Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bai tap chon loc hinh hoc 7(BDHSG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.78 KB, 7 trang )

CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN 7- LOẠI NÂNG CAO (Dành cho lớp chọn)
Tên c/ đề: CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU TAM GIÁC- MỘT SỐ
TÍNH CHẤT CƠ BẢN KHÁC &Ư/ DỤNG
Thời lượng: 10 tiết (Chia nhỏ BT đối với lớp thường )
GV: Nguyễn Tấn Ngọc ( THCS Nhơn Mỹ, An Nhơn)
Thời gian thực hiện: Tháng 01& 02-2008.
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN:
I. Các trường hợp bằng nhau tam giác thường:
1.1






=
=
=
''
'
''
CAAC
AA
BAAB
''' CBAABC ∆=∆
(c-g-c)
1.2
'''
''
''
''


CBAABC
ACCA
CBBC
BAAB
∆=∆⇒





=
=
=
(c-c-c)
1.3
'''
'
''
'
CBAABC
BB
BAAB
AA
∆=∆⇒





=

=
=
(g-c-g).
II. Các trường hợp bằng nhau tam giác vuông: Cho △ABC; △A'B'C' lần
lượt vuông tại A và A' nếu :
1.4



∆=∆⇒
=
=
'''
'
''
CBAABC
BB
CBBC
(Cạnh huyền - góc nhọn).
1.5
'''
''
''
CBAABC
BAAB
CBBC
∆=∆⇒




=
=
(Cạnh huyền - cạnh góc vuông).
1.6
'''
''
''
CBAABC
CAAC
BAAB
∆=∆⇒



=
=
(Cạnh góc vuông - cạnh góc vuông).
1.7
'''
'
''
CBAABC
BB
BAAB
∆=∆⇒



=
=

(Cạnh góc vuông - góc nhọn).
1.8 △ABC vuông tại A  AB
2
+ AC
2
= BC
2
( Đònh lý Py-Ta-Go).
1.9 △ABC vuông tại A  AM =
2
BC
( trong đó M là trung điểm BC ).
1.10 △ABC cân tại A ; AH là đường cao ( H ∈ BC )





=
=
=

BA
CAHBAH
CHBH
( tính chất tam giác cân )
1.11 Nếu tam giác thõa đồng thời hai trong bốn đường: Đường cao, đường
trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực thì tam giác đó cân.
1.12 △ABC đều 






==
==
==
0
0
60;
60
AACAB
BA
CABCAB
( có thể thay ∠A bỡi ∠C )
1.13 △ABC vuông tại A và có
ABBC
C
B
.2
30
60
0
0
=⇒



=
=

(nửa tam giác đều).
1
1.14 △ABC vuông tại A và BC = 2. AB => B = 60
0
và C = 30
0
(nửat/gđều).
1.15 Bất kỳ tam giác nào cũng có:
- Ba đường cao đồng quy (tại trực tâm).
- Ba đường trung tuyến đồng quy (tại trọng tâm).
- Ba đường trung trực đồng quy ( tại tâm đường tròn đi qua ba đỉnh t/giác).
- Ba đường phân giác đồng quy (điểm đó cách đều ba cạnh tam giác).
1.16 Cho △ABC ta luôn có bất đẳng thức:

ACAB −
< BC < AB + AC .
1.17 Với ba diểm A , B , C tùy ý ta luôn có:
AB + BC ≥ AC ( Dấu"="  B ∈
[ ]
AC
) (Bất đẳng thức ba đểm ).
1.18 Với △ABC thì : A > B  BC > AC .
1.19 Cho A nằm bên ngoài đường thẳng a , AH ⊥ a tại H ; B ∈ a thì:
AH

AB (Dấu "="  B ≡ H ).
1.20 Nếu ba đoạn thẳng AB ; BC ; CA tỉ lệ thuận với các số a ; b ; c thì:
AB : BC : CA = a : b : c 
c
CA

b
BC
a
AB
==
.
1.21 Nếu △ABC có M và N lần lượt là trung điểm AB và AC thì đoạn
thẳng MN gọi là đường trung bình của △ABC khi đó luôn có MN // BC và MN =
2
BC
.
1.22 Tam giác cân , góc ở đỉnh không đổi thì cạnh đáy nhỏ nhất ( lớn nhất )
khi chỉ khi cạnh bên nhỏ nhất ( lớn nhất ).
B. CÁC BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH CÙNG HƯỚNG DẪN VẮN TẮT:
Bài 1: Cho △ABC có M là trung điểm BC và BC = 2. AB . Gọi D là trung
điểm của BM . CMR: AC = 2.AD . ( HD: Vẽ E sao cho D là trung điểm AE ; C/m:
△AME = △AMC (c-g-c).
Bài 2: Cho △ABC có ∠ ABC = 30
0
; ∠ BAC = 130
0
. Đường phân giác
ngoài ở đỉnh A cắt phân giác trong ở đỉnh B tại D. Hai đường thẳng CD và AB cắt
nhau tại E . CMR: CA = CE . ( HD: CD là phân giác ngoài ở đỉnh C của △ABC
=>
∠ ACD = 80
0
và ∠ CAE = 50
0
).

Bài 3: Cho △ABC có E là trung điểm BC sao cho ∠EAB = 15
0
; ∠EAC =
30
0
. Tính ∠ACB ? (HD: Vẽ F sao cho AE là trung trực của CF => △ACF đều; gọi
I là trung điểm FC => △BFC vuông tại F => △BFA cân tại F => △BFC vuông cân
tại F => ∠C = 105
0
).
Bài 4: Cho △ABC cân tại A và ∠A = 80
0
. Gọi M là điểm nằm trong tam
giác sao cho ∠MBC = 10
0
; ∠MCB = 30
0
. Tính ∠AMB ? ( HD: Vẽ △BCD đều, D
nằm trong △ABC => △ABD = △MBC (g-c-g) => △ABM cân có ∠ABM = 40
0
).
GV: Nguyễn Tấn Ngọc
2
Bài 5: Cho △ABC cân tại A và ∠A = 100
0
. Gọi M là điểm nằm trong tam
giác sao cho ∠MBC = 20
0
; ∠MCB = 30
0

. Tính ∠AMB ? (Giải tương tự BT4).
Bài 6: Cho △ABC có AB < AC ; gọi D là điểm tùy ý nằm giữa A và B. Gọi
E là điểm nằm giữa A và C sao cho CE = BD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm
BC và DE . Đường thẳng MN lần lượt cắt các đường thẳng AB và AC tại P và Q .
CMR: △APQ cân. (HD: Gọi I là trung điểm BE … )
Bài 7: Cho △ABC có ∠A = 15
0
và ∠B = 45
0
. Trên tia đối của tia CB lấy D
sao cho CD = 2.CB . Tính ∠ADC ? (HD: Kẽ DE ⊥ AC tại E => △DEC là nửa tam
giác đều => △BCE cân => △AEB cân và △AED vuông cân).
Bài 8: Cho △ABC có hiệu∠C - ∠B = 90
0
; AD và AE lần lượt là các đường
phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác ( D, E ∈ BC ). CMR: AD = AE .
(HD: Kẽ AH ⊥ BC tại H c/m: ∠DAH = ( ∠C - ∠B ): 2 => △DAE vuông
cân).
Bài 9: Cho △ABC có AH là đường cao. Về phía ngoài tam giác vẽ △ABD
vuông cân tại B, vẽ △ACE vuông cân tại C . CMR: AH ; BE ; CD đồng quy.
(HD: Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK = BC => △ABK = △
BDC (c-g-c) => CD ⊥ BK ).
Bài 10: Cho P nằm bên trong △ABC sao cho ∠PAC = ∠PBC . Gọi M , L lần
lượt là hình chiếu của P lên AC và BC . Gọi D là trung điểm AB . CMR: DL =
DM.
(HD: Gọi I , K lần lượt là trung điểm PA và PB => △DIM = △DKL (c-g-c)).
Bài 11: Cho △ABC vuông tại A và AC = 3.AB. Trên cạnh AC lấy điểm E
sao cho 3.AE = 2.AC . CMR: ∠AEB + ∠ACB = 45
0
. (HD: Gọi D là trung điểm AE

; vẽ hình vuông ADKH ( H không trùng B) => △BKC vuông cân => △BAE =
△KDC ).
Bài 12: Cho △ABC nhọn; AH là đường cao ( H ∈ BC ) . Vẽ M sao cho AB
là trung trực đoạn HM , vẽ N sao cho AC là trung trực đoạn HN. Đường thẳng MN
lần lượt cắt các cạnh AB ; AC tại E và F . CMR: AH ; BF ; CE đồng quy. (HD: HA
là phân giác góc ∠EHF ; c/m: HB và EB là các đường phân giác ngoài △HEF =>
FB là phân giác trong △HEF ).
Bài 13: Cho hình thang vuông ABEC ( ∠A = ∠C = 1v) và ∠ABC = 75
0
; CE
= 2.CA . Tính ∠BEC ? (HD: Bên trong △BEC vẽ △BMC đều ; H là hình chiếu
của M lên CE => △CME cân => △CME = △BME (c-g-c) => ∠BEC = 30
0
).
Bài 14: Cho △ABC cân tại A và ∠BAC = 20
0
. Trên cạnh AB lấy E sao cho
AE = BC . Tính ∠BEC ? (HD: Bên trong △ABC vẽ △BIC đều ).
3
Bài 15: Cho hình thang ABCD có ∠A = ∠D = 1v ; CD = 2.AB . Gọi H là
hình chiếu của D lên AC ; M là trung điểm của HC . Tính ∠BMD . (HD: Gọi I là
trung điểm HD ; c/m: I là trực tâm △… ).
Bài 16: Cho D nằm bên trong △ABC đều sao cho ∠DAB + ∠DCB = 60
0

DC = 2.DA . Tính ∠ADB và ∠CDB ? (HD: Vẽ △BDE đều sao cho E và D nằm
khác phía đối với AB => △ADE (?)).
Bài 17: Cho hình thang ABCD ( AB // CD ); AC ⊥ BD . Qua I là trung điểm
BC kẽ đường thẳng song song AD cắt DC tại M . CMR: △BMD cân. (HD: Vẽ K
sao cho I là trung điểm AK ; gọi R là trung điểm AD ).

Bài 18: Cho △ABC cân tại C ; CM là đường trung tuyến ; AD là đường
phân giác trong sao cho AD = 2.CM . Tính ∠ACB ? (HD: Gọi I là trung điểm AD
=> CDMI là hình thang cân ).
Bài 19: Cho △ABC vuông cân ở B và M là điểm nằm bên trong tam giác
sao cho MA : MB : MC = 1 : 2 : 3 . Tính ∠AMB ? (HD: Vẽ △BME vuông cân tại
B ; E và M nằm khác phía dối với AB => AE = CM => △AME vuông tại M ).
Bài 20: Cho △ABC đều và M nằm bên trong tam giác sao cho MA:MB:MC
= 3 : 4 : 5 . Tính ∠AMB ? (HD: Giải tương tự BT19 ).
Bài 21: Cho hình chữ nhật ABCD có độ dài đường chéo bằng 1 . Trên các
cạnh AB ; BC ; CD ; DA lần lượt lấy M ; N ; P ; Q . CMR: MN + NP + PQ + QM
≥2.(HD: Gọi I ; J ; K lần lượt là trung điểm PQ ; PM ; MN- dùng đường gấp
khúc)
Bài 22: Cho △ABC cân tại A ; gọi M là điểm tùy ý nằm giữa B và C .
Đường thẳng qua M và vuông góc với AB cắt đường thẳng qua C và vuông góc
AC ở điểm K . Gọi I là trung điểm của MB . Tính ∠AIK ? (HD:Vẽ F sao cho I là
trung điểm KF ).
Bài 23: Cho hình thang ABCD ; trong đó ∠A = ∠D = 1v ; O là trung điểm
AD sao cho AC ⊥ BO . CMR: BD ⊥ CO. (HD: Vẽ E sao cho O là trung điểm BE )
Bài 24: Cho △ABC có AB = 3cm , AC = 5cm và trung tuyến AM = 2cm ( M
∈ BC ) . Tính số đo ∠BAM ? (HD: Vẽ D sao cho M là trung điểm AD - Dùng Py-
ta- go).
Bài 25: Cho △ABC cân tại A , M là điểm nằm trong tam giác sao cho
∠AMB > ∠AMC . So sánh độ dài hai đoạn thẳng MB và MC. (HD: Trên nửa mặt
phẳng không chứa B bờ AC vẽ tia AD sao cho ∠CAD = ∠MAB và AD = AM ;
Dùng t/g cân và quan hệ góc cạnh đối diện trong t/g ) .
Bài 26: Cho △ABC cân tại A ; M là điểm thay đổi luôn nằm giữa B và C .
Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của M lên AB , AC . Đònh vò trí của M để độ dài
DE nhỏ nhất . (HD: Gọi I là trung điểm AM - Dùng t/g cân góc ở đỉnh không đổi,
GV: Nguyễn Tấn Ngọc
4

cạnh đáy nhỏ nhất  cạnh bên nhỏ nhất - Quan hệ đường vuông góc và đường
xiên )
Bài 27: Cho

ABC cân tại A có
·
BAC 90
°

. Lấy điểm M nằm giữa A và C ,
hạ AH và CK cùng vuông góc với BM ( H, K

BM ) sao cho BH = HK + KC .
Tính độ lớn của
·
BAC
. (HD: Trên tia đối của tia KH xác đònh D sao cho DK =
KC )
Bài 28: Cho
·
·
0 0
ABC có ABC = 40 , ACB = 30∆
; trên nửa mặt phẳng không chứa
điểm B có bờ là đường thẳng AC xác đònh điểm D sao cho
DAC

cân tại D và
·
0

ADC = 80
. CMR:
ABD∆
là tam giác cân . (HD: Kẽ AK ⊥ BC tại K ; DH ⊥ AC tại
H
AKH đều AKB = AHD (g-c-g)⇒ ∆ ⇒ ∆ ∆
)
B.G.H DUYỆT TỔ DUYỆT G.V BỘ MÔN
Nguyễn Tấn Ngọc

5
GV: Nguyeãn Taán Ngoïc
6
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×