Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Khảo sát chât lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.85 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG
ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn: Toán _ Lớp: 8
Năm học: 2009-2010
Họ và tên: …………………………Lớp: …… Điểm: ………GV chấm: ………………
ĐỀ BÀI
Câu 1:(1điểm) Tính:
a. 3x
2
yz + 5x
2
yz – 2x
2
yz b. 4xy
3
.(
1
2
zxy−
)
Câu 2: :(4điểm) Cho P(x) =
55425
33374 xxxxxx −−+−+−
a, Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b, Tìm bậc của đa thức P(x)
c, Tính giá trị của P(x) tại x = 2
d, Cho Q(x) =
65
2
−+ xx
. Tính P(x) + Q(x).


Câu 3: :(1điểm) Áp dụng hằng đẳng thức, tính:
a. ( 5x – y)
2
b. x
3
+ 27
Câu 4: :(1điểm) Cho ABCD là hình thang cân( AB//CD), EF là đường trung bình.
( Hình vẽ)
Biết AB = 6, DC = 4, BC = 3.
Tính: EF, AD

Câu 5: :(3điểm) Cho tam giác ABC cân Tại A .Kẻ đường trung tuyến AM.
a.Ch/minh:

BAM=

CAM
b.CH/minh AM vuông góc với BC
c. Biết AB=AC=13cm; BC= 10cm. Tính AM?
A B
CD
E F
TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn: Toán _ Lớp: 8
Năm học: 2009-2010
Câu 1( 1 điểm) Mỗi câu tính đúng được 0,5 điểm
a. 6 x
2

yz b, -2x
2
y
4
z
Câu 2( 4điểm)
a. Thu gọn và sắp xếp đúng được 1 điểm
P(x) =
4 2
3 7 3x x x− − +
b. Đa thức P có bậc là 4 (1điểm)
c. Khi x = 2, thay vào đa thức ta có:
P(2) = 3.2
4
– 7.2
2
– 2 + 3 (0,5điểm)
P(2) = 48 – 28 + 1 = 21 (0,5điểm)
d. Tính đúng P(x) + Q(x) được 1 điểm
P(x) + Q(x) = (
4 2
3 7 3x x x− − +
) + (
65
2
−+ xx
)
= 3x
4
- 6x

2
+ 4x – 3
Câu 3: (1 điểm) Viết đúng mỗi ý được 0,5 điểm
a. ( 5x – y)
2
= 25x
2
– 10x.y + y
2
b. x
3
+ 27 = x
3
+ 3
3
= (x+3)(x
2
– 3x + 9)
Câu 4 ( 1 điểm)
Theo tính chất hình thang cân: AD = BC = 3 (0,5điểm)
Theo tính chất đường trung bình của hình thang:
6 4
EF 5
2 2
AB CD+ +
= = =
( 0,5điểm)
Câu 5 ( 3 điểm) Vẽ hình, viết GT, KL đúng được 0,5điểm
a.( 1 điểm) Xét


BAM và

CAM có:
AB = AC (gt), BM = MC( gt), AM cạnh chung
=>

BAM =

CAM ( c-c-c)
b. ( 1 điểm) Từ câu a,

BAM =

CAM, =>
·
·
AMB AMC=

·
·
0
180AMB AMC+ =
=>
·
0
90AMB =
=> AM

BC
c. ( 1 điểm) BC = 10cm => BM = BC/2 =10/2 = 5(cm)

Theo kết quả câu b,

BAM là tam giác vuông tại M
Áp dụng định lý Pitago ta có: AB
2
= AM
2
+ BM
2
=> AM
2
= AB
2
- BM
2
=13
2
– 5
2
= 144
=> AM = 12 (cm)
GT

ABC ( AB = AC)
MB=MC
KL
a.

BAM =


CAM
b. AM

BC
c. AB=AC=13cm;
BC= 10cm. Tính AM?
A
B C
M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×