Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456 KB, 10 trang )

21

có trong lễ hội, các loại hoa rừng trang trí và các d
ụng cụ cần thiết khác, để tổ
chức tại nhà thầy lang.
Khi đã cúng xong, th
ầy lang cho các con nuôi về dâng lễ, cúng mời các vị thần
mà dân tộc La Ha che chở cho người La Ha trường tồn, để có đư
ợc sức mạnh
như Thần Hổ-chúa Sơn Lâm thắng mọi dã thú, bảo vệ cu
ộc sống cho dân bản.
Con nhím là thần đất, phải cúng nó để gây cảm tình, đ
ể nó không phá cắn lúa;
phải mời về ăn nó sẽ bảo vệ thành quả lao động của mình, s
ống lâu, vững chắc
như tảng đá lớn. Là con chim cu gáy-thần của các lo
ài chim hay ăn lúa trên
nương cũng phải cúng nó, để bảo vệ lúa nương cho mình. Cuối c
ùng là cúng
con ma cang cói, một thú rừng to như con mèo, dân tộc nào ở miền núi cũng s

nên phải cúng nó để nó không quấy rầy sức khỏe nhân dân.
Cúng các thần xong, thầy lang biểu diễn các trò mà ông đã ch
ữa khỏi cho "bệnh
nhân". Ông giả làm người bị bướu cổ khi buộc cái bát ăn cơm vào cổ m
ình. Ông
diễn các trò làm người què chân, người ngớ ngẩn, hình ảnh người đi coi n
ương
vung cây sào, hú đuổi lũ chim, sóc cút khỏi nương nhà. Cuối cùng là trò giả l
àm
con khỉ (tô rôốc), ông bò quanh cây móc giữa nhà, vừa bò, vừa k


êu chí chóe,
mắt đảo nhìn rất nhanh, để tìm hoa, ngô, chuối lộc ở cây móc,
lúc thì gãi tai, gãi
bụng, lúc thì nhảy nhót, chộp lấy bắp ngô. Một tiếng súng nổ, ông giả lăn đ
ùng ra
chết, nhiều tiếng cười vang khen người thiện xạ.
Khi màn độc diễn của thầy lang kết thúc, dân bản v
ào ngay màn múa "tăng bu",
một điệu múa độc đáo của người La Ha, rộn ràng mạnh mẽ, đạo cụ chỉ là 1
ống
tre trổ xuống tấm ván theo nhịp "chát chát", tay lúc vung ra sau, khi thì 2 tay c
ầm
ống tre nghiêng sang bên trái, nghiêng sang bên phải, múa say sưa, đ
ặc biệt
phụ nữ múa rất mềm dẻo, khỏe khoắn, linh hoạt. Điệu múa này đã đư
ợc các
đoàn "văn công" chuyên nghiệp dàn dựng trình diễn nhiều nơi, đư
ợc khán giả
ngoại tộc hoan nghênh từ khi giải phóng Tây Bắc.
Sau tăng bu, là các điệu múa cày bừa, cầu mưa, múa khăn, múa ki
ếm, múa
trống. Cuối cùng là điệu múa "A s
ừng lừng", một điệu múa độc đáo ở miền núi
22

nhiều nơi, tuy về hình thức có vẻ thô tục, nhưng l
ại xuất phát từ thực tiễn cuộc
sống quá nghèo thuở xưa, nạn hữu sinh vô dưỡng rất phổ biến, ngư
ời La Ha
nghĩ ra phải thờ "dương vật" để hy vọng người La Ha con đàn cháu đ

ống, mẹ
tròn con vuông.
Lễ hội Dâng hoa măng của người La Ha vẫn tồn tại đến ngày nay, phần lễ là đ

cảm tạ trời đất, tổ tiên, sông núi luôn phù hộ cho con cháu ăn nên làm ra, ph
ần
hội thì sôi nổi, vui vẻ, tuy còn một số mặt hạn chế, nhưng vẫn thể hiện đư
ợc
những nét phong tục, văn hóa, tín ngư
ỡng đặc biệt khác hẳn các dân tộc anh em
khác trên địa bàn. Lễ hội lành mạnh, vui vẻ, là d
ịp gặp gỡ dân tộc có quy mô
rộng để ôn lại truyền thống, trao đổi thông tin kinh nghiệm làm ăn, ch
ữa bệnh để
cùng nhau phát triển cùng 11 dân tộc anh em khác đang ở trên địa bàn Sơn La.



Tục kết hàng phe của người Nùng Chảo
Ngư
ời Nùng Chảo ở bản Đồng 10, xã Tam Hiệp (Yên Thế - Bắc Giang) có một tập quán
tốt đẹp được nhiều người biết đến đó là "tục kết hàng phe". Đây là tập tục được duy trì từ
nhiều năm nay, thể hiện tinh thần tương thân tương ái trong cộng đồng người Nùng Chảo.

23


Xuất phát từ quan điểm chung của các tộc người từ xa xưa là mọi người sinh ra ai cũng
phải chết, đó là sự mất mát không thể bù đắp. Vì vậy, gia đình họ cần được chia sẻ đau
thương, giúp đỡ trong giờ phút đau buồn ấy. Từ đó, đã thúc đẩy mọi người trong bản

tham gia kết phường để giúp đỡ gia chủ công việc của một đám tang.
Phường hàng phe có một người đứng ra để chủ trì, phụ trách giúp tang chủ lo công việc
của đám tang được gọi là "Tầu phé". "Tầu phé" được luân chuyển theo tuần tự từng đám
tang: gia đình có người chết của đám tang trước sẽ là "Tầu phé" của đám tang sau. "Tầu
phé" phân công công việc giúp đỡ tang chủ cụ thể như: chăn trâu, cắt cỏ, thu hái mùa
vụ cho từng thành viên. Nếu gia đình tang chủ gặp khó khăn về kinh tế, "Tầu phé" đứng
ra vay bất cứ thành viên trong hội có điều kiện kinh tế khá giả để giúp cho tang chủ
không phải lo lắng về tài chính cũng như mọi việc khác. Xưa kia, trong hội có người chết
được báo tang bằng tiếng súng lớn, ngày nay được thay bằng hồi kẻng. Ngay sau đó, các
thành viên ở hội phe có mặt đầy đủ tại nhà tang chủ, tận tâm phục vụ đám tang cho đến
khi đưa người quá cố đến nơi an nghỉ cuối cùng. Các buổi phục vụ mọi người đều về nhà
mình ăn cơm. Khi tang ma xong, mọi người tập trung về gia đình tang chủ để ăn bữa c
ơm
với lời cảm ơn của tang chủ, đồng thời hội họp để rút kinh nghiệm cho những đám tang
sau. Nếu ai không tham gia đầy đủ các đám, thực hiện công việc giúp đỡ không nhiệt
tình, thiếu trách nhiệm, làm hư hại, mất tài sản của gia chủ thì b
ị nhắc nhở hoặc khi đến
24

lượt nhà mình có tang cả hội không ai đến giúp đỡ.
Hy vọng rằng tục kết hàng phe sẽ tiếp tục được duy trì và ngày càng phát huy được ý
nghĩa cao đẹp.
Se lanh dệt vải - Nét đẹp của phụ nữ dân tộc H’Mông ở Sơn La
Trồng lanh lấy sợi, dệt vải được coi là m
ột
nghề có những nét đẹp riêng trong đ
ời sống
của người phụ nữ dân tộc H’Mông ở S
ơn La.
Tấm vải với nét hoa văn độc đáo, được vẽ l

ên
đó bởi đôi bàn tay khéo léo của ngư
ời phụ nữ.
Với họ, tấm vải lanh là một vật thể thi
êng liêng,
mang đậm giá trị tinh thần to lớn.

Ở Sơn La, dân tộc HMông chiếm hơn 12% dân số toàn tỉnh. Họ sinh sống hầu
khắp các địa bàn và thường ở trên các triền núi cao. Đồng bào Mông có nhiều
nhóm, gồm Mông Đơ (Mông trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Đu (Mông
đen). Đến với các bản Mông ở Sơn La, những ngôi nhà gỗ thấp được xây dựng
theo một kiểu kiến trúc, thấp thoáng trong làn sương, hiện ra hoang sơ và lạ lẫm.

Đi dọc quốc lộ 6, từ xã Noong Luông lên đ
ến gần thị trấn Mộc Châu, đều có thể
bắt gặp những người phụ nữ Mông bên cạnh tấm vải lanh, đang chăm chú ho
àn
thành những sản phẩm của mình. Họ làm ở bất cứ nơi đâu có thể: trư
ớc cửa
chính, sau hiên nhà, bên ô cửa sổ, cạnh con đường hay nơi phiên chợ…V
ào
mùa nông nhàn, người phụ nữ Mông lại tranh thủ tư
ớc sợi dệt vải, trang trí hoa
văn lên đó và may thành những chiếc áo, chiếc váy để cho con mặc trong ng
ày
khai trường hay kịp cho những phiên chợ sắp tới.
Để dệt được một tấm vải lanh, người phụ Mông phải mất đến hàng tu
ần mới
xong. Họ tranh thủ dệt sau những ngày bận rộn trên nương dẫy. Trung bình m
ỗi

25

năm, một người có thể dệt được 4 đến 5 tấm lanh dài kho
ảng 20 vuông khổ nhỏ,
đủ để may một chiếc váy đẹp. Hầu hết người Mông đ
ều trồng lanh dệt vải. Các
em gái Mông từ 7 đến 10 tuổi đã được mẹ, chị tập cho thêu thùa, lớn lên có b

váy áo đẹp đi chợ, đi hội Gầu tào…Vải lanh sau khi được dệt dùng đ
ể may quần
áo, làm khăn quấn đầu, xà cạp, làm chăn và c
ả bao đựng ngô thóc…Các công
đoạn để hình thành lên một tấm vải lanh, từ lúc đập lanh, tư
ớc dập vỏ lanh, kéo
sợi đến dệt lanh đều được làm bằng tay. Tuy không đẹp bằng vải lụa của ngư
ời
Việt, nhưng người Mông rất ưa dùng các sản phẩm của họ làm ra.
Để tạo được hoa văn trên váy, người phụ nữ Mông đã dùng t
ới sáp ong, “nhúng
bút vào sáp được đun chảy, rồi vẽ lên v
ải các họa tiết. Sau đó đem vải nhuộm
chàm, tới khi có màu sẫm sẽ đem vải nhúng vào nước sôi, sáp sẽ tan ra và đ

nổi lên các họa tiết màu trắng trên tấm vải đó. Cùng với các đư
ờng nét hoa văn
vẽ bằng sáp ong, chiếc váy của đồng bào dân tộc Mông đư
ợc tô điểm bằng
những đường thêu với các màu pha trộn khá tinh tế, màu trội hơn thường thi
ên
về màu đỏ và vàng, tạo lên màu rự rỡ của chiếc váy. Người Mông còn dùng ch


nhiều màu để thêu, váy có nhiều màu sắc cũng đẹp hơn”.
Mỗi nhóm Mông khác nhau, váy áo cũng có nét khác nhau, váy của ngư
ời Mông
Hoa màu chàm có thêu hoặc in hoa ở gấu váy, nẹp áo ở ngực có th
êu hoa văn
hình con ốc. Váy của phụ nữ Mông Đen ngắn hơn, màu chàm, hoa văn trắn
g, có
thêu hoa ở cánh tay và hò áo. Váy của phụ nữ Mông Xanh may bằng vải ch
àm,
sát gấu có thêu hoa văn hình chữ thập trong các hình vuông. Váy c
ủa phụ nữ
Mông Trắng để nguyên vải sợi lanh se, có thêu chỉ màu sắc sặc sỡ quanh gấu.
Vẻ đẹp trên những trang p
hục truyền thống của người Mông không chỉ “quyến
rũ” những người đàn ông Mông đêm đêm thổi tiếng khèn bên đầu dốc đợi “bắt”
bạn tình,
mà còn hút hồn nhiều du khách trong và ngoài nước ghé thăm những
bản Mông nơi rẻo cao.
Ngày nay, những bộ váy áo bằng vải lanh của người Mông còn trở th
ành hàng
hóa, được bày bán ở nhiều khu du lịch vùng Tây Bắc, như Mai Châu (H
òa Bình
26

), Mộc Châu (Sơn la)… Và giá thành của nó cũng không hề rẻ chút nào. Váy c

nhỏ thì được bán với giá từ 300 đến 400 ngàn đồng, váy to hơn th
ì được bán từ
800 nghìn đến 1 triệu đồng. Tùy theo mức độ chi tiết hoa văn tr

ên váy mà giá
thành cũng khác nhau.
Đặc sắc múa tứ linh ở Đại Thắng, Nam Định
Là vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, xã Đại Thắng (Vụ Bản) hiện còn lưu giữ
nhiều môn thể thao, trò chơi dân gian như múa rồng, kỳ lân, rùa, phượng

Các hoạt động múa rồng, lân, rùa, phượng ở Đại Thắng có từ rất lâu, bắt nguồn từ l
àng
Thi Liệu (gồm các xóm Thanh Ý, Đồng Hòa, Thái Hưng và xóm Tiên) nơi có đ
ình, chùa
thờ tướng quân Phạm Bạch Hổ - một võ tướng nổi tiếng có nhiều công trạng dư
ới triều
Ngô, Đinh. Vào ngày 16
-11 âm lịch hàng năm, làng Thi Liệu tổ chức hội làng có s
ới vật
và các trò chơi dân gian, trong đó có múa rồng, kỳ lân… Từ làng Thi Li
ệu, đến nay múa
linh vật đã phát triển. Ở 12/17 xóm của xã có đ
ội kỳ lân, trong đó xóm Thanh Ý thuộc
làng Thi Liệu xưa phát triển mạnh nhất với đầy đủ các con vật “tứ linh” trong tín ngư
ỡng
dân gian: rồng, kỳ lân, rùa, phượng. Đội múa linh vật các xóm thu hút nhiều ngư
ời, từ
công chức nghỉ hưu, những người nông dân quanh năm chân lấm tay bùn, nhất l
à thanh
niên trong xóm. Hàng năm, vào ngày mùng 4 Tết Nguyên đán, khi xã t
ổ chức mừng thọ
người cao tuổi, múa linh vật được tổ chức. Ngay từ sáng sớm mùng 4 T
ết, đội múa rồng,
kỳ lân đến từng gia đình trong xã có cụ đư

ợc mừng thọ để chúc mừng. Buổi chiều, đội
27

rồng, kỳ lân lại rước các cụ lên trụ sở UBND xã dự lễ mừng thọ. Ngo
ài ra, trong các ngày
hội làng Thi Liệu, Thiện An, Thượng Linh, Đông Linh…, hình
ảnh kỳ lân múa vờn quả
cầu đi trước kiệu thờ Thành Hoàng làng đã để lại nhiều ấn tượng sâu đậm với ngư
ời dân
nơi đây. Hoạt động múa linh vật đông vui nhất vẫn là trong dịp xã t
ổ chức Tết Trung thu
cho thiếu niên, nhi đồng. Vào dịp này, các xóm đ
ều tổ chức các đội múa linh vật tham gia
lễ dâng hương tưởng nhớ công lao các liệt sỹ trong nghĩa trang liệt sỹ của xã, sau đó, bi
ểu
diễn phục vụ nhân dân. Hoạt động này không chỉ góp vui mà còn giáo d
ục thế hệ trẻ biết
nâng niu giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của cha ông. Phong trào múa “linh v
ật”
mạnh nhất của xã Đại Thắng là Hội tứ linh xóm Thanh Ý. Được thành l
ập từ năm 1990
với lúc đầu chỉ có múa rồng, kỳ lân, đến năm 1998 thì H
ội tứ linh xóm có đủ bộ “tứ linh”
gồm rồng, kỳ lân, rùa, phượng với 28 hội viên thường xuyên tham gia sinh ho
ạt. Con
rồng của hội gồm 9 khúc, dài gần 30m, với 18 người múa, trong đó riêng ph
ần đầu rồng
có 2-3 người tham gia. Để làm nên con rồng này, các hội viên c
ủa Hội đi học hỏi kinh
nghiệm của các nghệ nhân khắp nơi và các bậc cao tuổi trong xóm sao cho thể hiện đư

ợc
nét thần uy của con vật đứng đầu tứ linh trong tín ngư
ỡng dân gian. Các linh vật khác
như kỳ lân, rùa và phượng dù chế tạo đơn giản hơn nhưng mang nét đẹp đặc sắc ri
êng.
Ông Nguyễn Hữu Cẩn, người đã gắn bó lâu dài v
ới Hội tứ linh xóm Thanh Ý cho biết,
mỗi năm H
ội tứ linh tổ chức biểu diễn khoảng 15 lần trong các dịp: Lễ mừng thọ, khánh
thành nhà thờ các dòng họ, hội làng, lễ hội chùa Bi (Nam Giang), chùa Yên Ti
ến (Ý
Yên)… Hội tứ linh của xóm cũng vinh dự đư
ợc góp mặt trong các sự kiện lớn của tỉnh,
huyện như Đại hội TDTT toàn tỉnh lần thứ I, Đại hội TDTT huyện, lễ hội Phủ Dầy h
àng
năm…
Hoạt động múa linh vật ở xã Đại Thắng không chỉ thể hiện khát khao của ngư
ời dân về
một cuộc sống thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc mà góp phần bảo tồn và phát tri
ển các
trò chơi dân gian mang đậm nét đẹp văn hoá dân tộc
Trang phục người Xinh Mun
Mỗi dân tộc đều có trang phục truyền thống của riêng mình, với ngư
ời Xinh Mun
28

những bộ trang phục truyền thống là cội rễ để hình thành nên m
ột bản sắc văn
hoá dân tộc.
* Trang phục nam

Trang phục truyền thống của nam giới Xinh Mun có phần hơi đơn giản. Ngoài b

quần áo mặc hàng ngày, người đàn ông Xinh Mun chỉ có thêm chi
ếc khăn quấn
trên đầu, chiếu túi đeo bên người khi đi nương, xuống chợ. Áo dài ngang t
ới bắp
chân, áo được may bằng vài dệt sợi bông, nhuộm ch
àm, có màu xanh đen,
giống chiếc áo dài của đàn ông Thái Đen, Khơ Mú
Thân áo được may thành b
ốn mảnh, phía sau gồm hai mảnh ghép giữa sống
lưng, phía trước là hai mảnh. Cổ tròn, được may thành n
ẹp ôm xung quanh cổ
khi mặc. Dải khuy chạy từ cổ xuống áo, qua vai xuống nách và chạy dọc sư
ờn
trái xuống ngang thắt lưng. Khi mặc áo này, người Xinh Mun hay cuốn trên đ
ầu
một chiếc khăn bằng vải nhuộm chàm, dài kho
ảng 80cm. Cách quấn khăn của
họ cũng giống người Thái Đen: quấn mỏ rìu quay ra phía trư
ớc trán. Quần của
đàn ông Xinh Mun giống quần của nam giới Thái Đen. Quần thư
ờng may ngắn
trên mắt cá trên, ống rộng, nhuộm tràm. Quần không có cạp để luồn dây l
ưng
mà dùng thắt lưng buộc lại khi mặc.






* Trang phục nữ

Trang phụ nữ truyền thống gồm váy, áo, khăn, thắt l
ưng.
29

Váy thường may ngắn hở bắp chân, tạo thành một vòng khép kín. C
ạp váy bằng
vải hoa. Gấu váy bên trong nẹp bằng vải đỏ. Khi mặc ngư
ời ta kéo sát phía sau
thân váy bó vào mông, phần còn thừa dồn hai bên hông và kéo về phía trư
ớc
bụng. Khi mặc váy bao giờ phụ nữ Xinh Mun cũng phải dùng thắt lưng th
ắt
chồng khít lên phần cạp váy. Thắt lưng dệt bằng tơ tằm, dài kho
ảng 2,5m, rộng
khoảng 15cm nhuộm màu xanh lá cây.
Áo của phụ nữ Xinh Mun ngắn may bằng vải bông, áo có thân ng
ắn, cộc tới
ngang eo, cổ cao và tròn, tay áo bó sát và dài t
ới mắt cá tay. Áo có khuy phía
trước, làm bằng đồng, nhôm hoặc bằng bạc giống hình con bướm. H
àng khuy
bên phải là con đực, hàng khuy bên trái là con cái. Mỗi chiếc áo có từ 11-
12 đôi.
Khi mặc để hở phần thắt lưng tạo nên vẻ đẹp riêng của ngư
ời con gái Xinh Mun.
Phụ nữ Xinh Mun đội khăn piêu giống người Thái làm b
ằng vải bông nhuộm

chàm. Piêu được trang trí bằng cút ở bốn góc và xung quanh mép. Họ thư
ờng
trang trí số cút lẻ, mỗi chùm ba cút gọi là piêu cút xam. Ngoài áo, váy, khăn, ph

nữ Xinh Mun còn đẹp vòng tay, vòng cổ, khuyên tai bằng bạc






Khau cút - Nét văn hoá, tâm linh trong tín ngưỡng người Thái - Tây Bắc
30

Trong toàn bộ nền văn hoá vật chất (văn hoá vật thể) củ
a
dân tộc Thái Tây Bắc, ngôi nhà sàn chiếm một vị
trí vô
cùng quan trọng, nếu như không muốn nói là quan trọ
ng
nhất. Nó quan trọng không chỉ ở giá trị vật chất đo đế
m
được bằng khái niệm định lượng, mà còn ở phạ
m trù tâm
linh - tín ngưỡng. Và ở đó, cái khau cút trên các ch
ái nhà,
từng là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dân gian

Nói về sự tích và ý nghĩa của biểu tượng Khau cút có nhiều ý kiế
n khác nhau.

Có ý kiến cho rằng đó là cặp sừng trâu cách điệu, biểu tượng của một nề
n văn
minh lúa nước. Có ý kiến cho rằng với trang trí hoạ tiế
t hoa sen, Khau Cút có ít
nhiều liên quan tới đạo Phật. Lại có ý kiến cho rằng, với hoạ tiết hình tr
ăng, Khau
cút gắn với cuộc thiên di tìm miền đất hứa của người Thái ở thế kỷ
XI, anh em
luôn nhớ về nhau.
Chuyện rằng ngày ấy đã lâu lắm rồi, lâu đến mức ngay cả những người già nhấ
t
bản, già nhất mường và thậm chí những bậc cao niên nhất của dân tộ
c Thái,
cũng không còn biết đó là khi nào. Nghe nói, sau những cuộc binh đao triề
n
miên, một bộ phận người Thái đã buộc phải ra đi tìm đất sống. Chuyệ
n này, theo
các nhà nghiên cứu, xảy ra những hơn 1.000 năm trước, kể từ
khi hai anh em
trai Tạo Xuông và Tạo Ngần dẫn quân xuôi dòng Nậm Tao (thế kỷ XI). Trướ
c khi
ngậm ngùi rời quê hương xứ sở để thiên di về phương Nam, lời hẹn buổi loạ
n ly
của tổ tiên người Thái là: Dù ở bất cứ phương trời nào, khi làm nhà hãy nhớ gắ
n
trên mỗi đầu nóc chái nhà một cái dấu tương tự như hình mặt trăng khuyết, để
sau này các thế hệ hậu duệ có thể qua đó mà nhận ra dòng giống củ
a mình. Và
rồi, hơn 2.000 năm qua kể từ thế kỷ thứ III - II trước Công nguyên, cái dấ
u mang

hình mặt trăng khuyết trong truyền thuyết đã như một lời nguyền truyền kiếp, trở
thành cái khau cút quen thuộc gắn với đời sống văn hoá, đời sống tâm linh củ
a
tộc người Thái Tây Bắc hiện nay.
Giờ đây, mỗi khi gặp một bản bất kỳ của đồng bào Thái, hình ảnh đầu tiên mà thị
giác

×