Trường THCS Bình Trò Đông GV:
Bài 19:
A.Tiết 76:TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO
ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
Hiểu thế nào là tục ngữ hiểu nội dung ý nghóa và hình thức nghệ thuật ( Kết cấu nhòp điệu )
Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản .
II . Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài :
Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
Kiểm tra tập , sách giáo khoa
3/ Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Nếu như ca dao thiên về tình cảm phản kháng châm biếm cười cợt thì tục ngữ đúc kết từ
những kinh nghiệm trong thiên nhiên , lao động sản xuất kinh nghiệm ứng xử với gia đình . Hôm
nay chúng ta sẽ được cung cấp về kiến thức tục ngữ với nội dung về thiên nhiên lao động sản xuất .
B . Tiến trình hoạt động :
Họat động của thầy Hđ của trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1:
Đọc các câu tục ngữ và chú thích
Hỏi ? : Tục ngữ là gì ? ( Sách giáo
khoa trang : 3 )
Hoạt động 2 :
Hỏi ? : Có thể chia 8 câu tục ngữ
này theo mấy nhóm ?
Hỏi ? : Nghóa của câu tục ngữ 1 ?
Hỏi ? : Giá trò kinh nghiệm mà
câu tục ngữ thể hiện ?
Hỏi ? : Phân tích đặc điểm nghệ
thuật câu tục ngữ 1 ?
Hỏi ? : Kết cấu ?
Hỏi ? : Vần ?
Hỏi ? : Phép đối ?
Hỏi ? : Nhòp ?
Hỏi ? : Vậy các vế đối xứng nhau
Cá nhân HS
( 8 Câu tục ngữ chia
làm 2 nhóm mỗi nhóm
4 câu )
Câu 1 => Câu 4 : Tục
ngữ về thiên nhiên
Câu 5 => Câu 8 : Tục
ngữ về lao động sản
xuất
I .Tìm hiểu văn bản :
1. Tục ngữ là gì ? ( Sách
giáo khoa trang : 3 )
2. Tìm hiểu nội dung và
nghệ thuật các câu tục ngữ :
- Câu 1 :
=> Kinh nghiệm nhận biết
về thời gian .
@.Hình thức nghệ thuật :
- Kết cấu : Ngắn gọn có 2 vế
- Vần : Vần lưng ( ăm) –
(ươi)
- Phép đối : Đối vế 1 , vế 2
- Đối ngữ , đối từ
- Nhòp : 3 / 2 / 2
=> Các vế đối xứng nhau về
hình thức
@. Nội dung :
Lập luận chặt chẽ giàu hình
ảnh đối xứng nhau về nội
dung
Câu : 2 , 3 , 4 :
=> Kinh nghiệm nhận biết
Trang 1
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
về cái gì ?
Hỏi ? : Giàu hình ảnh , qua nội
dung lập luận ra sao ?
Hỏi ? : Hãy phân tích nội dung
câu tục ngữ :2 , 3 , 4 ?
Hỏi ? : Về nội dung và hình
thức ?
Hỏi ? : Câu : 5 , 6 , 7 , 8 Có nội
dung ra sao ?
3/ Hoạt động 3:
Hỏi ? : Hãy tổng kết lại những
đặc điểm nội dung nghệ thuật
những câu tục ngữ vừa học ?
Học sinh đọc ghi nhớ
Luyện tập :
Tìm một số câu tục ngữ có nội
dung phản ánh kinh nghiệm của
nhân dân về thiên nhiên
4.Củng cố :
Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
Phân tích câu tục ngữ : ” Trời
nắng chóng trưa trời mưa chóng
tối “
Qua 8 câu tục ngữ em học tập
điều gì ?
5 . Dặn dò :
Học thuộc ghi nhớ . Sách giáo
khoa trang : 5
Sưu tầm những câu tục ngữ có
cùng nội dung trên
về thời tiết
- Hình thức ngắn gọn , đối
thanh , có 3 , 4 vế
Câu 5 : Giá trò đất đai
Câu 6 : Thứ tự về nguồn lợi
kinh tế các ngành nghề
Câu 7 : Thứ tự tầm quan
trọng của nước phân bón sự
cần mẫn về giống má
Câu 8 : Điều kiện về thời vụ
quyết đònh hơn yếu tố cài
bừa làm đất .
II. Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang : 5
III. Luyện tập : Sách giáo
khoa trang : 5
C. Tiết 77 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
Trang 2
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Biết cách sưu tầm ca dao , tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc sắp xếp tìm hiểu ý
nghóa của chúng
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với đòa phương của mình .
II. Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tục ngữ ? Đọc một vài câu tục ngữ có chủ đề tự nhiên và
lao động sản xuất , phân tích nội dung nghệ thuật của mỗi bài .
3/ Bài mới :
A. Giới thiệu bài:
B . Tiến trình dạy học :
HĐ của thầy HĐ của trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1 :
Sưu tầm ca dao dân ca , tục ngữ lưu hành
ở đòa phương mình
Hoạt động 2 :
Học sinh ôn lại ca dao , dân ca ,
tục ngữ .
Học sinh xác đònh thế nào là câu
ca dao , các dò bản .
Học sinh xác đònh những câu ca
dao , tục ngữ lưu hành ở đòa phương
Hoạt động 3 :
Tìm nguồn sưu tầm :
Hỏi ? : Cha mẹ , người đòa phương , người
già cả, nghệ nhân khi nhà văn ở đòa
phương .
Tìm trong các bộ sưu tập lớn về tục
ngữ ca dao , dân ca, những câu tục ngữ
dân ca ở đòa phương mình .
Hoạt động 4 :
Cách sưu tầm :
- Mỗi học sinh có vở làm bài tập
- Mỗi lần sưu tầm được hãy chép vào vở
hoặc sổ để khỏi quên hoặc thất lạc .
- Sau khi đã sưu tầm đủ số lượng đã yêu
cầu thì phân loại ca dao dân ca chép
riêng , tục ngữ chép riêng
- Giáo viên : Hướng dẫn học sinh cách
làm rõ ràng thứ tự
Hoạt động 5 :
Chia tổ và nhóm thảo luận một đề tài về
1. Sưu tầm ca dao dân ca
2. Học sinh ôn lại ca dao , dân ca ,
tục ngữ .
3. Tìm nguồn sưu tầm
4. Cách sưu tầm
5. Chia tổ và nhóm thảo luận
Trang 3
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
ca dao hoặc tục ngữ ở đòa phương em
4/ Củng cố :
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
- Đọc một số bài hay
5/ Dặn bài :
Soạn bài tìm hiểu chung về văn
nghò luận
C.Tiết 78: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN
NGHỊ LUẬN
Trang 4
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
Hiểu rõ đặc điểm chung của văn bản nghò luận .
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là từ đồng nghóa có mấy loại từ đồng nghóa ,cho ví dụ
Giải thích các yếu tố Hán Việt sau đây : Tam , thư , ngôn , nhập , dạ
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Chủ tòch Hồ Chí Minh có nói : “ Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình ,
phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc nước nhà và trước hết phải biết đọc biết viết chữ
Quốc ngữ “.
Lời kêu gọi trên chính là đề ra nghóa vụ cho mọi người , đó chính là nghò luận hôm nay , chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về thể văn này .
B. Tiến trình dạy học :
Phần bài giảng Phần ghi bảng
Hoạt động 1 :
Hỏi ? : Văn nghò luận là gì ?)
Hỏi ? : Trong đời sống em có từng gặp
các vấn đề và câu hỏi như dưới đây
không Hỏi ? :
Hỏi ? : Gặp các vấn đề đó em sẽ trả lời
như thế nào? ( Nghò luận )
Hỏi ? : Qua báo chí đài phát thanh em
thường gặp văn bản nghò luận nào ?
Hoạt động 2 :
Hỏi ? : Thế nào là văn bản nghò luận ?
Hỏi ? : Đọc văn bản chống nạn thất học
trả lời những câu hỏi ?
Hỏi ? : Bác Hồ viết bài này để làm gì ?
Kêu gọi nhân dân làm gì dưới hình thức
luận điểm nào ?
Hỏi ? : Có thể thực hiện mục đích trên
bằng biểu cảm miêu tả được không?
( Cho học sinh đọc ghi nhớ )
( Là thể văn dùng
lý lẽ phân tích và
giải quyết vấn đề)
=> Văn kể
chuyện miêu tả ,
biểu cảm không
có những lập
luận sắc bén
I. Tìm hiểu bài:
I. Nhu cầu nghò luận :
- Trong đời sống có những
nhu cầu nghò luận
- Vì sao nhu cầu như thế
nào ?
=> Muốn trả lời những câu
hỏi đó cần phải dùng lối văn
nghò luận .
=> Trong đời sống ta thường
gặp văn nghò luận dưới dạng
các ý kiến viết trong các
cuộc họp các bài xã luận bài
phát biểu cảm nghó trên báo
chí .
2.Văn bản nghò luận là gì ?
Văn bản chống nạn thất học
“
Luận điểm :
Mọi người Việt Nam phải
hiểu biết quyền lợi của mình
phải có kiến thức mới để
tham gia vào công cuộc nước
nhà
=> Lý lẽ dẫn chứng :
- 95 % Người Việt Nam mù
Trang 5
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
Hoạt động 3 :
Luyện tập :
Làm bài tập :1 , 2 , 3
4. Củng cố :
Làm bài tập 2 làm tiếp ở nhà
5. Dặn dò :
Soạn bài tục ngữ con người và xã hội
thuyết phục để
giải quyết vấn
đề như văn nghò
luận .
chữ thì tiến bộ làm sao
được , nên cần phải nâng cao
dân trí .
- Những người chưa biết chữ thì
phải gắng sức học cho biết
=> Lý lẽ dẫn chứng thuyết
phục
Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang : 9
Luyện tập :
Bài : 1 , 2 , 3 , 4 . Sách giáo
khoa trang : 9,10
III.Ghi nhớ :
IV.Luyện tập :
Bài tập : 1 , 2 , 3
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
Hiểu nội dung và ý nghóa và một số hình thức diễn đạt ( So sánh ẩn dụ , nghóa đen nghóa bóng )
của những câu tục ngữ trong bài học .
Trang 6
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
II. Các bước lên lớp :
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những đặc điểm chung của bài văn nghò luận .
- Sửa bài tập
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Tục ngữ thường ví như túi khôn dân gian không những thế tục ngữ còn là những lời vàng ngọc , là
sự kết tinh kinh nghiệm ,trí tuệ của nhân dân bao đời . Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao
động sản xuất ,tục ngữ còn l;à những kho báo , những kinh nghiệm của dân gian về con người và xã hội
. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu chung một số câu tục ngữ nói về con người và xã hội .
B. Tiến tình hoạt động:
Hoạt động 1 :
Học sinh đọc phần chú thích sách giáo
khoa .
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu văn bản ? Theo em câu tục
ngữ 1 muốn nói với chúng ta điều gì ?
Hỏi ? : Em có đồng tình với nhận xét
của người xưa hay không tại sao ? Hỏi ? :
Nghệ thuật trình bày câu tục ngữ này có
gì đáng lưu ý ? Từ “ Mặt” dùng chỉ đơn vò
trong quan hệ so sánh giữa 2 vế và đối
lập giữa 1 và 10 .
Hỏi ? : Em còn biết câu tục ngữ nào đề
cao giá trò của con người nữa ? Hỏi ? :
Câu tục ngữ 2 nói lên điều gì ? Hỏi ? :
Nét đẹp của con người có nhiều yếu tố ?
Tại sao ở đây lại nói tới :“cái răng cái
tóc “ ( Bởi răng tóc là bộ phận dễ gây ấn
tượng ) .
Hỏi ? : Câu 3 từ sạch thơm ở đây có
nghóa là gì ? ( Sạch là sạch sẽ trong sạch ,
thơm tiếng thơm danh thơm )
Hỏi ? : Cho biết ý nghóa câu tục ngữ
này ? ( Giữ gìn phẩm chất con người )
Hỏi ? : Nhận xét về mặt kết cấu 2 vế
lối nối trong câu này ? ( Kết cấu : Cách
đối vế đối từ : Đói < > rách )
Hỏi ? : Câu 4 khuyên nhủ chúng ta
điều gì ?)
( Đề cao giá trò con
người quý hơn của
cải)
( Người làm ra của
cải chứ của cải không
làm ra người )
( Người ta là hoa đất ,
người sống đống vàng
)
( Nêu lên quan
điểm thẩm mỹ về nét
đẹp của con người .
( Học cách nói năng
I. Tìm hiểu bài :
1. Nội dung :
Câu 1 : Con người quý hơn
của cải
Câu 2 : Thể hiện cách nhìn
nhận , đánh giá, bình phẩm
con người của nhân dân
Câu 3 : Phải giữ gìn phẩm giá
của con người bất cứ hoàn
cảnh nào
Câu 4 : Lời khuyên về tinh
thần học hỏi về sự vén khéo
Trang 7
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
Hỏi ? Thông qua đâu mà em có thể
khẳng đònh điều đó ? (2 Từ gói mở hiểu
theo nghóa đen và nghóa bóng )
Hỏi ? : Nghệ thuật sử dụng trong câu ? (
Từ ngữ giản dò và điệp từ : học )
Hỏi ? : Hãy tìm một vài câu tục ngữ
tương tự ? ( Chim khôn … , lời nói … )
Hỏi ? : Đọc câu 5 , 6 em hiểu gì về
câu tục ngữ này ?
Hỏi ? : Nội dung 2 câu này có liên
quan như thế nào ?
Hỏi ? : Để nhấn mạnh vai trò vừa học
thầy vừa học bạn câu tục ngữ sử dụng lối
nối gì ?
Hỏi ? : Hãy tìm một vài cặp tục ngữ
tương tự ?
Hỏi ? : Đọc câu 7 cho biết khuyên nhủ
chúng ta điều gì ?
Hỏi ? : Đọc câu 8 em hiểu gì về câu này ?
Hỏi : Em có nhận xét gì về hình ảnh sử
dụng trong bài ?
H? : Từ “1 cây => 3 cây chụm lại “ ở
đây có ý gì ?
H:Vậy câu tục ngữ này có ý nghóa gì?
Tinh thần đòan kết sẽ tạo nên sức
mạnh
H:Qua những câu tục ngữ vứa tìm
hiểu,em rút ra những nhận xét chung gì
về nội dung và nghệ thuật?
HĐ3: Luyện tập
trong giao tiếp)
(Đề cao vai trò của
bạn và của thầy )
( Nói quá sự thật )
1 cây đơn độc lẻ loi,
ba cây tạo thế vững
chải,chụm lại:đòan
kết
trong cách ứng xử trong giao
tiếp
Câu 5 : Vai trò quan trọng
của người thầy đối với học
sinh
Câu 6 : Đề cao việc học hỏi
bạn bè
Câu 7 : Nên hết lòng hết dạ
giúp đỡ người gặp hoạn nạn
khó khăn .
Câu 8 : Lời khuyên về lòng
biết ơn đối với những người
đã làm nên thành quả ta
hưởng .
Câu 9 : Sức mạnh của sự
đoàn kết .
2. Nghệ thuật :
Diễn đạt bằng so sánh , câu :
1 , 6 ,7
Diễn đạt bằng cách dùng
hình ảnh ẩn dụ câu : , 8 , 9 .
Dùng lối nói quá câu : 5 , 6
Từ và câu có nhiều nghóa :
Câu 2 , 3, 4 , 8 , 9
II.Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang :
Trang 8
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
RÚT GỌN CÂU
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Nắm được cách rút gọn câu ,tác dụng của rút gọn câu .
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về con người và xã hội .
- Cho biết nội dung và nghệ thuật của tục ngữ về con người và xã hội .
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Khi giáo viên nói trước lớp :” Tất cả hãy lấy tập ngữ văn ra học bài mới “ . Vậy cô đang nói
đến đối tượng nào ? “ Lấy tập ra” . Phải chăng là các em ? Đó chính là câu thiếu chủ ngữ hay vò
ngữ hoặc một thành phần nào khác ta gọi là câu gì ? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu
B.Tiến trình hoạt động:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Trang 9
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
Hoạt động 1 :
Hỏi ? : Thế nào là rút gọn câu ?
Hỏi ? : Hãy tìm những từ ngữ có thể
dùng làm chủ ngữ trong câu 1 ?
Hỏi ? : Theo em vì sao chủ ngữ trong
câu 1 được lượt bỏ ? ( Làm cho câu
gọn hơn thông tin được nhanh )
Hỏi ? : Ở câu 2 hãy xác đònh 2 bộ phận
chính có trong câu ?
Hỏi ? : Tại sao em xác đònh như
vậy ?
Câu này thiếu thành phần gì ?
Gọi học sinh đọc ví dụ 3 , 4
Hỏi ? : Hãy phân tích 2 bộ phận
chính trong câu in đậm của 2 ví dụ
trên ? ( Điều không có đủ 2 bộ phận
chính )
Hỏi ? : Nhờ đâu em hiểu được câu
đó ? ( Nhờ vào ngữ cảnh và các câu
đi kèm )
Hoạt động 2 :
Hỏi ? : Hãy xác đònh những câu in
đậm trong ví dụ 3 thiếu thành phần
nào, và ví dụ 4 thiếu 2 thành phần
Chủ ngữ ,Vò ngữ ?
Hỏi ? : Vậy ta có thể khôi phục lại
thành phần vò ngữ ở ví dụ 3 bằng
những từ ngữ nào ?
Hỏi ? : Còn ở ví dụ 4 ta khôi phục
như thế nào ?
Hỏi ? : Vậy em hiểu thế nào là rút
gọn câu ? Cho ví dụ ?
Ghi nhớ :
Gọi học sinh đọc ví dụ 1 . Sách giáo
khoa trang : 17 . Sáng chủ nhật … Kéo
co .
Hoạt động 3 :
Hỏi ? : Có nên rút gọn câu như vậy
không vì sao ?
Hỏi ? : Em nào khôi phục lại câu cho
đầy đủ ? Đọc ví dụ 2 ?
Hỏi ? : Em có nhận xét về câu trả lời
của người con qua ví dụ 2 ?
( Học sinh đọc ví
dụ 1 , 2 )
( Câu 1 không có
chủ ngữ mà chỉ có
thành phần vò ngữ )
( Chúng ta / thương
người như thể thương
thân )
( Thành phần vò ngữ
còn ví dụ 4 thiếu 2
thành phần Chủ ngữ
,Vò ngữ )
( Hai ba người đuổi
theo nó . Rồi ba bốn
người , sáu bảy người
cũng đuổi theo nó )
I.Thế nào là rút gọn câu?
Ví dụ 1 : Thương người như
thể thương thân ( Thiếu
thành phần chủ ngữ )
=> Có thể hiểu là ( Chúng
ta) thương người như thể
thương thân
Ví dụ 2 : Hai ba người đuổi
theo nó bốn người ,sáu bảy
người ( Thiếu thành phần vò
ngữ )
=> Có thể hiểu là : Hai ba
người đuổi theo nó rồi ba
bốn người , sáu bảy người
( Cũng đuổi theo nó )
Ví dụ 3 : Bao giờ cậu tập đi
đấy ?
( Ngày mai ( Thiếu thành
phần chủ ngữ lẫn vò ngữ )
=> Có thể hiểu là : Bao giờ
cậu tập đi đấy
Ngày mai tớ sẽ đi tập
=> Rút gọn câu
II . Cách dùng câu rút gọn :
Ví dụ 1 : Sáng chủ nhật
trường em tổ chức cắm trại .
Sân trường thật đông vui
=> Không nên rút gọn vì ý
không đầy đủ nội dung câu
nói .
Ví dụ 2 : Mẹ ơi , hôm nay con
được điểm 10 .
Con ngoan quá bài nào được
điểm 10 thế ?
( Bài kiểm tra )
=> Câu cộc lốc , không lễ
phép .
=> Phải thêm tình thái từ :
”ïi “ vào cuối câu hoặc từ “dạ
Trang 10
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
( Không lễ phép)
Hỏi ? : Em cần thêm những từ ngữ
nào vào câu rút gọn để thể hiện thái
độ lễ phép ?
Hỏi ? : Hãy phân tích ví dụ sau : Đêm
trời không trăng nhưng đầy sao ( Đây
là câu đặc biệt )
Hỏi ? : Vậy giữa câu đặc biệt và câu
rút gọn có gì khác nhau ?
( Câu đặc biệt do một thành phần
chính tạo nên , không khôi phục lại
được ( Ví dụ : Gió, mưa , não nùng )
còn rút gọn câu có thể xác đònh được
thành phần có mặt cũng như vắng
mặt và dễ dàng khôi phục lại thành
phần bò lược bớt ).
Ví dụ : Những ai là học sinh giỏi của
lớp 7A10 : Diệp , Trinh
( Lượt bớt vò ngữ )
Hỏi : Vậy hãy cho biết khi rút gọn câu
ta cần lưu ý những điều gì ?
Ghi nhớ 2 :
Luyện tập :bài tập :1 , 2 , 3 Sách
giáo khoa trang : 17 , 18 , 19
4. Củng cố :
Khi rút gọn câu ta cần chú ý những
điều gì
5. Dặn dò :
Học thuộc ghi nhớ 1 , 2
Hoàn tất bài tập , xem trước bài :” Đề
văn nghò luận và yêu cầu đề bài tập làm
văn nghò luận “ .
thưa “ vào đầu câu
II. Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang : 15 , 17
III. Luyện tập :
1/16: Câu b và c là câu rút
gọn.Vì đây là câu tục ngữ.
Khôi phục : a)chúng ta ;b) Ai
2/16 :
a)câu 1 và câu 8
Khôi phục :Tôi bước….Tôi
dừng chân….
b)Sở dó trong văn vần(thơ ,ca
dao)thường có nhiều câu rút
gọn như vậy vì tư tưởng tình
cảm trong văn vần thường cô
đúc,giới hạn số lượng câu chữ
làm chocâu gọn hơn.
3/17 :Tùy vào hòan cảnh sử
dụng câu rút gọn.Sd tùy tiện sẽ
làm người nghe hiểu sai ý.
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghò luận và mối quan hệ của chúng với nhau
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là câu rút gọn cách dùng câu rút gọn ?
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
B. Tiến trình hoạt động :
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động :1 I.Luận điểm luận cứ và lập
Trang 11
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
Tìm hiểu luận điểm :
Hỏi ? : Đọc văn bản chống nạn thất
học cho biết luận điểm chính là gì ?
Hỏi ? : Luận điểm đã được nêu ra dưới
dạng nào và cụ thể hóa dưới dạng câu
văn ra sao?
Hỏi ? : Luận điểm đóng vai trò gì
trong nghò luận ? Là ý kiến thực hiện
tư tưởng bài văn nghò luận
=> Luận điểm đạt những yêu cầu đầy
đủ , được diễn đạt sáng rõ ,đúng đắn
chân thật có sức thuyết phục .
Hỏi ? : Muốn có sức thuyết phục thì luận
điểm đó đạt yêu cầu gì ?
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu luận cứ
Hỏi ? : Luận cứ là gì ?
Hỏi ? : Vì sao phải nêu ra luận điểm , có
phải luận cứ trả lời cho các câu hỏi nêu ở
luận điểm hay không ?
Hỏi : Em hãy chỉ ra những luận cứ trong
văn bản chống nạn thất học và cho biết
những luận cứ đó đóng vai trò gì ?
Hỏi : Muốn có sức thuyết phục thì luận
cứ có yêu cầu gì ?
Hoạt động 3 :
Tìm hiểu lập luận
Hỏi ? : Chỉ ra trình tự của văn bản chóng
nạn thất học và cho biết lập luận như vậy
tuân theo thứ tự gì ? Và có ưu điểm nào
4. Củng cố :
Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 :
Luyện tập :
Chỉ ra luận điểm luận cứ và lập luận
trong bài cần tạo ra thói quen tốt trong
đời sống
5. Dặn dò :
Học bài đọc ghi nhớ
Soạn bài : “ Đề văn nghò luận và việc
lập ý cho bài văn nghò luận “ .
Cá nhân: Chống nạn
thất học
- Luận điểm dưới
dạng các câu khẳng
đònh nhiệm vụ chung
và nhiệm vụ cụ thể
trong bài văn
Là những lý lẽ dẫn
chứng làm cơ sở
cho luận điểm .
=> Muốn thuyết
phục luận cứ đã làm
cho tư tưởng bài văn
mang tính thuyết
phục
luận :
Văn bản chống nạn thất học
1. Luận điểm : Chống nạn
thất học
._khẳng đònh
=>Mọi người Việt Nam biết
viết chữ Quốc Ngữ
2. Luận cứ :
- “DÂo chính sách ngu dân
thực dân pháp cho người dân
hầu hết mù chữ tất là thất
học để dễ cai trò “ .
.=>Số người Việt Nam thất
học cao
Lập luận :
Là cách lựa chọn sắp xếp
trình bày luận cứ sao cho
chúng làm cơ sở vững chắc
cho luận điểm
II. Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang : 19
III.Luyện tập : Sách giáo
khoa trang : 20
Trang 12
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Biết tìm hiểu đề bài tập làm văn nghò luận nắm được yêu cầu phải đạt của một bài văn nghò
luận .
II. C ác bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ?
Nêu cách dùng rút gọn câu ?
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Muốn đạt yêu cầu trong một bài văn nghò luận chứng minh chúng ta cần có những điều kiện nào để
bài văn chứng minh thuyết phục được người đọc . Trong tiết hôm nay các em sẽ đi vào tìm hiểu một số
đề bài văn nghò luận từ đó nắm được những yêu cầu cần đạt của bài tập làm văn nghò luận .
B. Tiến trình hoạt động :
Trang 13
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
Trang 14
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Giới thiệu học sinh 11 đề bài tập
làm văn / 21 và nhấn mạnh các đề
có cội nguồn trong đời sống .
Hoạt động 2 :
Hỏi ? : Các đề văn nêu trên có thể xem
là đề bài đầu đề được không ? Nếu
dùng làm đề bài đầu đề được không ?
Hỏi ? : Căn cứ vào đâu để nhận ra
các đề trên là văn nghò luận ? Tính
chất đề văn có ý nghóa gì với việc
làm văn ?
Hỏi ? : Tìm hiểu đề văn nghò luận là
gì ?
Hỏi ? : Yêu cầu cần đạt một bài văn
nghò luận ?
Hỏi ? : Đọc các bài văn chỉ ra những
luận đề những luận điểm của đề ?
* Đề 1 :
Luận đề : Sự bất tử của bác Hồ
Luận điểm : Bác Hồ sống mãi trong
sự nghiệp của nhân dân , Bác Hồ
sống mãi trong trái tim mọi người .
* Đề 2 :
Luận đề : Sự giàu đẹp của tiếng Việt
.
Luận điểm : Tiếng Việt rất giàu vốn
từ giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm
giàu nhạc điệu , tiếng Việt rất đẹp :
Trong sáng giản dò duyên dáng , gợi
cảm .
=> Tính chất của đề 1 , 2 là ca ngợi
giải thích
Đề : 3 , 4 , 5 , 6 , 7
* Đề 3 :
Luận đề : Hiệu quả của thuốc đắng
Luận điểm : Thuốc đắng nhưng sẽ
khỏi bệnh
=> Đề có tính chất khuyên nhủ và
phân tích
Đề : 8 , 9
Đề cố tình chất suy nghó bàn luận
Đề :10 , 11
Đề có tính chất tranh luận
Hỏi ? : Tóm lại khi đọc đề tập làm
văn nghò luận trong phần tìm hiểu đề
em phải làm gì? ( Ghi nhớ : Sách
giáo khoa trang : 23)
Lập ý :
Cho bài văn nghò luận là xác lập
luận điểm tìm luận cứ và xây dựng lập
luận .
I. Tìm hiểu đề :
Đề bài :
• Luận đề
• Luận điểm
• Tính chất
Tìm hiểu miệng 9 đề sách giáo
khoa trang : 21 .
II. Lập ý cho bài văn nghò
luận :
- Phải tìm hiểu đề bài cho
đúng
- Thực hiện các yêu cầu
đã tìm được .
1. Xác đònh luận điểm .
2. Tìm luận cứ .
3. Xác đònh lập luận .
II. Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang : 23
III. Luyện tập :
Bài tập : Sách giáo khoa trang :
23
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Nắm được nội dung nghệ thuật chặt chẽ có tính mẫu mực của bài văn .
- Nhớ một số câu văn tiêu biểu cho phong cách nghò luận của tác giả trong bài văn .
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đề của bài tập làm văn nghò luận có thể cung cấp cho ta điều gì ?
- Bài văn nghò luận cần phải đạt những yêu cầu nào ?
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Con người ai cũng gắn bó với nơi mình sinh ra và lớn lên , ai cũng có tình cảm với những người
yêu thương thân thuộc .Từ tình yêu gia đình xóm làng , tình cảm ấy được nâng lên thành tình yêu quê
hương đất nước .Và lòng yêu tổ quốc đã được tôi luyện thử thách cũng như bộc lộ rõ nét nhất mỗi khi tổ
quốc bò xâm lăng .Chân lý đó đã được bác Hồ làm sáng tỏ trong văn bản :
”Ọinh thần yêu nước của nhân dân ta “ mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay .
Tiến trình hoạt động :
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Đọc và giải thích từ khó
văn giáo viên đọc mẫu hướng
dẫn học sinh đọc .
Hỏi ? : Nêu xuất xứ tác giả
bài văn ? ( Sách giáo khoa
trang : 25 )
Hoạt động 2 :
Hỏi ? : Bài văn này nghò
luận về vấn đề gì?
Hỏi ? : Em hãy tìm câu văn
chủ chốt thâu tóm nội dung
vấn đề nghò luận trong bài ở
ngay phần mở đầu ?
Hỏi ? : Tìm bố cục bài văn ?
( Chia làm 3 phần )
.
Hỏi ? : Tác giả đưa những
dẫn chứng nào , sắp xếp
trình tự ra sao ?
Cá nhân SGK/25
( Vấn đề nêu trong bài đề
nghò luận tinh thần yêu nước
của nhân dân ta )
Mở bài : “ Dân ta … lũ cướp
nước “ => Tinh thần yêu
nước là một truyền thống q
báo .
Thân bài : “ Lòch sử ta … yêu
nước “ => Chứng minh tinh
I.Đọc hiểu chú thích:
SGK/25
II. Đọc - hiểu văn bản :
- Vấn đề nghò luận :” Dân ta
có lòng nồng nàn yêu nước ”
Bài văn chia làm 3 phần :
( Sách giáo khoa )
=> Chứng minh theo trình tự
thời gian trước sau , xưa
nay )
Dẫn chứng :
Trang 15
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
Hỏi ? : Dẫn chứng ? Ai ai
cũng có một lòng nồng nàn
yêu nước như thế nào ?
Hỏi ? : Chỉ những việc làm
thực hiện lòng yêu nước ?
Hỏi ? : Trình tự các tầng lớp
nhân dân các giai cấp ?
Hỏi ? : Trong bài văn tác
giả sử dụng những hình ảnh
so sánh nào , biện pháp so
sánh có tác dụng gì ?
Hỏi ? : Chỉ ra những hình
ảnh so sánh sinh động ?
( Tinh thần yêu nước –
Làn sóng mạnh mẽ => Sức
mạnh của lòng yêu nước .
Tinh thần yêu nước –
Thứ của quý => Sự q báo
của tinh thần yêu nước ) .
Hỏi ? : Qua bài văn này đã
rút ra cho em bài học gì về
thể loại nghò luận chứng
minh ?
Hoạt động 3 :
Luyện tập :
Câu 1 , 2 . Sách giáo khoa
trang : 27
Hoạt động 4 :
4. Củng cố :
Học sinh đọc phần ghi
nhớ /27
5. Dặn dò :
Học thuộc ghi nhớ và đoạn
thần yêu nước
Kết luận : Tinh thần yêu nước
cũng như thế … hết “ => nhiệm
vụ của Đảng
* Cụ già => Các cháu nhi
đồng
* Kiều bào => Đồng bào
* Nhân dân miền ngược =>
Miền xuôi
=> Trình tự : Lứa tuổi => Hoàn
cảnh => Vò trí đòa lý .
Dẫn chứng :
Chiến só – tiêu diệt giặc =>
Công chức ủng hộ
Phụ nữ khuyên ……=> bà mẹ
ï- chăm sóc ……
Công nhân – thi đua sản xuất
Điền chủ – quyên đất ruộng
=> Trình tự các tầng lớp nhân
dân giai cấp .
=> Hình ảnh so sánh sinh
động lập luận hùng hồn
thuyết phục .
III.Tổng kết:
Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang : 27
IV.Luyện tập :
Bài tập :1 , 2 . Sách giáo
khoa trang : 27
Trang 16
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
văn nghò luận
Xem trước bài :” Câu đặc biệt
“
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Nắm được cấu trúc và tác dụng của câu đặc biệt.
- Biết sử dụng câu đặc biệt vào việc miêu tả giới thiệu nhìn nhận bộc lộ cảm xúc.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta nghò luận về vấn đề gì ? Em hãy tìm câu văn chủ chốt
thâu tóm nội dung vấn đề ngay ở phần đầu .
Nêu ý nghóa văn bản : “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài :
Ở lớp 6 các em đã được học thế nào là câu trần thuật đơn và câu trần thuật ghép cả 3 loại này
được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vò ngữ . Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu loại câu không
cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vò ngữ gọi là : “ Câu đặc biệt “ .
B. Tiến trình hoạt động :
Họat động của thầy Họat động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Hỏi : Câu được in đậm có cấu
tạo như thế nào)
Hỏi : Vậy câu không có cấu
tạo mô hình chủ ngữ , vò ngữ
gọi là câu gì ?
Hỏi : Thế nào là câu đặc
biệt ? ( Ghi nhớ : Sách giáo
khoa trang : 28)
Giáo viên gọi học sinh cho
ví dụ về câu đặc biệt.
Hỏi : Vậy câu đặc biệt có
tác dụng như thế nào?
Hoạt động 2 : Tác dụng câu
đặc biệt . Cho học sinh làm
bài tập sách giáo khoa
trang : 128 .
Ghi nhớ : ( Sách giáo khoa
? ( đó là những câu không thể
có chủ ngữ, vò ngữ)
( Câu đặc biệt )
A. Hoàng hôn : Nêu lên thời
gian diễn ra sự việc được nói
tới trong đoạn .
B. Phía núi bắt đầu mưa :
Xuất hiện của một hiện
tượng .
C. Mùa xuân : Giới thiệu
hiện tượng
I. Tìm hiểu văn bản:
1 . Câu đặc biệt là gì ?
Ôi em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt
của cô giáo làm tôi giật mình .
Nên tôi bước vào lớp .
=> Không có mô hình chủ
ngữ, vò ngữ .
2. Tác dụng của câu đặc
biệt ï: * Một đêm mùa
xuân :
= > Xác đònh thời gian nơi
chốn .
* Trời ơi
=> Bộc lộ cảm xúc.
* An gào lên
Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !
Chò An ơi => Gọi đáp …
Trang 17
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
trang : 29 )
Hoạt động 3 :
Luyện tập :
4. Củng cố :
5. Dặn bài :
Học bài
Chuẩn bò bố cục và phương
pháp lập luận trong bài văn
nghò luận .
* Tiếng reo , tiếng vỗ tay =>
Liệt kê , thông báo .
II. Ghi nhớ:
Sách giáo khoa trang : 29
Luyện tập :
Bài tập : 1 , 2 , 3 . Sách giáo
khoa trang : 2
I. Mục đích bài học :
Giúp học sinh :
- Nắm được cách lập ý và lập luận, bố cục trong văn nghò luận
- Biết cách lập ý lập bố cục khi làm bài tập làm văn
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ ?
- Cho biết tác dụng của câu đặc biệt ? Mổi cách dùng cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Ở tiết học trước các em đã biết luận đề tính chất của luận đề qua các đề bài yêu cầu của văn nghò
luận. Hôm nay để giúp các em từng bước hiểu rõ về văn nghò luận chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu về “ lập
luận và bố cục trong bài văn nghò luận”
B. Tiến trình hoạt động :
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Giáo viên cho học sinh đọc
lại bài tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.
Hỏi : Bài văn nêu lên những
luận điểm nào? ( Các điểm
đã gạch sách giáo khoa)
( Luận điểm xuất phát )
Hỏi : Các luận điểm đó dẫn
đến mục đích gì ?
Hỏi : Gạch dưới các câu có
luận điểm xuất phát ở phần
đầu, phần giữa và phần kết .
( Sách giáo khoa )
Hỏi : Em hiểu thế nào là lập
luận trong văn nghò luận ?
Hỏi : Bài văn dẫn dắt người
đọc đi theo con đường nào
( Chứng minh được tinh
thần yêu nước của nhân dân
ta thể hiện ở mọi thời đại ,
trong bất cứ hoàn cảnh nào
và đó cũng là truyền thống
q báo của dân tộc ta )
? ( Ghi nhớ chấm thứ 1 sách
giáo khoa trang 31)
I. Tìm hiểu bài :
1. Tìm hiểu lập luận trong
bài văn nghò luận :
- Văn bản : Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta.
- Luận đề : Dân ta có một
lòng nồng nàn yêu nước .
- Luận điểm : Lòng yêu
nước từ quá khứ lòch sử dân
tộc đến thời đại ngày nay.
- Lập luận :
* Lý lẽ 1 : Lòch sử dân tộc vó
đại.
Dẫn chứng : Thời đại Bà trưng
Bà Triệu….
* Lý lẽ 2 : Lòng yêu nước của
Trang 18
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
đến kết luận ? ( Nêu lên
truyền thống q báo và lòch
sử các thời đại )
Hỏi : Hãy nhìn sơ đồ dẫn dắt
của bài văn xét mối quan hệ
của luận điểm và dẫn
chứng ?
( Mối quan hệ từ cái
chung đến cái riêng, từ khái
quát đến cụ thể, từ nguyên
nhân đến kết quả, từ quá
khứ đến hiện tại … )
Hỏi : Trong lập luận người ta
đòi hỏi điều gì ?
( Ghi nhớ chấm thứ 2 ).
Hoạt động 2 :
Hỏi : bài văn tinh thần yêu
nước của nhân dân ta chia
làm mấy phần? ( 3 phần )
Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang : 31
Hoạt động 3 :
Luyện tập :
Bài tập : Sách giáo khoa
trang : 31 , 32
4. Củng cố :
Thế nào là lập luận trong
bài văn nghò luận?
Bố cục trong văn nghò
luận gồm mấy phần ?
5 . Dặn bài :
Học thuộc ghi nhớ . Sách
giáo khoa trang : 31
Làm bài tập : Sách giáo
khoa trang : 31 , 32
Chuẩn bò bài mới” luyện tập
về phương pháp lập luận trong
văn nghò luận”.
@ Phần 1 : truyền thống q
báo của dân tộc ta.
@ Phần 2 : lòng yêu nước
trong quá khứ lòch sử dân tộc
và lóng yêu nước ngày nay
của đồng bào ta.
@ Phần 3 : bổn phận của
chúng ta.
thời đại ngày nay.
Dẫn chứng :
=> Kết quả từ quá khứ đến
hiện tại, từ trước đến sau …
2. Tìm hiểu về bố cục trong
bài văn nghò luận :
- Có 3 phần:
A. Từ đầu …. Lũ cướp nước.
=> Nêu vấn đề : Tinh thần
yêu nước của nhân dân ta.
B. Lòch sử …… nồng nàn yêu
nước.
=> Làm sáng tỏ vấn đề.
C. Đoạn kết :
Xác lập tư tưởng thái độ
hành động của chúng ta làm
cho tinh thần yêu nước phát
huy mạnh mẽ.
=> Bố cục hợp lý rõ ràng .
Kết luận :
Bài văn nghò luận mẫu
mực về lập luận và bố cục.
II. Ghi nhơ ù:
Sách giáo khoa trang : 31
III. Luyện tập :
Bài tập Sách giáo khoa
trang : 31 , 32.
Trang 19
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
Biết lập ý lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn .
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là lập luận cho bài văn nghò luận .
- Bố cục bài văn nghò luận gồm mấy phần ?
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài mới :
Các em đã tìm hiểu về văn nghò luận chính là những lập luận chặt chẽ đưa ra những lý lẽ dẫn
chứng phù hợp với luận điểm trong văn nghò luận , tiết này các em sẽ luyện tập về phương pháp
lập luận trong văn nghò luận .
B. Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 :
Lập luận trong đời sống .
Giáo viên đọc các ví dụ
trong mục 1 phần 1 . Sách giáo
khoa trang : 32 và nêu câu hỏi
cho học sinh trả lời .
Hỏi ? : Cho biết các ví dụ
trên đâu là luận cứ , đâu là kết
luận ? ( Luận cứ : 3 câu đầu
phần A / Kết luận : 3 phần sau
còn lại )
Hỏi ? : Có thể cho ví dụ
ngoài sách giáo khoa ?
[- Đề bài : Em sẽ nói gì với
các bạn về câu tục ngữ : học
ăn , học nói , học gói , học
mở .
- Các bước tìm hiểu đề :
Hỏi ? : Để nói đến việc gì ?
( Yêu cầu học nói )
Hỏi ? : Những chữ : ăn , nói ,
gói , mở nói đến phạm vi gì ?
( Cách giao tiếp )
Hỏi ? : Khái quát câu tục ngữ
nói về điều gì ?
( Sự khéo léo trong cách ứng
xử )
Hỏi ? : Đề bài giới hạn phạm
=> Lập luận là đưa ra luận cứ
nhằm dẫn dắt người nghe ,
người đọc đến một kết luận
hay chấp nhận một kết luận
mà kết luận đó là một tư tưởng
hay quan điểm , ý đònh của
người nói , người viết .
1. Trả lời những câu hỏi
trong sách giáo khoa trang :
32 , 33 .
( Học sinh điền vào )
- Trả lời so sánh một số kết
luận ở mục 1 và 2 để nhận ra
luận điểm trong văn nghò luận
I . Lập luận trong đời sống :
VD: Trời nóng quá đi ăn
kem đi.
=> Quan hệ giữa luận cứ và
kết luận : bổ sung và làm
cho luận cứ có sức thuyết
phục.
*Bổ sung luận cứ:
_Em rất yêu trường em vì
trường em sạch đẹp.
2. Lập luận trong văn nghò
luận :
- Luận điểm trong văn nghò
luận là những kết luận có tính
khái quát có ý nghóa phổ biến
đối với xã hội .
-Kết luận là những câu mang
tính chất cụ thể.
-ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Luận điểm:Tác hại của tính
huênh hoang kiêu ngạo.
_ch sống lâu ngày trong
Trang 20
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
vi nào ?
( Cần phải họ cách nói năng
ứng xử cho có văn hóa )
Học sinh tìm luận cứ và nêu
kết luận .]
Hoạt động 2 :
- Lập luận trong văn nghò luận
:
- Nhận dạng luận điểm ( Tức
kết luận trong văn nghò luận )
- Giáo viên nêu các luận
điểm trong mục 1 phần 2
( Khái quát )
- Yêu cầu học sinh phát biểu
nhận dạng , phân biệt với kết
luận trong lập luận đời
thường .
Hỏi ? : Tìm nhận dạng lập
luận ở mục 2 phần 2 . ( Sách
giáo khoa chưa khái quát )
Hoạt động 3 :
- Tập nêu luận điểm và lập
luận :
- Cho học sinh đọc : “ Thầy
bói xem voi “ và “ Ếch ngồi
đáy giếng “ .
Hỏi ? : Nêu những luận điểm
khác trong 2 bài trên .
- Giáo viên chọn vài luận
điểm hay cho học sinh ghi lên
bảng .
- Cho học sinh tập viết dàn ý
Hỏi ? : Em hãy tập viết phần
mở bài và kết bài để nói về
học nói thế nào là nên , là hay
và nói thế nào là không hay ?
4. Củng cố :
- Nhắc lại các câu trong quá
trình làm bài văn nghò luận .
5. Dặn dò :
- Tập viết dàn ý câu tục ngữ
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Soạn bài : Sự giàu đẹp của
tiếng Việt .
HS thảo luận nhóm
giếng xem bầu trời trên đầu
chỉ bé bằng chiếc vung.
_Mình oai như một vò chúa
tể.
_Ra ngòai giếng vẩn giữ tính
ấy nên bò trâu giẫm chết.
=>Con người có tính huênh
hoang cũng có kết quả
không tốt.
THẦY BÓI XEM VOI
_Nhận xét ai việc gì phải
xem xét kó.
+Không xem xét kó sẽ gây ra
ngộ nhận ,dẫn đến kết quả
không tốt.
+Năm ông thầy mỗi thầy sờ
một bộ phận kết luận đó là
con voi.
=>Cách nhìn một chiều
phiến diện.
Trang 21
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Hiểu được sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích và chứng minh trong bài nghò luận giàu
sức thuyết phục của Đặng Thai Mai .
- Nắm được những điểm nổi bật trong bài văn .
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu các khâu trong quá trình làm bài văn nghò luận , nói cụ thể khâu tìm hiểu để có mấy
cách viết phần thân bài .
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Nói về tiếng Việt , Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nhận đònh : “ Trước hết cần phải đánh
giá một cách tổng quát về tiếng Việt của chúng ta nhìn thấy chất của nó , giá trò bản sắc tinh
hoa của nó , nhận rõ hai đức tính của nó là giàu và đẹp , nhìn thấy khả năng phát triển phong
phú của nó . Như vậy , trong nhận đònh của mình , Thủ tướng đã nhấn mạnh hai đức tính quan
trọng của tiếng Việt là giàu và đẹp . Vậy tiếng Việt giàu và đẹp như thế nào ? Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn .
B. Tiến trình hoạt động :
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Hỏi : Cho biết vài nét về tác
giả ? ( Học sinh đọc sách giáo
khoa )
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu văn bản .
Hỏi ? : Vấn đề được tác giả
đưa ra bàn luận trong vấn đề
này là gì ? ( Sự giàu đẹp của
tiếng Việt )
Hỏi ? : Văn bản này bố cục như
thế nào nêu ý chính của mỗi đoạn
?
.
=>Sự giàu đẹp của tiếng việt
Chia 2 phần
( Phần 1 : Từ đầu … lòch sử =>
Niềm tự hào về sự giàu đẹp
của tiếng Việt .
=> Nêu nhận đònh và giải thích
nhận đònh .
Phần 2 : Phần còn lại : Phân
tích và chứng minh sự giàu đẹp
của tiếng Việt .
Phần 3 : Khẳng đònh sức sống
mãnh liệt của tiếng Việt )
I.Tác giả và tác phẩm :
( Sách giáo khoa trang :
36 )
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Nêu vấn đề sự giàu đẹp
của tiếng Việt :
- Người Việt Nam ngày nay có
lý do đầy đủ và vững chắc để
tự hào với tiếng nói của mình .
Trang 22
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
Hs đọc lại đọan “ Tiếng
Việt….lòch sử”
Hỏi ? : Trong đoạn này tác giả
nhận đònh tiếng Việt có những
đặc sắc của một thứ tiếng
đẹp , một thứ tiếng hay và nhận
đònh này được giải thích như thế
nào ?
Hỏi : Để chứng minh cho vẻ
đẹp của tiếng Việt tác giả đã
đưa ra những chứng cứ gì và
sắp xếp các chứng cứ ấy ?
H:Theo tác giả vẻ đẹp ấy có ý
nghóa gì?
_Tgiả k bàn nhiều nói nhiều
mà chỉ đưa ra 2 lời bình phẩm
của 2 ng nước ngoài nhưng đã
bao quát,tóat lên vẻ đẹp của
TV.
H:Em có nhận xét gì về cách
đưa dẫn chứng?
H:Tg đã chứng minh sự giàu
có vàkhả năng phong phú của
TV về những mặt nào?
H: Cách dẫn chứng về sự giàu
có gì khác với dc cái đẹp của
TV?
H: Sau khi đọc xong văn bản
em có đổng ý với luận điểm
mà tác gia ûđưa ra k?Tại sao?
Gọi HS đọc ghi nhớ
=>Được giải thích một cách cụ
thểcó tính khẳng đònh là thứ
tiếng hài hòa về mặt âm điệu…
tình cảm tư tưởng.
_Đưa ra lời bình phẩm của
những người ngọai quốc.
_Một giáo só nước ngòai.
=>Sắp xếp theo lối tăng
tiến(ng ít hiểu biết đến ng
thành thạo TV).
=>Lòng tự hào trước vẻ đẹp
hình thức dễ đi sâu vào lòng
người
Cá nhân
Cụ thể tỉ mỉ
Thảo luận nhóm
2. Giải quyết vấn đề :
A. Tiếng Việt rất đẹp :
…Hài hòa về mặt âm hưởng
thanh điệu … uyển chuyển .
…Àủ khả năng diễn đạt tình
cảm tư tưởng .
Phân tích cụ thể :
- Nhiều người ngoại quốc
nhận xét : Tiếng Việt là một
thứ tiếng giàu chất nhạc .
- Một giáo só nước ngoài có thể
nói tiếùng Việt như một tiếng
đẹp .
=> Dẫn chứng cụ thể theo lối
tăng tiếng .
B. Tiếng Việt rất giàu :
-Giàu nhạc điệu hình tượng
ngữ âm phong phú đa dạng .
-Không ngừng đặt ra những
từ mới
Dẫn chứng cụ thể chi tiết .
3. Kết thúc vấn đề :
- Khẳng đònh sức sống của
tiếng Việt .
III Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang : 37 .
IV. Luyện tậïp : Bài 1 , 2 . Sách
giáo khoa trang : 37.
I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Nắm được trạng ngữ và các loại trạng ngữ trong câu .
- Ôn lại các loại trạng ngữ ở Tiểu học .
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy tìm và chứng minh tiếng Việt ta giàu và đẹp .
- Nêu ý nghóa tiếùng Việt ta giàu và đẹp .
Trang 23
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Trong câu ngoài hai thành phần chính chủ ngữ và vò ngữ , bên cạnh đó còn có một thành phần
phụ để trình bày rõ hoàn cảnh hoặc điều kiện thực hiện thành phần đó gọi là gì các em sẽ tìm hiểu
bài thêm trạng ngữ cho câu .
B. Tiến trình hoạt động :
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Hỏi : Trạng ngữ là gì ?
Hỏi : Cho biết cách xác đònh
trạng ngữ trong mỗi câu trên
? (Dưới bóng tre xanh )
Hỏi : Các trạng ngữ vừa tìm
bổ sung cho câu có nội dung
gì ?
Hỏi : Có thể chuyển các
trạng ngữ nói trên sang
những vò trí nào trong câu ?
Hoạt động 2 :
Hỏi : Giữa trạng ngữ với chủ
ngữ và vò ngữ thường có một
quãng nghó khi nói , còn khi
viết có dấu gì ?
Hỏi : Hãy đặc một số câu có
thành phần trạng ngữ ?
( Học sinh cho ví dụ ) .
Hỏi : Qua việc thay trạng
ngữ trên ta thấy có tất cả
mấy loại trạng ngữ kể ra ?
( Có 6 loại ) .
Hỏi : Hãy lần lượt cho ví dụ
6 loại trạng ngữ ?
Học sinh đọc ghi nhớ .
Hoạt động 3 :
Luyện tậïp :
Bài tập 1 . Sách giáo khoa
trang : 39 .
Bài : 2 , 3 . Sách giáo khoa
trang : 40 .
4. Củng cố :
Học sinh đọc phần ghi nhớ .
5. Dặïn dò :
Học bài , học thuộc lòng ghi
nhớ và soạn bài mới
( Học sinh đọc ví dụ 1 . Sách
giáo khoa trang : 39 )
Bổ sung thông tin về đòa điểm
(nơi chốn),thời gian.
. Các loại trạng ngữ :
A -Trạng ngữ chỉ nơi chốn .
B - Trạng ngữ chỉ thời gian .
C - Trạng ngữ chỉ nguyên
nhân .
D - Trạng ngữ chỉ mục đích .
E - Trạng ngữ chỉ phương tiện .
F - Trạng ngữ chỉ cách thức .
I. Tìm hiểu bài :
• Ví dụ :SGK/
Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu
đời người dân cày Việt Nam
dựng nhà , dựng cửa khai
hoang , tre ăn ở với người đời
đời kiếp kiếp .
Trạng ngữ :
Vò trí đứng ở đầu câu .
II.Ghi nhớ : Sách giáo khoa
trang / 39.
III. Luyện tậïp :
Bài : 1 , 2 , 3 . Sách giáo khoa
trang : 39 , 4 0 .
Trang 24
Trường THCS Bình Trò Đông GV:
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Nắm được mục đích các yếu tố bài nghò luận chứng minh .
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là trạng ngữ ? Cho ví dụ ? Kể ra các loại trạng ngữ thường gặp ?
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài :
Trong cuộc sống hàng ngày khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói mình là lời nói thật
hoặc sự việc có thật ta phải làm gì ? Hôm nay các em sẽ đi vào tìm hiểu thể loại cụ thể qua bài
nghò luận chứng minh .
B. Tiến trình hoạt động :
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 :
Cho học sinh đọc ví dụ
trong sách giáo khoa trang : 41
Hỏi ? : Trong đời sống khi cần
chứng minh cho ai đó tin rằng lời
nói của em là thật không phải nói
dối , em phải làm như thế nào ?
Hỏi ? : Từ đó em rút ra nhận
xét thế nào là chứng minh trong
đời sống thu thập chứng cứ xác
thật ?
Hỏi ? : Trong văn bản nghò
luận , người ta chỉ được sử dụng
lời văn ? ( Không được đem đồ
vật hay mời ai đó làm chứng thì
sẽ làm thế nào để chứng tỏ
một ý kiến nào đó là đúng đáng
tin cậy )
Hỏi ? : Cho học sinh hiểu thế
nào là nghò luận chứng minh .
Hoạt động 2 :
- Tìm hiểu chứng minh qua
văn bản .
- Cho học sinh đọc bài văn
đừng sợ vấp ngã và nêu các
câu hỏi .
Cá nhân
=>Tìm dẫn chứng
Cá nhân
I. Tìm hiểu bài :
1. Chứng minh trong đời
sống :
( Nhân chứng , vật chứng ) .
-Dùng các sự thật để phân
biệt thật giả.
2. Chứng minh trong văn nghò
luận :
Dùng lý lẽ , dẫn chứng .
3. Yêu cầu của việc sử
dụng lý lẽ và dẫn chứng .
VD:”Đừng sợ vấp ngã”
-Lí lẽ:Đã bao lần bạn vấp ngã
mà không hề nhớ.
Trang 25