Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Đôi nét văn hóa xã hội Việt Nam 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 44 trang )

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường ĐHSP.TPHCM
Khoa: Lòch Sử
BÀI TIỂU LUẬN
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Đề tài:
Những thành tựu và hạn chế về văn hoá xã
hội ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
GVHD: Nguyễn Cảnh Huệ
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
SVTH:Tổ 1 lớp Sử 2A
Năm học: 2007- 2008
TP.HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2007
2
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Nhóm sinh viên thực hiện
Tổ 1 lớp Sử 2A
1. Hà Xuân Hoàng
2. Điểu Thò Kim Hằng
3. Nguyễn Thò Lê nh
4. Đỗ Văn Chính
5. Phan Nguyễn Phương Châu
6. Huỳnh Thò Kim Dung
7. Vi Thò Bích
8. Lê Thò Hậu
9. Trần Mai Huyền
10. Bùi Thu Hằng
3
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Mục lục
A. Lời mở đầu............................................................................................................5


B. Nội dung................................................................................................................6
Tài liệu tham khảo..................................................................................................44
4
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
A.
Lời mở đầu
Lời mở đầu
Đã 33 năm trôi qua kể từ đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hoàn
thành công cuộc thống nhất, bước vào tời kỳ xây dựng và phát triển. Từ năm 1975
đến năm 1985 nền kinh tế đất nước lâm vào tình trạng trì trệ , yếu kém do những
hệ quả của cơ chế quan liêu, bao cấp. Những tư tưởng quan liêu dường như đã in
sâu, bám rễ vào suy nghó của đại bộ phận cán bộ, công chức nhà nước, cũng như
cung cách làm ăn của mỗi người dân. Mô hình kinh tế cũ với đặc trưng là cơ chế kế
hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, những nhược điểm đó đã trở thành sức cản
lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, dẫn đến khủng hoảng kinh tế- xã hội sâu
sắc. Đời sống nhân dân cực khổ với chế độ tem phiếu. Vì vậy tình hình văn hoá xã
hội cũng phần nào bò xuống cấp.
Trước tình hình đất nước phải đứng trước những khó khăn ngày càng ngay
ngắt, phức tạp, đã đặt ra một yêu cầu khách quan có ý nghóa sống còn đối với sự
nghiệp cách mạng. Đó là phải tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, phải đổi mới tư duy
mà trước hết là trong lónh vực kinh tế, từ đó tạo ra bước phát triển trong lónh vực
văn hoá xã hội. Vì văn hoá- xã hội cũng là một trong những mặt không thể tách rời
của đời sống người dân, của sự phát triển của đất nước. Song song với sự phát triển
kinh tế trình độ văn hoá xã hội phát triển sẽ phản ánh trình độ phát triển chung của
một quốc gia.
Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam (12/1986) đã mở đầu cho công
cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam. Với sự chuyển đổi cơ chế quản lí đất nước từ cơ
chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ
nghóa có sự quản lí của nhà nước. Đường lối đổi mới của đại hội Đảng lần VI đã
mang đến cho đất nước ta một nguồn sức mạnh to lớn để tiến lên theo đònh hướng

xã hội chủ nghóa.
Công cuộc đổi mới đã đưa nước ta thoát khỏi tình trạng trì trệ khủng hoảng,
thu hẹp khoảng cách so với các nước khác trên thế giới. Bên cạnh những thành tựu
mà chúng ta đã đạt được thi vẫn còn tồn tại một số hạn chế.
Trong phạm vi của bài viết này nhóm chúng tôi xin đề cập đến những thành
tựu và hạn chế trong lónh vực văn hoá- xã hội của Việt Nam kể từ sau công cuộc
đổi mới đát nước (1986) với mong muốn rằng sau khi nhìn lại một chặng đường mà
Đảng và nhân dân ta đã trải qua, chúng ta sẽ thấy được những thành quả để tự hào
với bạn bè năm châu, đồng thời cũng để khắc phục những hạn chế, thiếu xót từ đó
đúc kết lại những kinh nghiệm cho công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá- xã hội
của đất nước trong tương lai.
5
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
B.
Nội dung
Nội dung
I.
I.
về đời sống vật chất:
về đời sống vật chất:
1. Thành tựu
Từ cuối năm 1988 trở đi, vấn đề lương thực xét cân đối chung trên phạm vi
cả nước đã được giả quyết tốt hơn. Thò trường thực phẩm dồi dào, nhiều món ăn
mới lạ được chế biến, các loại thực phẩm ngon ăn liền được chế biến ngày càng
phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu của người dân…. Nhu cầu mặc được đáp ứng
khá hơn. Hiện nay có nhiều kiểu dáng, chất liệu đáp ứng được thò hiếu người tiêu
dùng. Nhà ở của bộ phận cư dân ở thành thò và nông thôn được cải thiện. Nhiều
ngôi nhà mới khang trang với nhiều kiểu dáng được xây lên ngày một nhiều. Tiện
nghi sinh hoạt trong nhiều gia đình được sắm sửa ngày càng nhiều. Việc đi lại của
nhân dân dễ dàng hơn. Nhiều tuyến đường được xây dựng, đường liên thôn được

mở rộng. Hệ thống điện được kéo về tới nhiều thôn ấp ở vùng sâu, vùng xa. Thông
tin liên lạc, bưu chính viễn thông ngày càng phát triển , nhiều loại hình dòch vụ
xuất hiện ngày càng rầm rộ hơn (dòch vụ thẻ tín dụng, mua sắm qua mạng Internet
v.v…). Nhiều công trình văn hóa, nhiều tuyến đường được xây dựng (ủy ban nhân
dân thành phố Hà Nội đã phê duyệt “chỉ giới đỏ” xây dựng tuyến đường với tổng
chiều dàøi khoảng 2700m, chạy qua đòa bàn các xã Ngọc Hồi, Vónh Quỳnh, Đại ng
thuộc Thanh Trì (Hà Nội). Tỉnh Hải Dương đang triển khai thực hiện lộ trình từ
năm 2007 đến năm 2025, đầu tư trên 1.270 tỉ đồng nhằm tu bổ, tôn tạo, khảo cổ và
khôi phục di sản; xây các công trình tiện ích, hạ tầng thiết yếu cho khu di tích Côn
Sơn- Kiếp Bạc. Quần thể di tích lòch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh Côn Sơn-
Kiếp Bạc là đại bản doanh và phòng tuyến quan trọng của nhà Trần gắn liền với
chiến thắng Vạn Kiếp và chiến thắng Bạch Đằng trong kháng chiến chống quân
Nguyên Mông; là nơi đòa linh nhân kiệt, hội tụ các danh nhân của nhiều thời đại
như Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Trần Nguyên Đáng- tể tướng, nhà thơ nhà
lòch pháp thời nhà Trần; Nguyễn Trãi- anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế
giới).
2. Hạn chế:
Tuy đã đạt được những thành tựu nhất đònh nhưng nhìn chung trong lónh vực
này chúng ta vẫn còn có những mặt hạn chế nhất đònh.
Kết cấu hạ tầng còn yếu kém, xã hội vẫn còn lạc hậu. Hệ thống đường bộ
chưa hoàn chỉnh, chất lượng thấp, nhiều nơi còn bò tắt nghẽn; chưa đảm bảo giao
thông thông suốt. các thành phố lớn vào giờ cao điểm thường xuyên xảy ra nạn
kẹt xe gây đau đầu đối với ngươiø lãnh đạo cũng như chính quyền đòa phương. Hệ
6
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
thống đường bộ chật hẹp cộng với ý thức kém của người dân trong việc lưu thông,
đó là một nguyên nhân vẫn chưa có biện pháp khắc phục triệt để. Tại nạn giao
thông xảy ra nhiều. Nước ta thiệt hại khoảng 850 triệu đô la vì tai nạn giao thông
mỗi năm, 40% tai nạn nghiêm trọng do thanh niên từ 14 đến 24 tuổi gây ra, số
thanh niên này chiếm 20% dân số của Việt Nam, 85% tai nạn giao thông liên quan

đến điều khiển xe máy. Việt Nam có tỉ lệ tử vong cao vì tai nạn giao thông, với 33
trường hợp tử vong mỗi ngày trung bình trong cả nước.
Nhiều tuyến đường trong mùa mưa ở các khu vực thường bò ngập lụt, nhất là
vùng ngoại ô thành phố HCM. Hệ thống cảng biển, đường sắt, hàng không còn bất
cập về năng lực vận chuyển, khả năng kho bãi, về thông tin quản lí, phí dòch vụ
còn cao.
Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nông nghiệp và
nông thôn, các hồ chứa nước ở khu vực miền trung, tây nguyên và miền núi chưa
được đầu tư hoàn chỉnh, chất lượng một số công trình thấp, hiệu quả sử dụng kém.
Các công trình thủy lợi tập trung nhiều cho sản xuất lúa, chưa phục vụ tốt cho phát
triẻn cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Hệ thống thủy lợi ở đồng bằng sông
cửu long đầu tư thiếu đồng bộ, còn nhiều yếu kém, bất cập. Quản lí nguồn nước
còn bò buông lỏng.
Hệ thống điện vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về nguồn điện, lưới điện,
chất lượng, tỉ lệ tổn thất còn cao. Một số công trình điện không hoàn thành đúng kế
hoạch, gây thiếu điện trong thời gian cao điểm và khi có hạn hán nghiêm trọng.
Hạ tầng bưu chính viễn thông thiếu đồng bộ, chất lượng dòch vụ còn thấp;
giá dòch vụ còn cao, hoạt động dòch vụ-viễn thông ở vùng sâu vùng xa chưa đáp
ứng yêu cầu. Kết cấu hạ tầng đô thò phát triển chậm, chất lượng quy hoạch đô thò
thấp. Hệ thống cấp nước kém phát triển. Thiết bò xử lí nước lạc hậu, chất lượng
nước kém, quản lí đô thò kém. Hệ thống phân phối nước và nguồn nước nhiều nơi
chưa được đầu tư đồng bộ. Hệ thống xử lí chất thải sinh hoạt và chất thải công
nghiệp vừa thiếu vừa kém chất lượng, chưa ngăn chặn được tình trạng ô nhiễm môi
trường ngày càng trần trọng. Nhiều công trình trường học, cầu cống xây dựng xong
vẫn chưa được đưa vào sử dụng đã xảy ra tình trạng sụp, lún, sập (như vụ sập cầu
Cần Thơ vào ngày 25-9-2007). Nhiều hạn chế trên gây ra những tổn thất và hậu
quả nghiêm trọng về người và của.
II.
II.
về văn hóa tinh

về văn hóa tinh
thần.
thần.
1. Thành tựu
Ngày 16.8.1988 BCH TW Đảng ban hành nghò quyết Hội Nghò lần 5 khóa
VIII về xây dựng và phát triển “Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc”, nghò quyết nêu ra năm quan điểm chỉ đạo, 10 nhiệm vụ và 4 gi pháp thực
hiện trong đó có biện pháp “phát động phong trào xây dựng đời sống văn hóa”,
7
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
bao gồm các phong trào hiện có như: người tốt việc tốt, uốn nước nhớ nguồn, đền
ơn đáp nghóa, xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa, toàn dân xây dựng
đòi sống mới ở khu dân cư…. Phong trào thể hiện sự kế tục của các phong trào yêu
nước trước đây của cha ông ta.
Từ khi đất nước đổi mới, các lónh vực đời sống xã hội có những chuyển biến
sâu sắc, tích cực. Đời sống kinh tế của nhân dân được nâng lên một bước đáng kể.
Đời sống văn hóa tinh thần cũng có điều kiện mở rộng và đựơc đáp ứng một ngày
tốt hơn. Đặc biệt sự xuất hiện các phương tiện thông tin thì văn hóa tinh thần ngày
càng đa dạng phong phú làm cho người dân được tiếp xúc nhiều với các loại hình,
nhiều loại hình văn hóa.
Công tác xây dựng gia đình văn hóa được xúc tiến từ năm 1960, nhưng có
bước phát triển rõ rệt kể từ năm 1986. thời kì đổi mới, Ban chỉ đạo nếp sống văn
minh Trung ương đã họp chỉ đạo phong trào với tên gọi “Phong trào xây dựng gia
đình Văn hóa”. Tiêu cuẩn một gia đình văn hóa được đưa ra như sau: xây dựng no
ấm, hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc.Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.Đoàn kết
xây dựng, thực hiện tốt nghóa vụ công dân.
Thực hiện tốt nghóa vụ xây dựng gia đình văn hóa là góp phần thực hiện
cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa trong lónh vực gia đình, nhằm xóa bỏ những hủ
tục lạc hậu, xây dựng gia đình có nếp sống văn hóa để gia đình thực sự trở thành
nguồn lực cho sự phát triển của đất nước.

Là một chương trình hoạt động của Phong trào “Đền ơn, đáp nghóa, sau 10
năm, cuộc vận động xã, phường làm tốt công tác thương binh liệt só đã mang lại
hiệu quả thiết thực và rất thành công( 1996-2006). Tính đến thời điểm này, cả nước
đã có 9.708 xã, phường (tỷ lệ 89.1%) được UBND cấp tỉnh , thành phố công nhận
là tốt công tác thương binh, liệt só, thể hiện ở các mặt sau: các gia đình chính sách
đều đạt mức sống trung bình và khá, có nhà ở ổn đònh, được tặng nhà, sổ tiết kiệm
tình nghóa, con gia đình chính sách được học hành, được hocï nghề, tạo việc làm,
các đối tượng chính sách đều được thăm, khám bệnh và điều trò thường kì… Nhờ có
chương trình tình nghóa này, hơn 90% số gia đình chính sách trong cả nước có cuộc
sống ổn đònh, một số gia đình có mức sống khá và được cải thiện. Một số tỉnh,
thành phố đã đạt 100% số xã, phường được công nhận là Hà Tây, Bình Dương, Hải
Phòng, Tiền Giang, Trà Vinh…
Các chính sách giúp đỡ người khó khăn, các bà mẹ Việt Nam anh hùng cũng
được quan tâm một cách thoả đáng. Về việc phát động toàn dân xây dựng đời sống
văn hoá ở khu dân cư được triển khai rộng rãi đến tận làng xã, thôn xóm. Nhiều
khu phố văn hoá được công nhận, gia đình văn hoá ngày càng nhiều, mọi người
dân hăng hái hưởng ứng tham gia theo chủ trương chung của Đảng và chính sách
nhất quán chung của Nhà nước.
8
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Về các mặt như lễ cưới, lễ tang, lễ hội: khi đất nước bước vào công cuộc đổi
mới, do chuyển sang nền kinh tế thò trường và mở rộng giao lưu quốc tế, bên cạnh
hình thức truyền thống của nước nhà, nhiều hình thức cuả phương Tây được tiếp thu
và biến cách phù hợp với điều kiện của đất nước ngày càng nhiều. (cưới hỏi được
tổ chức ở nhà hàng ngày càng nhiều, các lễ hội như Hallowen, Lễ giáng sinh được
tổ chức ngày càng sinh động hơn..)
Về các lọai hình nghệ thuật văn hóa ngày càng phổ biến ở nhiều nơi, nhiều
đòa phương bao gồm các loại hình sau: hoạt động ca múa nhạc, sân khấu, thơ văn,
mỹ thuật, nhiếp ảnh, khai thác bảo tồn văn hóa cổ truyền, hoạt động lễ hội các trò
chơi dân gian truyền thống và hiện đại. Bên cạnh đó, nhiều loại hình nghệ thuật

của Phương tây cũng được du nhập vào Việt Nam. Làm cho văn hóa Việt Nam
thêm phong phú và đa dạng (thể loại nhạc Jazz, nhạc Hiphop, hình thức DJ… làm
cho đòi sống tinh thần của lớp trẻ được nâng lên một bước), các hình thức truyền
thống và hiện đại được kết hợp với nhau ngày càng sinh động.
Trong những năm gần đời sống văn hóa đã chuyển biến tích cực, biểu hiện ở
mặt bằng kinh tế và văn hóa của mỗi vùng, miền đã được nâng lên rõ rệt, cơ chế
thò trường tràn tới mọi nơi từ thành phố đến nông thôn, đồng bằng lên miền núi. Nó
len lỏi vào tất cả các lónh vực, mọi quan hệ xã hội, kể cả những mối quan hệ,
những lónh vực của đời sống tinh thần. Nhờ có cơ chế kinh tế mới, kinh tế xã hội
phát triển, nhiều gia đình có “của ăn của để” nên xuất hiện các nhu cầu mua sắm
các phương tiện thông tin, các sản phẩm văn hóa (từ chiếc xe gắn máy đơn giản
nhất lên đến xe hơi, từ chiếc Radio đến ti vi màn hình phẳng, sách báo, nhạc cụ
băng đóa…), nhu cầu về văn hóa tinh thần của người dân đang đi theo dòng chảy
của thời công nghệ số. Nhìn chung các hoạt động văn hóa xã hội phát triển cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu (người dân vùng sâu vùng xa ít nhiều tiếp cận với những
chiếc điện thoại di động tiện ích, biết đến kênh truyền hình Cáp, phương tiện thông
tin kỉ thuật số…). Khi kinh tế phát triển, với sự xuất hiện ngày càng nhiều loại hình
văn hóa, nhân dân hưởng ứng những mặt tiến bộ một cách tích cực. Bộ mặt làng
quê phố xá được ngày càng được khởi sắc, các công trình kiến trúc được xây dựng
đẹp đẽ khang trang. Trong đó có các công trình văn hóa, Việt Nam chúng ta hiện
nay đang có một nền văn hóa có vò trí khá nổi bật so với thế giới và khu vực. Hiện
nay một số di tích danh lam thắng cảnh, loại hình văn hoá ở Việt nam đã được
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, bao gồm: Kinh đô Huế, Vònh
Hạ Long, khu di tích Mỹ Sơn, Phố cổ Hội an, động Phong Nha- Kẻ Bàng, Nhã nhạc
cung đình Huế, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Do kinh tế phát triển, làm thúc đẩy hoạt động văn hóa xã hội, nên tổ chức
hoạt động văn hóa nghệ thuật có nhiều thuận lợi. Đa số quần chúng đồng tình ủng
hộ và hăng hái đóng góp cả tinh thần và vật chất để xây dựng phong trào. Nhiều di
sản văn hóa nghệ thuật cổ truyền có dòp được phát huy đi vào đời sống thường nhật
9

SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
của người dân. Rừng hoa văn hóa nghệ thuật dân gian mở rộng muôn màu. Văn
hóa nghệ thuật dân tộc và hiện đại hòa nhòp thúc đẩy nhau phát triển ( tuồng, chèo,
ca trù, cải lương, múa rối nước…) ngày càng được đề cao và quan tâm phát triển.
Nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa: liên hoan, hội diễn, kỉ niệm, hội hè, gặp
mặt, du lòch, thăm viếng… liên tục và rầm rộ mở ra (các lễ tổ chức trao giải thưởng,
tôn vinh nghệ só, các nhà doanh nghiệp trẻ. Ví dụ: giải Trần Hữu Trang, giải bông
lúa vàng, cánh diều vàng, các buổi triển lãm tranh ảnh gây quỹ cho trẻ em nghèo,
người gặp hoàn cảnh khó khăn trong xã hội…). Lễ hội truyền thống được mở rộng
nhanh chóng. Nhiều công trình và vật phẩm văn hóa do dân ở cơ sở tự đóng góp
công sức làm ra cho mình, giảm bớt phần đầu tư của chính quyền đòa phương.
Nhìn lại xuyên suốt chiều dài lòch sử, nếu trước kia, “đề cưong văn hóa”
(1943), với phương trâm “dân tộc- khoa học- đại chúng”, xác hợp với yêu cầu giai
đoạn đất nước luc bấy giờ (chống lại sự thoái mạ dân tộc, phi nhân bản, phi khoa
học, không quan tâm đến nhu cầu văn hóa của quần chúng và giật lùi bước tiến
hóa của lòch sử…). Thì ở giai đoạn lòch sử hôm nay Đảng ta đề cao một nền văn hóa
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với mục tiêu chung : “dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ văn minh”. Đó là cơ sở cho các hoạt động văn hóa, văn
nghệ và các giá trò tinh thần trong thời kì mới.
Khi đất nước bắt đầu thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu và bước vào
hàng ngũ các quốc gia đang phát triển. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa của một quốc giaphấn đấu theo lí tưởng xã hội chủ nghóa đó là một nền văn
hóa tự đổi mới, tự hòan thiện và không ngừng vươn lên, vừa nhòp nhàng với đònh
hướng xã hội chủ nghóa vừa phù hợp với bước đi của thời đại đang tiến vào ngưỡng
cửa của văn minh trí tuệ. Khẳng đònh giá trò văn hóa tinh thần dân tộc là vấn đề
vừa lâu dài vừa mang tính thời sự khi ta đặt nó trong bối cảnh thời đại va đất nước
hiện nay. Đó cũng là những mặt cần quan tâm trước tiên trong việc bảo tồn văn
hóa dân tộc trước xu thế toàn cầu hóa.
Việt nam đã chuẩn bò đối mặt với tòan cầu hóa bằng sự tăng cường nội lực
và có những bước đi thích hợp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước. Việt nam đã tham gia hiệp hội các nước Đông nam Á ( Asean), tham gia diễn
đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (Apec)để liên kết các giá trò khu
vực,tham gia nhiều tổ chức quốc tế nhằm mở rộng cánh cửa hội nhập và giao lưu
trên nhiều lónh vực, đồng thời có một chiến lược giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc các giá trò văn hóa tinh thần và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Bảo vệ môi trường văn hóa xã hội.
Tôn giáo là một lónh vực đời sống tinh thần quan trọng của người dân.Ngày
24-5-2005, Đại diện Phái đoàn Việt Nam tại LHQ Phạm Hải Anh phát biểu diễn
đàm lần thứ tư tại LHQ về ngừơi bản đòa đã khẳng đònh: Việt Nam luôn theo đuổi
chính sách công bằng, đoàn kết và trương tợ lẫn nhau giữa các dân tộc nhằm từng
10
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
bước cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.
Chính sách nhất quán này ngăn cấm bất cứ hành vi nào phân biệt đối xử hay chia
rẽ giữa các dân tộc; đồng thời, bảo tồn bản sắc văn hóa và truyền thống của tất cả
các dân tộc… Ông Phạm Hải Anh đã khẳng đònh : quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
ở Việt Nam được bảo đảm bằng Hiến pháp và đã được thể hiện rõ trong Pháp lệnh
tín ngưỡng tôn giáo của nước cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt nam công bố ngày
29.6.2004. ông cũng khẵng đònh: quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không thể bò lợi
dụng để xâm phạm tới các quyền và sự tụ do của người khác hoặc kích đông bạo
lực và gây chia rẽ giữa càc dân tộc và tôn giáo. Nhờ có chính sách đúng đắn, minh
bạch của Đảng và Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo nên các tổ chức tôn giáo,
các chức sắc, tín đồ trong cả nước yên tâm hành đạo, sinh hoạt tôn giáo bình
thường theo Hiến chương, đường hướng hành đạo của các giào hội và theo quy đònh
của Pháp luật. Đội ngũ chức sắc, nhà tu hành được tăng cường; các cơ sở thờ tự
được xây dựng và tu bổ ngày càng khang trang, đẹp đẽ hơn, đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt tôn giáo của tín đồ. Trong 2 năm 2003, 2004 , cả nước có 590 cơ sở thờ tự
được xây mới, xây dựng lại và gần 1.000 cơ sở thờ tự được tu bổ, sửa chữa. Giáo
hội Phật giáo Việt Nam đang xây dựng Học viện Phật giáo trên diện tích hơn
10.000m

2
tại xã Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Tháng 3 năm 2007, Thiền viện
Vạn Hạnh ở Đà Lạt( Lâm Đồng) đã khánh thành tượng Phật thích Ca được xem là
lớn nhất Việt Nam với chiều cao 24 m, đường kính đài sen rộng 20m, sau 3 năm
xây dựng.
Cũng trong 2 năm 2003 và năm
2004, cả nước có 2.821 chức sắc tôn giáo
được phong chức, bổ nhiệm; 889 trường
hợp thuyên chuyển, 9.883 người đang học
ở các trường đào tạo của các tôn giáo và
có 5.417 người tốt nghiệp. Từ năm 2003
đến quý I- 2005 , Nhà xuất bản tôn giáo
đã xuất bản 913 đầu sách, 4.413.000 cuốn
kinh sách, trong đó Phật giáo có 659 đầu
sách với 1.831 ngàn bản; công giáo :165
đầu sách với 1.237 ngàn bản; Phật giáo
Hòa hảo có 25 đầu sách với 333 ngàn bản; Cao Đài: có 5 đầu sách với 18 ngàn
bản… những hoạt động tín ngưỡng tôn giáo, sống động và phong phú khắp nơi trong
cả nước.
2. Hạn chế:
Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động văn hoá tinh thần của nước ta cũng
có những mặt hạn chế và tiêu cực
11
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Việc chỉ đạo, quản lí trên một số lónh vực văn hoá, xã hội còn buông lỏng.
Nhiều nơi còn phát sinh lối sống thực dụng, trục lợi, sùng bái nước ngoài, coi
thường những giá trò đạo lý và giá trò văn hoá của dân tộc, tình nghóa cộng đồng mà
biểu hiện rất rõ trong tiệc cứơi, lễ tang, lễ hội. Nhiều bộ phận quan chức có quyền
tổ chức đám cưới, đám tang linh đình. Nhiều hủ tục đã được phục hồi và hình
thành thêm nhiều hủ tục mới, cái lạ thiếu sự phê phán, chọn lọc. Những hiện tượng

đó đã ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh
thần của người dân, là thách thức mới trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
trong xu thế toàn cầu hoá.
Bên cạnh những thông tin tích cực cũng có những thông tin xấu, các ấn
phẩm ngoài luồng thực dụng, đồi tr không phù hợp với truyền thống văn hoá,
thuần phong mỹ tục, quan điểm thẩm mỹ, đạo đức dân tộc. Kinh tế ngày một phát
triển đã tác động đến các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ gia đình, quan hệ
giữa ông bà cha mẹ và con cái bò phá vỡ, nhiều người xem đồng tiền hơn tình nghóa
chân thành. Đạo đức nhân phẩm con người bò suy đồi, băng hoại, đặc biệt là lớp
công chức, các bạn trẻ. Lối sống buông thả ngày càng tràn lan gây ảnh hưởng xấu
và nghiệm trọng. Đặc biệt trong năm 2007, xcandan về nữ diễn viên trẻ tuổi của
Nhật kí Vàng anh phần nào thất tỉnh các bạn trẻ về tình bạn, tình yêu.. lối sống
theo công nghệ số, kỉ thuật số đã làm cho tính nhân văn bò xói mòn phần nào. Các
bậc cha mẹ ngày càng khó khăn hơn trong việc quản lý giáo dục con cái. Hoàng
Thuỳ linh chắc có lẽ đã không phải khốn khổ chỉ vì một “bằng chứng” tình yêu
làm chấn động cả dư luận nếu không mắc phải sai lầm. Phạm văn Quyến từ một
đứa trẻ chăn trâu trở thành một ngôi sao với thu nhập lớn, lại thiếu sự quản lý
chăm sóc đúng cách từ người thân đã khiến cho Quyến trượt dài trong vinh quang
và tiền bạc. Nổi tiếng sớm, bước vào guồng máy kiếm tiền đặt những người trẻ
tuổi vào một con đường đua khốc liệt, có gièm pha, có chào mời, có thủ đoạn. Họ
chưa kòp có những kinh nghiệm sống mà phải bước ra đời đầy áp lực từ dư luận.
Do bò quy luật lợi nhuận chi phối nên sản phẩm văn hoá chòu sự ràng buộc
của khuôn khổ hàng hoá làm tăng nhanh khoảng cách đời sống văn hoá ở nông
thôn, miền núi với đô thò, thò xam đặc biệt là thành phố. Một số loại hình văn hoá
không thích ứng đựơc quan hệ thò trừơng, bò đình đốn, xuống cấp ( Hãng phim nhà
nước..). lợi nhuận cũng khuyến khích những thò hiếu thấp kém, độc hại cho sự hình
thành và phát triển nhân cách.
Thò trường văn hoá phát triển ồ ạt vì sự chi phối của lợi nhuận. Tình trạng
lộn xộn trong văn hoá xã hội (phim ảnh, băng đóa lậu..)
Một số loại hình nghệ thuật bò biến dạng, trình trạng ca só mọc lên như nấm,

mâu thuẫn với bầu sô, tình trạng hát nhép của các ca só, nghệ só gây nên chên dở
khóc, dở cười, gây mất lòng tin nơi khán thính giả….
12
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Ngoài ra, sự cạnh tranh trong kinh tế đã nảy sinh những tiêu cực trong đời
sống văn hoá tinh thần của toàn xã hội làm ảnh hưởng đến sự phát triển của văn
hóa. Sự phân hoá giàu nghèo trong mọi giai tầng xã hội và trong bản thân quần
chúng tới việc hình thành những lối sống không lành mạnh (hưởng thụ, vương giả,
xa hoa, ích kỉ, vụ lợi, bon chen, lừa đảo…). Cũng như làm sống lại những hủ tục, tư
tưởng cục bộ, đòa phương, công thần, trọng phú, khinh bần, phú quý sinh lễ nghóa
và nhiều hành vi phạm pháp (móc nối tham nhũng, hối lộ, lợi dụng chức quyền..)
Về tôn giáo còn có nhiều phần tử, chức sắc lợi dụng niềm tin tôn giáo của
nhân dân nhằm bôi xấu Đảng, gây mất đoàn kết trong nhân dân, niềm tin của
Đảng đối với nhân dân bò lệch lạc, những phần tử phản cách mạng luôn dựa vào
tôn giáo nhằm công kích Đảng ta , phá rối nhà nước XHCH, đòi thành lập nàh nước
riêng..
Như vậy cùng với những thành tựu về văn hoá tinh thần, Việt Nam ta đang
đứng trước những thách thức, lớp trẻ rất ưa chuộng phong cách Phương Tây và thờ
ơ với những loại hình văn hoá truyền thống của dân tộc. Ngày ngày trên các
phương tiện truyền thông luôn luôn truyền tải các tin tức , hình ảnh, ấn phẩm không
phù hợp với tryuền thống văn hoá dân tộc, lối sống thực dụng, tư tưởng tiêu xài, sự
hưởng thụ tình dục theo kiểu Phương Tây tạo ra nhiều cái phản văn hoá trên hệ
thống giá trò của chúng ta. Tuy nhiên không phải trong quá khứ đều trở thành
truyền thống. Bản sắc dân tộc trong đó có văn hoá tinh thần lá cái chắt lọc từ tinh
hoa truyền thống và nó cũng vận đông như bất kì một hiện tượng văn hoá nào. Văn
hoá tinh thần là cái cô động nhất, tinh tuý nhất trong mọi cái tinh tuý nhất của dân
tộc, lá cái không thể lẫn lộn được với cái khác trong toàn bộ giá trò văn hoá.
3. Thành tựu về hoạt động thể dục thể thao:
việc chuẩn bò và tổ chức thành công Đại hội thể thao Đông Nam lần thứ
22( SEA Games 22) và Đại hội thể thao người khuyết tật Đông Nam Á (Sea games

Pasa Games 22), lần đầu tiên được tổ chức ở nước ta là một thành tựu có ý nghóa
nhiều mặt. Đây là một chương trình hoạt động lớn, không những là nổ lực của
ngành thể dục, thể thao mà còn thu hút các ngành các đòa phương tham gia. Chương
trình này được xúc tiến khẩn trương và bảo đảm chất lượng về mọi mặt, cả về xây
dựng cơ sở vật chất, về công tác tổ chức và về chuẩn bò đội ngũ vận động viên
tham gia thi đấu.
Thành công rực rỡ của hai đại hội thể thao này, chứng tỏ đất nước ta, nhân
dân ta có một tiềm năng thể thao hùng hậu, xứng đáng là một trong những cường
quốc thể thao khu vực, đủ sức mạnh tham gia các cuộc đấu thể thao lớn của châu á
và thế giới. Thành công này cũng chứng tỏ trình độ tổ chức, quản lý và điều hành
của nhà nước ta, của các ngành, các cấp đối với một đại hội lớn của khu vực. Cũng
qua hai đại hội này, nhân dân ta lại bày tỏ lòng thiện chí, mến khách, và hữu nghò
13
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
với bè bạn, góp phần tích cực mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt với nhân dân các
nước trong khu vực và thế giới. Nhiều nhà phân tích cho rằng chúng ta có khả năng
tổ chức, điều hành tốt một giải thể thao lớn, như giải châu Á chẳng hạn.
Phong trào rèn luyện sức koẻ trong nhân dân cùng với việc đào tạo, bồi
dưỡng vận động viên thành tích cao, hình thành tổ chức thể thao chuyên nghiệp
trong một số bộ môn, nâng cao thành tích thi đấu đều có những tiến bộ mới.
Tuy vậy, trên lónh vực này, chúng ta còn nhiều vần đề cần tiếp tục giải
quyết, tiếp tục chuẩn bò tích cực cho các vận động viên tham gia các giải lớn ở khu
vực, châu Á và thế giới trong những năm tới.
Ngoài ra hoạt động thể dục- thể thao trong nhân dân cũng đựơc nâng lên
một cách rõ rệt. Nhiều người dân, đặc biệt là dân thành phố ý thức được ý nghóa
quan trọng của việc tập thể dục, nhiều loại hình tập thể dục được ra đời như: tập
dưỡng sinh, tập Yoga, … các loại hình như bơi lội, chạy điền kinh, cầu lông, bóng
chuyền, Karate, Yudo ngày càng được chú trọng phát triển, nhiều vận động viên đã
đem về cho quê nhà nhiều phần thưởng có giá trò cả về vật chất và tinh thần.
III.

III.
Vấn đề dân số và việc làm
Vấn đề dân số và việc làm
1. Số dân và sự gia tăng dân số
Nếu xét về diện tích nước ta đúng thứ 58 trên thế giới nhưng về dân số nước
ta lại đứng thứ 14. theo tổng điều tra số dân và nhà ở năm1999 dân số nước ta đã
lên đến 76,3 triệu người, theo tình hình diễn biến như hiện nay thì một số chuyên
gia đã dự báo rằng đến năm 2010 dân số nước ta sẽ là 86,3 triệu người, và dến năm
2020 sẽ tăng lên đến 95,8 triệu người.
Cũng như một số nước trên thế giới,
hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra từ
những năm 50 của thế kỷ XX. Từ năm 1990
đến nay tỷ lệ gia tăng dân số có giảm đi và
dần di vào thế ổn đònh, tỉ lệ sinh tương đối
thấp và đang giảm chậm. Tỉ lệ sinh cũng ổn
đònh ở mức tuong đối thấp. Hiện nay sự gia
tăng dân số ở nước ta đã thấp hơn hơn mức
trung bình của thế giới, khẳng đònh được
những thành tựu lớn lao của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình.
Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình được thực hiện ở nước ta từ năm
1961 được chia ra làm bốn giai đoạn khác nhau:
Giai đoạn 1: từ 1961 kết quả của chương trình này dường như không để lại
dấu ấn gì đáng kể.
14
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Giai đoạn 2: từ năm 1971 với các giải pháp cơ bản là cung cấp các dòch vụ
kế hoạch hoá gia đình, tuyên truyền vận động và có chế độ khuyến khích phụ nữ
đặt vòng.
Giai đoạn 3: từ năm 1984 với quyết đònh thành lập uỷ ban quốc gia dân số
và sinh đẻ có kế hoạch.

Giai đoạn 4: bắt đầu từ năm 1989 khi uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình
tách khỏi cơ quan bộ y tế và hoạt động như một cơ quan ngang bộ thẩm quyền, độc
lập trong việc xây dựng những chính sách.
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến
lược phát triển kinh tế của đất nước, là một trong những vấn đề hàng đầu của nước
ta, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình
và của toàn xã hội.
Chiến lược dân số- kế hoạch hoá gia đình tính đến năm 2000 đã được thực
hiện với những đặc điểm sau:
Đòa bàn trọng điểm là vùng nông thôn, nhất là khu vực dân cư có mật độ
dân cư và mức sống cao, chủ yếu tập chung hoạt động ở những xóm làng.
Đối tượng chủ yếu là những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, nhất là
những cặp vợ chồng có từ hai con trở lên.
Lực lượng nòng cốt thực hiện mục tiêu chiến lược là mạng lưới tổ chức hoạt
động dân số kế hoạch hoá gia đình.
Chiến lược dân số kế hoạch hoá gia đình tính đến năm 2000 được triển khai
trên cơ sở thực hiện đồng bộ những giải pháp và cụ thể hoá bằng chương trình mục
tiêu của từng thời kỳ, tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá theo phương thức hợp
đồng trách nhiệm.
Ở tất cả 64 tỉnh thành đều thành lập các uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia
đình.
Sau gần bốn mươi năm thực hiện công tác dân số kế hoạch hoá gia đình
(1961- 2007), chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng mừng, được xã hội thừa
nhận và các tổ chức quốc tế đánh giá là chương trình được thực hiện có hiểu quả:
số con trung bình của một phụ nữ giảm từ 6 con trong những năm 60 của thế kỷ
XIX xuống còn 3,73 con vào năm 1992 và 2,69 con năm 1996. tỷ suất gia tăng dân
số từ 3,93% năm 1960 xuống còn 2,4% năm 1992 và 1,88% năm 1996. mặc dù
hàng năm dân số nước ta vẫn tăng nhưng tốc độ gia tăng dân số đã giảm đi rõ rệt.
Trong khi ở nông thôn tổng tỷ suất sinh là 2,6 thì ở thành thò là 1,7 mức sinh
khá thấp ở Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long. Công tác dân số

kế hoạch hoá thực hiện đạt được kết quả tốt, làm cho tổng tỷ suất sinh ở Đồng
bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ tương đối thấp.
15
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tuy nhiên những thành quả đã đạt được ở các đòa phương và những khu vực
khác nhau luôn có sự chênh lệch nhất đinh. Chúng ta sẽ thấy rõ điều nay qua bảng
thống kê sau:
16
SVTH: Tổ 1 lớp Sử 2A 07- 08 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tỷ suất
sinh thô
0
/
00
Tổng tỷ
suất
sinh
Tỷ suất
chết sơ
sinh
0
/
00
Tỷ suất
chết thô
0
/
00
Gia tăng
tự nhiên

%
Cả nước 19,9 2,3 36,7 5,6 1,43
Thành thò 15,9 1,7 18,3 4,2 1,12
Nông thôn 21,2 2,6 41,0 6,0
ĐB Sông Hồng 16,2 2,0 26,5 5,1 1,11
Miền núi, TD phía Bắc
Đông Bắc 19,3 2,3 40,8 6,4 1,29
Tây Bắc 28,9 3,6 58,3 7,0 2,19
Bắc Trung Bộ 21,4 2,8 37,0 6,7 1,47
DH Nam Trung Bộ 21,0 2,5 4,06 6,4 1,46
Tây Nguyên 29,8 3,9 64,4 8,7 2,11
Đông Nam Bộ 18,2 1,9 23,6 4,5 1,37
ĐB Sông Cửu Long 18,9 2,1 38,0 5,0 1,39
Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/1999 (kết quả điều tra theo mẫu)
2. Nguồn lao động và việc sử dụng lao động, công
tác xoá đói giảm nghèo
Dân số nước ta có kết cấu trẻ số người trong độ tuổi lao dộng chiếm tỷ lệ
cao nên có một nguồn lao động rất dồi dào. Theo số liệu thống kê năm 1990 nước
ta có 32,9 triệu lao động hoạt động ttrong tất cả các nghành kinh tế, và đến năm
1999 con số này đã lên đến 37,7 triệu người, và hàng năm số lao động được bổ
sung rất lớn, ước tính hàng năm nước ta có thêm 1,1 triệu người bước vào độ tuổi
lao động và tốc độ gia tăng lao động hàng năm là 2,5%. Phần lớn lực lượng lao
động ở nước ta hoạt động kinh tế ở nông thôn, trong số 37,7 triệu lao động năm
1999 thi có tới 77,7% hoạt động ở nông thôn, và chỉ có 22,3% ở thành thò.
Trình độ học vấn của lực lượng lao động ngày càng được nâng cao, hiên nay
có 31,9% lao đông đã tốt nghiệp THCS, 17,1% tốt nghiệp THPT, nhưng số lao đông
chưa tốt nghiệp tiểu học và không biết chữ vẫn còn chiếm tới 22,1%.
Theo kêt quả điều tra thực trạng lao động năm 1996 cả nước có 32,6% lực
lượng lao động đã tốt nghiệp cấp II, 13,44% tốt nghiệp cấp III, bên cạnh đó vẫn
còn khoảng 26,7% chưa tốt nghiệp cấp I, trong đó có tới 5,7% chưa biết chữ.

Có tới 87,7% số người thuộc lực lượng lao động không có chuyên môn kỹ
thuật, chỉ có 9,7% có trình độ công nhân kỹ thuật và trung học chuyên nghiệp, mới
chỉ có 2,4% có trình độ đại học và cao đẳng. Trong đó trình độ có trình độ chuyên
17

×