Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

PHẦN MỀM NGHE NHẠC TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.36 KB, 17 trang )

BÁO CÁO BÀI TẬP MÔN LT
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
PHẦN MỀM NGHE NHẠC TRÊN
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
NHÓM THỰC HIỆN
(Nhóm 2 lớp K47 ĐH Công Nghệ Thông Tin )
1. Đinh Thị Duyên
2. Hoàng Trung Hiếu
3. Nguyễn Mậu Hiếu
4. Lưu Văn Hiệu
5. Phạm Trần Hoàng
Giao diện chính của
chương trình
I. Form để hiển thị, đối tượng Display
(Display là một bộ quản lý điều khiển và hiển thị
các thông tin trên màn hình),.
Chức năng của nó là quyết định danh sách các
thành phần cần xuất hiện trên màn hình cũng như
thời điểm phù hợp để hiển thị chúng.
- Hiển thị trên màn hình: tên chương trình là
“Chương Trình Nghe Nhạc”
* Thành phần List, Alert, và Ticker
1. Một List các danh sách bài hát (khai
báo trước) được hiển thị cùng với định dạng
của File nhạc mà phần mềm hỗ trợ. Người
dùng muốn nghe bài hát nào trong List có
thể chọn bằng các phím mũi tên điều khiển
lên xuống
2. Alert và AlertType
Một Alert đơn giản là một hộp thoại rất nhỏ.
Có 2 loại Alert:


Modal: là loại hộp thoại thông báo được trình
bày cho đến khi người dùng ấn nút đồng ý
Alert alr = new Alert("Error", e.getMessage(),
null,AlertType.ERROR);
alr.setTimeout(Alert.FOREVER);
pr.setCurrent(alr,this);
3. Ticker
Thành phần Ticker đuợc dùng để thể hiện một
đoạn chuỗi chạy theo chiều ngang. Tham số duy
nhất của thành phần Ticker là đoạn văn bản
được trình bày “ KyDuyen TrungHieu
MauHieu HuyHieu TranHoang”. Tốc độ và
chiều cuốn được xác định bởi việc cài đặt trên
thiết bị nào.
Phương thức dựng của Ticker:
Ticker(String str);
Các hành động (Command) Các nút lệnh được
dùng như “Thoát”, “NgheNhac”, “QuayLai”,
“Tắt/ BậtTiếng”
Command(String label, int commandType,
int priority);
Ví dụ:
private Command cmExit; // khai báo
cmExit = new Command("Exit", Command.EXIT, 1); // tạo
hành động thoát
fmMain.addCommand(cmExit); // đưa hành động vào Form
fmMain.setCommandListener(this); // Listen for Event
public void commandAction(Command c, Displayable s)
{
// Thực thi nó

if (c == cmExit){
destroyApp(false);
notifyDestroyed();
}
}
II. Khi 1 bài hát
trong List được chọn
giao diện của màn hình
xuất hiện
1. Image and ImageItem
Hai lớp được dùng để hiển thị hình ảnh là: Image
và ImageItem. Image được dùng để tạo ra một đối
tượng hình ảnh và giữ thông tin như là chiều cao
và chiều rộng, và dù ảnh có biến đổi hay không.
Lớp ImageItem mô tả một tấm ảnh sẽđược hiển
thị như thế nào, ví dụ tấm ảnh sẽ được đặt ở trung
tâm, hay đặt về phía bên trái, hay bên trên của
màn hình
2. Hai msg thông báo được đưa ra màn hình

-msg = "Nhóm 2 K47 CNTT";
- msg = "Volume: " +
Integer.toString(volumesetting); đưa ra thông
báo trên màn hình về âm lượng của bài hát
đang được thực thi
Các phím điều khiển âm lượng của bài hát: Nút
LEFT mối lần được chọn sẽ làm giảm âm
lượng xuống 3 bậc. Nút RIGHT làm tăng âm
lượng đến mức tối đa
* Giao diện VolumeControl

Các phương thức của giao diện này:
getLevel() Lấy âm lượng ở mức
hiện tại, giá trị trả về là kiểu int.
getMuted() Lấy trạng thái mute
của tín hiêu liên quan đến VolumeControl
này, giá trị trả về là kiểu boolean.
setLevel(int level) Đặt âm lượng
sử dụng các giá trị từ 0 đến100;
setMute(boolean mute)Thiết lâp
trạng thái mute hoặc unmute.
Các định dạnh File nhạc mà chương trình hỗ trợ
if (url.endsWith("wav"))
{
ctype = "audio/x-wav";
} else if (url.endsWith("jts"))
{
ctype = "audio/x-tone-seq";
} else if (url.endsWith("mid"))
{
ctype = "audio/midi";
}
else {
throw new Exception("Cannot guess content type
from URL: " + url);
}
Hiện nay, lập trình trên điện thoại di động là một
lĩnh vực mới. Việc xây dựng các ứng dụng trên
thiết bị các thiết bị nói chung và trên điện thoại di
động nói riêng là rất cần thiết do sự phát triển của

công nghệ di động. Trong phạm vi bài tập lớn,
chúng em xây dụng phần mềm nghe nhạc bằng
công nghệ J2ME và kỹ thuật lập trình cho điện
thoại di động. Phần mềm này đã được nghiên cứu,
tìm hiểu qua quá trình học tập cũng như làm việc.
Hi vọng phần mềm này sẽ trở thành một công cụ
tham khảo có ích cho những người sử dụng công
nghệ J2ME
Tuy vậy, do những hạn chế về trình độ cũng
như thiết bị nên em không thể tránh khỏi
những vướng mắc và sai sót trong quá trình
tìm hiểu, lập trình. Em rất mong được sự
đánh giá và chỉnh sửa của các thầy hướng
dẫn cũng như các bạn để phần mềm của
chúng em thêm hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

×