Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi và đáp án tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Trà Vinh năm 2010.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.33 KB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT TRÀ VINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
__________ NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề )
______________________
Thí sinh trả lời tất cả các câu hỏi và bài tập sau đây:
I. LÝ THUYẾT ( 5 điểm )
Câu 1 ( 1,5 điểm ).Công của dòng điện: Định nghĩa- Viết công thức tính và nêu rõ đơn vị
từng đại lượng trong công thức.
Câu 2 ( 1,5 điểm ).
1. Định luật Jun-Lenxơ: Phát biểu và viết biểu thức của định luật.
2. Áp dụng: Chứng tỏ rằng với đoạn mạch điện gồm hai dây dẫn mắc song song, nhiệt
lượng tỏa ra trong cùng một khoảng thời gian ở mỗi dây tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
dẫn đó.
Câu 3 ( 1,0 điểm ). Phát biểu qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống
dây có dòng điện chạy qua.
Câu 4 ( 1,0 điểm ). Tại sao lại gọi mắt cận thị là mắt có tật ? Cách khắc phục ?
II. BÀI TẬP: ( 5 điểm ).
Bài 1: ( 4 điểm ). Cho mạch điện như hình vẽ:
Trong đó: hiệu điện thế U= 12 V không đổi,
Đèn Đ trên đó ghi: 6V-6W, các điện trở có giá trị: Đ R
1
R
1
= 3

; R
2
= 9

; R


3
= 3

. x R
3
1. Khi khóa K mở:
a. Tính điện trở của đèn và nêu ý nghĩa các số ghi
trên đèn. K R
2

b. Tính điện trở tương đương của mạch điện và
cường độ dòng điện qua đèn lúc này. + -
2. Khi khóa K đóng: A B
a. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
b. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
3
.
c. Đền Đ sáng bình thường không ? Tại sao ?
Bài 2 ( 1 điểm ).
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
phân kỳ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự: 10 cm.
1. Hãy vẽ ảnh của vật AB được tạo bởi qua thấu kính.
2. Ảnh của vật được tạo bởi qua thấu kính là ảnh thật hay ảnh ảo ? Tại sao ?
Hết.
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TRÀ VINH

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010 - 2011
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ


I. Lý thuyết
Câu
Điểm
từng phần
Nội dung
Câu 1
( 1,5 đ) 0.5đ
1. Định nghĩa : Công của dòng điện sản ra trong một đoạn
mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thủ
để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
0.5đ 2. Công thức : A = Pt hoặc A = UIt
0,5đ.
Nếu chỉ
nêu đúng
1 hoặc 2
đơn vị
cho
0,25đ.
Tùy theo
công thức
3. Đơn vị từng đại lượng :
+ A : đơn vị : Jun ( J )
+ P : đơn vị oát ( W) ( U : đơn vị vôn ( V) );
+ I : đơn vị ampe ( A);
+ t : đơn vị giây ( s ).
Câu 2
( 1,5
điểm )
( 0, 5đ )
1. Định luật Jun - Lenxơ :

a. Phát biểu : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn có dòng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện,
với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
( 0,25 đ ) b. Hệ thức : Q = I
2
Rt
( 0,25đ
)
( 0,25đ
2. Áp dụng : Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch rẽ;
I
1
, I
2
là cường độ dòng điện qua điện trở R
1
, R
2
của 2 dây
dẫn thì trong thời gian t nhiệt lượng tỏa ra ở :
- Ở điện trở R
1
là : Q
1
= R
1
I
1
2
t =

t
R
U
1
2
( với I
1
=
1
R
U
) (1)
- Ở điện trở R
2
là : Q
2
= R
2
I
2
2
t =
t
R
U
2
2
( với I
2
=

2
R
U
) (2)
)
( 0,25đ)
So sánh (1) và ( 2) cho thấy : Trong cùng một khoảng thời
gian, nhiệt lượng tỏa ra ở các dây dẫn mắc song song tỉ lệ
nghịch với điện trở dây dẫn đó.
Câu 3
( 1,0
điểm)
( 0,5 đ )
Quy tắc nắm tay phải :
Nắm ống dây bằng tay phải, sao cho bốn ngón tay nắm lại
hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng
( 0,5đ )
dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ
trong lòng ống dây.
Câu 4
( 1,0
điểm )
( 0.5 đ )
1. Tại sao lại gọi mắt cận thị là mắt có tật ?
Gọi mắt cận thị là mắt có tật bởi vì mắt cận nhìn rõ những
vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
( 0.5 đ )
2. Cách khắc phục :
Mắt cận phải đeo thấu kính phân kỳ ( kính cận ) để nhìn rõ
các vật ở xa.

Bài tập Nội dung
Bài1 Điểm
từng phần
Nội dung
a.
0,5đ
K mở :
a. Điện trở của đèn : Áp dụng công thức : R
đ
= U
2
/P
R
đ
= 6
2
/6 = 6Ω
0,25đ
0,25 đ
- Ý nghĩa các số ghi trên đèn :
+ 6 V : hiệu điện thế định mức của đèn.
+ 6W : công suất định mức của đèn.
b
0,5đ
Điện trở tương đương của mạch điện : ( mạch gồm đèn Đ
nối tiếp với R
1
và tất cả nối tiếp R
3
)

R

= R
đ
+ R
1
+ R
3
= 6 + 3 + 3 = 12 Ω
Cường độ dòng điện qua đèn lúc này :
1 0,5đ
I =
td
R
U
=
12
12
= 1A
Đây cũng là dòng điện thực sự qua đèn.
2
0,25đ
0.25đ
0,25đ

0,25 đ
Khi K đóng, mạch điện gồm : [( đèn nối tiết R
1
)//R
2

] tất cả
lại song song R
3
:
- Điện trở tương đương của mạch bao gồm :
R
//
=
18
9)36(
)(
21
21
+
=
++
+
RRR
RRR
d
d
= 4,5 Ω
R

=
3
18
9)36(
)(
3

21
21
+
+
=+
++
+
R
RRR
RRR
d
d
= 7,5Ω
Cường độ dòng điện qua R
3
:
I =
td
R
U
=
5,7
12
= 1,6 A
- Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
3
: P
3
= I
2

R
3
Do đó :

P = (1,6)
2
x 3 = 7,68W
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
- Đèn sáng bình thường không ? Tại sao ?
+ Cường độ định mức của đèn : I
đ
=
d
d
U
P
=
6
6
= 1A
+ Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn :
U
//
= I.R
//
= 1,6x 4,5 = 7,2V
+ Cường độ dòng điện thực sự qua đèn lúc này :

I =
1
//
RR
U
d
+
=
36
2,7
+
= 0,8A
+ So sánh I và I
đ
ta nhận thấy I< I
đ
nên đèn ít sáng hơn
bình thường.
Lưu ý : - Học sinh có thể giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho
điểm tối đa.
- Nếu học sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị thì :
+ Thiếu hoặc sai 1 đơn vị với đại lượng cần hỏi :trừ 0,25đ
+ Thiếu hoặc sai từ 2 đơn vị trở lên với đại lượng cần hỏi :
trừ 0, 5đ cho toàn bài toán.
Bài 2
Vẽ ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ và nêu tính chất ảnh
0.5 đ
1. Vẽ hình sự tạo ảnh của vật AB qua thấu kính phân kỳ,
thể hiện:
+ đúng các khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính

+ đúng tính chất của ảnh (ảo)
+ đúng các tia sáng (nét liền có hướng) và đường
kéo dài các tia sáng (nét đứt không có hướng)
Lưu ý : Nếu thí sinh thiếu đường truyền của tia sáng vẫn
cho điểm tối đa.
0.25 đ
0.25 đ
Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo
Vì vật AB là thật, nên qua thấu kính phân kỳ sẽ cho ảnh ảo
nằm cùng chiều với vật và ở cùng bên với thấu kính.
Tổ chấm của các trường, có thể phân chi tiết từng câu hỏi nhưng vẫn đảm bảo số
điểm từng câu hỏi, bài tập theo quy định.

×