Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án bài 40_CN7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.79 KB, 3 trang )

Giáo án Công Nghệ 7
Tiết 37: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:
- Biết được các loại thức ăn vật nuôi.
- Hiểu và trình bày được các phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit và
thức ăn thô xanh.
- Vận dụng vào việc sản xuất thức ăn cho vật nuôi trong chăn nuôi ở gia đình và địa
phương.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Tìm hiểu nội dung và các ví dụ liên quan đến bài dạy.
- Soạn giáo án điện tử.
2. Học sinh: Học bài cũ, soạn bài trước khi đến lớp.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
Câu hỏi: Em hãy cho biết mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Cho ví dụ
về một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
3. Nội dung bài giảng:
Đặt vấn đề: (1 phút)
Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu bài chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. Nhưng muốn
có nguồn thức ăn để chế biến và dự trữ đó thì quan trọng là chúng ta phải biết cách sản xuất
ra chúng.Vậy có những loại thức ăn vật nuôi nào và phương pháp sản xuất chúng ra sao? Bài
học hôm nay sẽ tìm hiểu về điều đó.
→ Gv ghi bảng: Tiết 37: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
Vào bài mới:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
10’


- Hãy kể tên một số loại
thức ăn gia súc, gia cầm
mà em biết?
- Các loại thức ăn này
cung cấp cho vật nuôi
những chất dinh dưỡng gì?
- Bột cá, đậu hạt, khô dầu
lạc là thức ăn giàu protein,
ngô hạt là thức ăn giàu
gluxit. Dựa vào cơ sở nào
để phân loại thức ăn vật
nuôi?
- Thức ăn vật nuôi được
phân thành những loại
nào?
- Thế nào là thức ăn thô?
- Trâu, bò: rơm rạ, cỏ
Lợn: cám gạo, bột cá
Gà, vịt: thóc, ngô
- Protein, Gluxit
- Thành phần dinh
dưỡng trong thức ăn.
- Thức ăn giàu protein,
giàu glũit và thức ăn
thô.
- Chất xơ > 30%
I. Phân loại thức ăn:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Ty
Giáo án Công Nghệ 7
7’

7’
→ GV ghi bảng
- Vì sao phải phân loại
nhóm thức ăn vật nuôi?
- Tác dụng của việc phân
loại thức ăn vật nuôi?
- Về nhà làm bài tập ở cuối
mục I SGK.
- Hãy quan sát hình 68
SGK.
- Làm thế nào để có nhiều
thức ăn như cá, tôm và
thủy sản cho vật nuôi?
- Giun đất là ĐVKXS có
hàm lượng protein lớn, là
thức ăn ưa thích của gia
cầm. Làm thế nào để nuôi
giun đất?
- Có những loại thức ăn
giàu protein nào?
- Có những phương pháp
sản xuất thức ăn giàu
protein nào?
→ GV ghi bảng
- Làm bài tập ở bên dưới
mục II SGK.
- Kể tên các loại thức ăn
giàu gluxit.Làm thế nào để
có nhiều thức ăn giàu
gluxit cho vật nuôi?

- Kể tên các loại thức ăn
thô xanh. Làm thế nào để
có nhiều thức ăn thô xanh?
→ GV ghi bảng
→ HS ghi chép
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát.
- Nuôi trồng và đánh bắt
- Trả lời theo SGK
- Bột cá, cây lạc,…
- Trả lời
→ HS ghi chép
- HS lắng nghe
- Lúa, ngô, khoai, sắn
+ Tăng vụ, tăng diện
tích trồng trọt.
- Trả lời
→ HS ghi chép
- Thức ăn giàu protein:
protein > 14%
- Thức ăn giàu gluxit:
gluxit > 50%
- Thức ăn thô: xơ > 30%

II. Một số phương
pháp sản xuất thức ăn
giàu protein:
- Nuôi trồng, khai thác,
chế biến thủy sản.

- Nuôi tằm, nuôi giun
đất.
- Trồng xen, tăng vụ cây
họ Đậu.
III. Một số phương
pháp sản xuất thức ăn
giàu gluxit và thức ăn
thô xanh:
- Luân canh, gối vụ cây
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Ty
Giáo án Công Nghệ 7
- Giới thiệu về mô hình
VAC.
- HS lắng nghe.
trồng.
- Tận dụng đất trống,
hoang để trồng cỏ, rau
xanh.
- Tận dụng các sản phẩm
phụ của trồng trọt.
- Nhập khẩu một số thức
ăn vật nuôi.
4. Củng cố bài học: (4’)
Em hãy xếp các loại thức ăn sau theo nhóm và nêu phương pháp sản xuất từng loại thức
ăn đó?
Bột cá Hạ Long, Đậu tương, Sắn củ, Khoai củ, Khô dầu (lạc, đậu ), Thân khoai, Ngô hạt
vàng, Bột xương, Rơm, cỏ, Thân ngô, Bột giun đất, Cám gạo
5. Bài tập về nhà: (1’)
- Học bài cũ.
- Soạn bài thực hành.

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Ty

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×