Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SẢN PHỤ KHOA - BUỒNG TRỨNG ĐA NANG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.34 KB, 5 trang )

SẢN PHỤ KHOA -
BUỒNG TRỨNG ĐA NANG
Đại cương

Hội chứng buồng trứng đa nang được Stein và Leventhal mô tả lần đầu tiên năm
1935. Hội chứng này có các biểu hiện lâm sàng: rậm lông, béo phì, không rụng
trứng hoặc có rối loạn rụng trứng – nguyên nhân gây vô sinh, buồng trứng lớn với
nhiều nang nhỏ, và có 1 số rối loạn hormone: tăng tiết LH o tăng tiết GnRH, FSH
bình thường hoặc thấp, tăng tiết androgene nguồn gốc buồng trứng, tăng tiết
estrogene.

Nguyên nhân khởi nguồn của hội chứng chưa thực rõ ràng, chắc chắn có liên quan
tới buồng trứng nhưng chưa rõ vai trò của rối loạn ban đầu o tăng tiết
gona otrophine hay o cường insulin. Biểu hiện lâm sàng, hình thái học và rối
loạn hormone của hội chứng buồng trứng đa nang rất đa ạng và không đặc hiệu,
do vậy chẩn đoán cần dựa vào sự phối hợp của nhiều dấu hiệu.

Các biểu hiện lâm sàng:

· Rối loạn kinh nguyệt với nhiều mức độ: kinh thưa, (< 9 chu kz/năm) gặp 70%
số bệnh nhân, xuất hiện từ tuổi dậy thì, thường gặp nhất là các chu kz không rụng
trứng. Có thể gặp vô kinh thứ phát (50%) không kèm theo đau bụng. Cüng có thể
gặp vô kinh tiên phát hoặc rối loạn rụng trứng kèm theo hội chứng tiền kinh nguyệt
(20%). Chu kz đều và có rụng trứng chỉ gặp ở 10% số bệnh nhân.

· Vô sinh: gặp 75% số bệnh nhân, thường là vô sinh tiên phát do rối loạn rụng
trứng.

· Rậm lông: (gặp 70%) o cường androgene, có thể phối hợp với nhiều trứng
cá và tăng tiết tuyến bã. Ít khi kèm theo biểu hiện nam hoá
· Béo phì (gặp 40%), thường béo kiểu nam kèm theo cường insulin và kháng


insulin. 30% - 40% số bệnh nhân bị hội chứng buồng trứng đa nang có giảm dung
nạp glucose và khoảng 10% bị đái tháo đường type 2 ở lứa tuổi 40.

· Bệnh nhân bị hội chứng buồng trứng đa nang có nguy cơ cao bị những bất
thường về chuyển hoá và bệnh lý tim mạch.

Du hiu hỡnh thỏi hc:

ã Siờu õm: cn lm mt cỏch h thng khi nghi ng bnh nhõn b hi chng
bung trng a nang, tt nht siờu õm qua ng õm o, in hỡnh thy: hai
bung trng phỡ i, trc ln >5cm, din tớch b mt >10cm
2
. Thng cú trờn 10
nang nh t 5 - 10mm ng kớnh, ngoi vi, i b mt bung trng. T chc
m tng sinh, biu hin i dng nhng vựng tng õm trung tõm, kộo di v
phớa ngoi vi, gia cỏc nang nh. õy l u hiu siờu õm giỏ tr nht ca lon
ng bung trng.

Tuy nhiờn cn nh rng nu siờu õm bỡnh thng khụng loi tr c hi
chng bung trng a nang v cỏc nang nh ng kớnh i 5mm cỹng rt hay
gp phụ n bỡnh thng.

ã Ni soi bng v sinh thit: ch nh hn ch, thng tỡm nguyờn nhõn
khỏc ca vụ sinh hoc khi u bung trng.

in hỡnh thy hai bung trng to, búng, trng c nh s, khụng cú so phúng
noón.

Nu sinh thit thy v trng y, phỡ i t chc m bung trng, cú nhiu
nang nh v khụng cú hong th (nang thoỏi trin).


Bilan hormone

Khi triu chng lõm sng nghi ng, cn nh lng ng thi testosteron, delta-4-
androstenedione, S-DHA, nh lng LH, FSH nn v sau khi kớch thớch bng GnRH.

ã An rogene tng: testosteron tng va, delta - 4 - an rostene ione tng
nhiu hn. S - DHA tng.
ã Hormone gonadotrophin: LH tng: õy l du hiu in hỡnh nht của hội
chng buồng trng đa nang. FSH bỡnh thng hoc gim, t s LH/FSH > 2

Test kớch thớch vi GnRH cú ỏp ng quỏ mc ca LH, ỏp ng FSH
bỡnh thng.

ã Cỏc hormone khỏc

Testosteron tự o tăng nhiều hơn ạng toàn phần do TeBG giảm.

Estra iol (E2) thường bình thường.

Estrone (E1) tăng, tỷ số E1/E2 > 1

PRL tăng trong 25% số bệnh nhân.

Chẩn đoán:

· Trường hợp điển hình chẩn đoán ễ, nhưng đa số trường hợp các biểu hiện
lâm sàng thường không điển hình hoặc biểu hiện ở các mức độ nặng nhẹ khác
nhau.


· Trước khi chẩn đoán hội chứng buồng trứng đa nang cần loại trừ các bệnh lý
khác làm kinh nguyệt không đều và làm tăng an rogene (tăng PRL máu, hội chứng
Cushing, các ung thư tiết an rogene, phì đại thượng thận bẩm sinh không xếp
loại, acromegalie )

· Chẩn đoán hội chứng buồng trứng đa nang khi có ít nhất 2 trong số các triệu
chứng sau :

+ trứng rụng thưa hoặc không rụng trứng (biểu hiện bằng kinh thưa hoặc vô kinh)

+ tăng an rogene (an rogene máu tăng hoặc biểu hiện lâm sàng của cường
androgene)

+ buồng trứng đa nang, phát hiện qua siêu âm.

Điều trị: Phô thuộc vào các triệu chứng nổi bật.

· Điều trị vô sinh
- Clomifène citrate nên ùng đầu tiên, hiệu quả gây rụng trứng 90% và có
thai trong 50% trường hợp.

- Chất đồng vận dopamine: chỉ ùng khi có cường PRL

- Khi thất bại với clomifène citrate có thể dùng hMG hoặc FSH hay hCG (nguy
cơ đáp ứng quá mức và đa thai 40%)

- Ct bung trng hỡnh nờm hoc c l v bung trng nu ni khoa tht bi

ã iu tr rm lụng


- Cỏc thuc trỏnh thai phi hp estrogen-progesteron lm gim sn xut
androgene. Khi kim soỏt c cng androgene, ty lụng hoc ựng in lm
mt lụng cú t trc.

- GnRH

- Spironolactone : khỏng androgene do tranh chp recepteur

- Khỏng androgene bng Cyproterone acetate

ã iu tr bộo phỡ v khỏng insulin:

- Ch n gim calo lm gim khỏng insulin yu t lm cng androgene
v thoỏi hoỏ nang. Riờng ch n cỹng cú th ci thin c ri lon rng trng.

- Dựng metformine cho hiu qu kh quan.

Ti liu tham kho

1. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê. Nội tiết học đại cơng. Nhà xuất bản Y học
2003 ; 283-284.

2. David A. Ehrmann. Polycystic Ovary Syndrome. N Engl J med 2005; 352:
1223-1236

3. Is sinhelbacher, Braunwald, Wilõm sngon, Martin, Fauci, Kasper.
Harrisons Principles of Internal Me ecine. Thirteenth E ition 1994; 2026-2027.
4. Jean Lubetzki, Philiphương phápe Chanson, Pierre-Jean Guillausơ
sinheau.
Le livre e l’intern En ocrinologie et Mala ies mÐtaboliques. DeuxiÌme Edition

2000; 193-197.

5. Nestler JE, Jakubowicz DJ, Evan WS, Pasquali R. Effects of metformin on
spontaneous and clomifene-induced ovulation in the polycystic ovary syndrome.
N Engl J Med 1998; 338: 1876-1880.

×