Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TiÕt 4: Bµi 2 Thùc hiÖn Ph¸p luËt (tiÕt 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.2 KB, 5 trang )

Bắc ninh, ngày 08 tháng 09 năm 2008. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa
Tiết 4: Bài 2
Thực hiện Pháp luật (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Về kiến thức
Nêu đợc các khái niệm: thực hiện pháp luật, các hình thức và các giai đoạn
thực hiện pháp luật
2. Về kỹ năng
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật.
- ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành
vi vi phạm pháp luật.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Giáo dục công dân 12;
- Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính;
- Máy chiếu, máy tính;
- Tình huống GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12;
- Một số luật hiện hành: Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Dân sự năm
2005, Bộ luật Lao động ( sửa đổi, bổ sung năm 2006), Pháp lệnh xử lí vi phạm
hành chính năm 2002, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000,
- Sử dụng các sơ đồ gợi ý trong SGV hoặc GV tự xây dựng sơ đồ, biểu đồ
phù hợp;
- GV su tầm hoặc yêu cầu HS su tầm trên các báo những thông tin, hình ảnh
liên quan đến việc thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật để làm t liệu tham
khảo chung.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'):
Câu 6. tr. 15: Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật? Muốn quản lí xã hội
bằng pháp luật, Nhà nớc phải làm gì?


Câu 8: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
15
Bắc ninh, ngày 08 tháng 09 năm 2008. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa
Ngời nào tuy có điều kiện mà không cần giúp ngời đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả ngời đó chết, thì:
a) Vi phạm quy tắc đạo đức;
b) Vi phạm pháp luật hình sự ;
c) Vi phạm pháp luật hành chính;
d) Bị xử phạt vi phạm hành chính;
e) Phải chịu trách nhiệm hình sự;
g) Bị d luận xã hội lên án.
Các câu đúng: a, b, e, g.
2. Giới thiệu bài mới (1'):
Bài 1 chúng ta đã làm quen với pháp luật, hiểu đợc bản chất và vai trò của
pháp luật đối với nhà nớc và công dân. Vấn đề đặt ra là Nhà nớc và công dân sử
dụng phơng tiện pháp luật nh thế nào? Luật đi vào cuộc sống hàng ngày của mỗi
công dân, tổ chức ra sao? Bài hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu điều này. ( Có
thể sử dụng cách giới thiệu bài bằng phản đề).
3) Bài giảng mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1 (15 ) : Nghiên cứu cá
nhân + nêu vấn đề .
- Mục tiêu: HS hiểu đợc khái niệm
thực hiện pháp luật.
- Cách thực hiện:
- GV: yêu cầu đọc và làm rõ ví dụ
trang 16
Hỏi: - VD 1 nói về điều gì?
- VD 2 có nội dung giống và khác với
vd 1 ở điểm nào?

- Pháp luật chỉ thực sự đi vào cuộc
sống khi nào?
- Thực hiện pháp luật là gì?
1. Khái niệm, các hình thức và các
giai đoạn thực hiện pháp luật
a) Khái niệm thực hiện pháp luật
- Ví dụ: tr.16
- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt
động có mục đích, làm cho những quy
định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi hợp pháp của
các cá nhân, tổ chức.
b) Các hình thức thực hiện pháp luật
16
Bắc ninh, ngày 08 tháng 09 năm 2008. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa
Hoạt động 2 (15 ): Thảo luận nhóm
về các hình thức thực hiện pháp luật
- Mục tiêu: học sinh hiểu đợc bốn
hình thức thực hiện pháp luật.
- Cách thực hiện: GV giao câu hỏi
Nhóm 1: Làm rõ hình thức Sử dụng
pháp luật là gì? Cho VD minh họa.
Nhóm 2: Làm rõ hình thức Thi hành
pháp luật là gì? Cho VD minh họa.
Nhóm 3: Làm rõ hình thức Tuân thủ
pháp luật là gì? Cho VD minh họa.
Nhóm 4: Làm rõ hình thức áp dụng
pháp luật là gì? Cho VD minh họa.
=> Gọi đại diện nhóm trình bày - Lớp
nhận xét.

GV chốt vấn đề =>
- Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, các
tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền
của mình, làm những gì mà pháp luật
cho phép làm.
VD: CD thực hiện quyền tự do kinh
doanh theo đúng PL.
- Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ
chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ,
chủ động làm những gì mà pháp luật
quy định phải làm.
VD: thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, các
tổ chức không làm những điều mà
pháp luật cấm.
VD: Hà Nội đang cấm buôn bán hàng
rong trên những đờng phố quy định.
- áp dụng pháp luật: Các cơ quan,
công chức nhà nớc có thẩm quyền căn
cứ vào pháp luật để ra các quyết định
làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi
việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ
thể của cá nhân, tổ chức.
Trong một số trờng hợp, cá nhân, tổ
chức chỉ có thể thực hiện cấc quyền và
nghĩa vụ của mình thông qua hình
thức áp dụng pháp luật của cơ quan
nhà nớc .
+ Các quyền và nghĩa vụ của công dân
không tự phát sinh hay chấm dứt nếu

không có một văn bản, quyết định áp
dụng pháp luật của cơ quan nhà nớc có
17
Bắc ninh, ngày 08 tháng 09 năm 2008. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa

thẩm quyền.
+ Cơ quan nhà nớc ra quyết định xử lí
ngời vi phạm pháp luật hoặc giải quyết
tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức.
Căn cứ vào quyết định của cơ quan
nhà nớc, ngời vi phạm pháp luật hoặc
các bên tranh chấp phải thực hiện các
quyền, nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật.
4. Luyện tập, củng cố (8 )
- Mục tiêu: Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức đã học trong
phần 1 bài 2, biết vận dụng kiến thức vào thức tế cuộc sống.
- Cách thực hiện: HS trả lời câu hỏi 1 trang 26- SGK:
Thực hiện pháp luật là gì? Em hãy phân tích những điểm giống và
khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật.
GV nhận xét, sử dụng bảng dới đây để phân biệt sự giống và khác
nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
Sử dụng PL Thi hành PL Tuân thủ PL
áp dụng PL
Chủ thể cá nhân, tổ
chức
cá nhân, tổ
chức
cá nhân, tổ
chức

Cơ quan, công
chức nhà nớc
có thẩm quyền
Mức độ chủ
động của
chủ thể
Chủ động
thực hiện
quyền
( những việc
đợc làm)
Chủ động thực
hiện nghĩa vụ
( những việc đ-
ợc làm)
Không làm
những việc bị
cấm
Cơ quan nhà n-
ớc chủ động ra
quyết định
hoặc thực hiện
hành vi PL
theo đúng chức
năng, thẩm
quyền đợc giao
18
Bắc ninh, ngày 08 tháng 09 năm 2008. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa
Cách thực
hiện

Bắt buộc tuân
theo các thủ
tục, trình tự
chặt chẽ do PL
quy định
IV. Hớng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 )
- Làm bài tập điền vào bảng dới đây
Các hình thức thực hiện pháp luật
Số TT Hình thức thực hiện PL Nội dung Ví dụ
1
2
3
4
- Đọc trớc phần tiếp theo của bài.

19
Nếu PL không quy định thì cá nhân, tổ
chức có quyền lựa chọn, thoả thuận ( ví đụ:
các bên có thể tự thoả thuận các kí hợp
đồng mua bán tài sản, cách thức trao tài
sản, thời gian giao trả tiền và tài sản, địa
điểm thực hiện)

×