khảo sát để tìm đúng đối tợng học sinh giỏi.
- Tạo điều kiện cơ sở vật chất, về thời gian cho công tác bồi dỡng
- Chuẩn bị hệ thống nội dung bồi dỡng khoa học, phủ hợp chơng trình phù
hợp đối tợng.
- Ngời bồi dỡng phải nhiệt tình, say mê, tận tâm, tận lực.
- Bồi dỡng tinh thần tự học ý thức tự giác, lòng say mê học toán
- Chấm chữa thờng xuyên, có các bộ đề luyện thi.
- Động viên khen thởng kịp thời giáo viên có học sinh giỏi và học sinh đạt
học sinh giỏi.
Song song với việc bồi dỡng học sinh giỏi của từng cá nhân, từng đơn vị, nên tổ
chức nhiều cuộc hội thảo, chuyên đề về việc bồi dỡng và lập kế hoạch chỉ đạo bồi
dỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 5. Nhiều kinh nghiệm quý báu từ các đơn vị tr-
ờng học khác nhau sẽ giúp các cán bộ quản lý có nhiều giải pháp khả thi để áp
dụng vào cơ sở mình có hiệu quả hơn. Mặc khác, cũng thông qua các cuộc hội
thảo, chuyên đề sẽ nắm rõ đợc thực trạng tình hình từ đó có hớng chỉ đạo, điều
chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Do điều kiện nên đề tài của tôi còn nhiều chỗ thiếu sót. Song qua quá trình thực

hiện đề tài đã giúp tôi và đồng nghiệp nhiều điều bổ ích. Rất mong nhận đợc
những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Đánh giá của HĐKH Quảng Châu, ngày 10 tháng 5 năm 2008
Chủ tịch Ngời viết
Đàm Thị Lan
Ngời thực hiện : Đàm Thị Lan. Tháng 5 năm 2008. Trang 8

×