Thứ hai ngày 6 tháng 7năm 2009
Toán
Ôn tập rút gọn phân số và phân số bằng nhau..
I. Mục tiêu:
Giúp hs:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
- Hs giỏi vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán nâng cao.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
Rút gọn phân số sau: 25 48
75 64
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp
đổi chéo kiểm tra.
- Gv nx chung, chốt bài đúng.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn ôn tập. .
Bài 1:Rút gọn các phân số.
Rèn khái niệm rút gọn phân số
- Hs đọc yêu cầu tự làm bào vào vở.
- 2 Hs lên bảng chữa bài. - Lớp trao đổi theo cặp.
- Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng và
trao đổi cách làm.
( Không bắt buộc hs làm nh bên, kq đúng
là đợc).
14 14:7 2: 2 1 25 25 : 25 1
28 28:7 4:2 2 50 50:25 2
48 48:2 24 81 81:27 3
30 30:2 15 54 54:27 2
Bài 2.
- Gv hớng dẫn Hs yếu làm bài
- Trao đổi cách làm:
- Gv nhận xét chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu, tự làm và trao đổi, cả
lớp đa ra kết quả đúng và nêu cách làm:
- PS 8 2
12 3
+ Rút gọn các phân số.
+ Viết phân số 2 lần lợt thành ps có
mẫu là 30;9;12; 3.
+ Loại dần:...
Bài 3: (114)
* Nh bài 1.
- Gv nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu :
+ Hs nhân nhẩm phân số, nêu kết quả và
cách làm.
P/s
100
25
20
5
=
Bài 4. Nh B1
Gv hớng dẫn mẫu
Hs thực hiện
2x3x5
3x5x7 ? Tích ở trên và ở dới gạch
ngang đều có thừa số nào? - Thừa số 3 và 5.
- 1 -
- Nêu cách tính?
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dới
gạch ngang cho 3 và 5. Kq nhận đợc là
2x3x5 2
3x5x7 7
- Hs làm bài b,c vào vở, 2 hs lên bảng
chữa bài, lớp trao đổi chéo bài.
b. Chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch
ngang cho 8; cho 7.
c. Chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch
ngang cho 19; cho 5.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. VN làm bài tập 3/114 ( tơng tự bài 2).
_____________________________________
Tiếng việt
Rèn kĩ năng đọc
I Mục tiêu :
- Học sinh luyện đọc diễn cảm câu truyện ngắn , lu loát những bài báo ,truyện,..
- Hs khá, giỏi qua bài đọc nêu đợc nội dung bài ,nêu đợc cách đọc hay
- Học sinh yếu đọc đúng tốc độ ,đúng từ đúng tiếng trong bài.
II.Đồ dùng SGK truyện thiếu nhi ,báo nhi đồng
III Hoạt động dạy học
A .Kiểm tra bài cũ :
B , Dạy bài mới
1 GT bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 H ớng dẫn học sinh luyện đọc
Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm :
*Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm khá giỏi : thi đọc diễn cảm bài
đọc hay đọc xong nêu cảm nhận của
mình về bài mình vừa đọc .
*Nhóm T/B : đọc diễn cảm bài trao đổi
nội dung bài
*Nhóm yếu : đọc đúng từ đúng tiếng
đúng tốc độ
3 . Tổ chức thi đọc tr ớc lớp
*Học sinh hoạt động theo nhóm .Nhóm
trởng điều khiển nhóm mình hoạt động
*Nhóm khá giỏi thi đọc hay ,đọc diễn
cảm bài văn trao đổi nội dung bài văn tìm
những hình ảnh chi tiết mà em thích gây
cho em nhiều ấn tợng trong bài văn
Nhóm T/B đọc diễn cảm bài văn trao đổi
nội dung bài nêu đợc cách đọc hay
*Nhóm yếu : đọc đúng từ đúng tiếng
đúng tốc độ . Lớp thi đọc
nhận xét trao đổi nội dung bài
- 2 -
Giáo viên tổ chức thi đọc trớc lớp
Nhận xét ghi điểm
4 .Giúp đỡ học sinh yếu .
Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp
1em khá giỏi giúp đỡ 1 học sinh yếu
G/v theo dõi từng cặp
Hoạt động theo cặp theo dõi bạn đọc
Hớng dẫn giọng đọc
đặt câu hỏi và hớng dẫn bạn trả lời câu
hỏi
5 Củng cố dặn dò . Nhận xét tiết học
Về nhà đọc lại
_____________________________________________________
Toán
Ôn tập về tính diện tích các hình.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức kĩ năng đã học về tính diện tích hình
chữ nhật, hình bình hành,hình thoi.
- Hs giỏi biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải
các bài tập có yêu cầu tổng hợp.
- Gd học sinh có ý thức trong giờ ôn.
II. Đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng
đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao
nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ? - 2 Hs nêu và lấy ví dụ.
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn ôn tập. .
- Hs đọc yêu cầu bài
Bài 1 Làm bài trắc nghiệm:
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài
đúng:
- Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ
tay:
- Câu đúng: c: 16 cm.
Bài 2. Gv gợi ý Hs yếu làm bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài,phân tích bài toán,
nêu hớng giải bài toán
- Hs làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng chữa
bài. Lớp đổi nháp chấm bài.
- 3 -
- Chu vi hình chữ nhật là:
(5 + 4) x2 = 18 (cm)
- Diện tích hình chữ nhật là:
5 x4 = 20 (cm
2
)
Đáp số: 20 cm
2
Bài 3:(t.143)
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 4.
- Hs đọc bài toán.Nêu cách tính diện tích
hình thoi.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng
chữa bài.
Bài giải:
Diện tích miếng kính là:
(14 x 10) :2 = 70 (cm
2
)
Đáp số:70 cm
2
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm
bài.
- Làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng
chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv cùng hs nx, chữa bài
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
3 x 4= 12 (cm
2
)
Diện tích của hình chữ nhật BEGC là:
3 x 4= 12 (cm
2
)
Diện tích hình H là:
12 +12 = 24 (cm
2
)
Đáp số: 24 cm
2
.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 168.
__________________________________
Tiếng việt
ôn luyện viết văn về tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Củng cố, về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở
rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Hs yếu thực hành viết một bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp, kết bài theo kiểu không
mở rộng.
- Học sinh giỏi viết một bài văn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ: .
- 4 -
.B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC.
2. H ớng dẫn ôn tập..
Bài 1:- Nêu các cách mở bài trong bài
văn tả đồ vật?
- Cho Hs đọc đoạn văn a,b (t .198) và
thực hiện yêu cầu.
+So sánh điểm giống và khác nhau
giữa hai kiểu mở bài?
Bài 2:
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác có liên
quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đồ vật định
tả.
* Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có
mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp
sách
*Khác nhau: Đoạn a.b: mở bài trực tiếp: Giới
thiệu ngay đồ vật định tả.
- Đoạn mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác rồi
dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
1 Hs đọc nội dung đoạn văn Cái nón.
- Nêu 2 cách kết bài đã học? - Mở rộng và không mở rộng.
- Đọc yêu cầu bài tập 2: - 1 Hs đọc. Lớp tự suy nghĩ làm bài.a. + Đoạn
kết: Má bảo...hết.
+ b. Đó là kiểu kết bài mở rộng: Căn dặn của
mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
3. Thực hành viết bài văn miêu tả đồ
vật
Bài 3.
- 1 Hs đọc 4 đề bài.
-Em chọn đề bài nào ?
* Gv giao nhiệm vụ:-Hs yếu viết một
bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp, kết
bài theo kiểu không mở rộng.
- Học sinh giỏi viết một bài văn mở
bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo
kiểu mở rộng.
- Lần lợt học sinh nêu.
.
- Trình bày: - Lần lợt hs trình bày bài viết của mình Lớp nx,
trao đổi, chữa bài cho bạn.
- Gv nx, đánh giá, khen học sinh có
bài viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN hoàn chỉnh bài viết.
Thứ ba ngày 7 tháng 7 năm 2009.
- 5 -
Toán:
Rèn kĩ năng với số có 2, 3 chữ số.
I . Mục tiêu :
Củng cố kiến thức đã học về nhân với số có hai chữ số.
-rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số và giải bài toán có liên quan
-Gdục hs phát huy tính tích cực tự giác trong học tập.
II Đồ dùng: BT Toán 4
III. Hoạt động dạy học:
- 6 -
- 7 -
A. Bài cũ:
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2H ớng dẫn ôn luyện
Bài1: Đặt tính rồi tính:
68x35 ; 175x42 ; 1023x29 ; 98x32
- Gv chữa bài yêu cầu hs nhắc lại cách
nhân với số có 2 chữ số
Bài 2: GVnêu yêu cầu bài toán cho Hs
phân tích bài toán, tìm phơng án giải
GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- HS làm nháp ,3 em lên bảng làm.
- Củng cố cách đặt tính và tính.
-Gv nhận xét chữa bài.
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S
- Phần a,b sai vì sao?
Bài 3: Cho HS đọc bài tập.
-Ch Hs phân tích đề theo nhóm.
Hớng dẫn Hs yếu tóm tắt và giải bài toán.
1 con - 1 ngày ăn : 104 kg
375 con - 10 ngày ăn: ? kg
Gv chấm chữa bài.
- Hs nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- 4 Hs lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào
nháp.
Kq là:2380 ; 29967
7350 3136
- Hs thảo luận nêu phơng án giải
- Cả lớp làm vào vở,1Hs lên chữa bài.
Bài giải
Số tiền mua 24 cái bút là:
1500x24 = 36000 ( đồng)
Số tiền mua 18 quyển vở là:
1200x18 = 21600 (đồng)
Số tiền mua bút và vở là:
36000+21600 = 57600 (đồng)
Đáp số: 57600 đồ
523 308 1369
x x x
305 563 203
2615 924 3927
1569 1848 2618
159515 1540 265727
173404
Hs trao đổi theo cặp nêu kết quả
a. 456 b. 456 c. 456
x x x
203 203 203
1368 1368 1368
912 912 912
2280 S 92568 Đ2280 S
- Phần a,c sai vì đặt tích sai
- Phân tích giải.
-Hs làm vào vở-1Hs lên bảng chữa bài
Giải
375 con ăn trong 10 ngày hết số kg thức ăn
là:
104 x 375 x 10 = 390 000 (g)
390 000 g = 390 (kg)
Đáp số: 390 kg
Luyện viết
Chuyện cổ tích về loài ngời.(Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ cuối trong bài Chuyện cổ tích về
loài ngời.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã).
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả,trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
A Kiểm tra bài cũ:
.
- Gv nx chung, đánh giá.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. H ớng dẫn luyện viết..
- 1 Hs đọc yêu cầu 1 sgk/22.
- Đọc bài thơ: - 1 Hs đọc.
- Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối: - 3,4 Hs đọc.
* Khi trẻ con sinh ra phải cần có
những ai? Vì sao phải nh vậy?
- ...cần có mẹ, cha, trẻ cần chăm sóc, bế
bồng, lời ru; Bố dạy trẻ biết nghĩ, biết
ngoan, ...
- Tìm từ khó viết : - Hs tìm và viết các từ đó vào nháp, nx
kiểm tra chéo nhau.
VD: sáng lắm; chăm sóc; ngoan ,nghĩ;
rộng lắm;
- Gv nhắc nhở cách viết, trình bày. - Hs gấp sgk.
- Gv đọc bài lần lợt từng câu cho đến
hết.
- Gv đọc lại toàn bài viết.
- Gv chấm chữa 4,5 bài.
- Nx chung
- Hs nghe và viết bài vào vở.
- Hs nghe và soát lỗi, đổi chéo vở soát lỗi
cho nhau,.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Ghi nhớ các từ luyện tập
Luyện toán:
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học về giải toán"Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
của hai số"
- Rèn cho Hs có kĩ năng giải toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số"
- 8 -
- Rèn Hs yếu nắm đợc các bớc giải bài toán,Hs giỏi giải các bài toán nâng cao có liên
quan
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các bớc giải bài toán tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số?
Lấy ví dụ minh và giải?
- 1 Hs nêu và lớp giải ví dụ của bạn lấy. Lớp
nx, bổ sung.
- Gv nx chữa bài, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn ôn tập .
Bài 1.(BTT4)
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi và tìm các bớc
giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm
độ dài mỗi đoạn.
- Lớp làm bài vào nháp.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp
kiểm tra trao đổi bài.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Thùng 1:
Thùng 2:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 ( phần ).
Thùng thứ nhất đựng đợc là:
35 : 5 x3 = 21(l)
Thùng thứ hai đựng đợc là:
35 - 21 = 14 (l).
Đáp số: Thùng 1: 21 l;
Thùng 2: 14 l.
Bài 2: Làm tơng tự bài 1. Hs làm bài vào nháp chữa bài
Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi để tìm lời giải
bài toán.
- Nêu cách giải bài toán: - Xác định tỉ số, vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần
bằng nhau, Tìm hai số.
- Lớp làm bài vào vở: - 1 Hs lên bảng chữa bài,
- Gv thu một số bài chấm. Bài giải
Vì số lớn giảm 6 lần, thì đợc số bé nên số lớn
gấp 6 lần số bé.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau là:
6 + 1 = 7 (phần)
- 9 -
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Số bé là:
714 : 7= 102
Số lớn là:
714 - 102 = 612
Đáp số: Số lớn: 612;
Số bé : 102.
Bài 4. Tổ chức Hs đặt đề toán
miệng rồi giải bài toán vào nháp,
chữa bài.
- Giúp Hs yếu dựa vào tóm tắt nêu
đề bài toán,hớng dẫn giải từng bớc.
- Hs đặt đề toán theo tóm tắt.
Chiều rộng:
Chiều dài:
Hs tự giải bài toán vào nháp, 1 Hs lên bảng
làm bài.
Bài giải
Chiều rộng:
Chiều dài:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x2 = 50(m).
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều rộng : 50m
Chiều dài: 75 m
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học. VN làm ôn lại bài
___________________________________
Tập làm văn
Ôn:Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu.
-Giúp Hs nắm đợc một cách chắc chắn về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu
mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả
đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học.
Cái trống trờng ( TBDH ).
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là miêu tả? - 2hs trả lời.
- 10 -
- Gv cùng hs nx, ghi điểm
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn ôn tập:
Bài 1. Đọc bài văn Cái cối tân... - Hs đọc...
- gv treo tranh và giải thích: áo cối: vòng
bọc ngoài của thân cối. - Hs đọc thầm trả lời các câu hỏi sgk.
a. Bài văn tả gì? - tả cái cối xay gạo bằng tre.
b. Xđ phần mở bài: - Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật đợc
miêu tả).
- Xđ phần kết bài: - Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình
cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà
với bạn nhỏ).
c. So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học? - Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở
rộng trong văn kể chuyện.
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn
?
- Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn
đến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ.
Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm
răng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần -
cái chốt - dây thừng buộc cần.
- Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối
làm vui cả xóm.
- Gv nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá,
so sánh trong bài.
Bài 2. Khi tả đồ vật ta cần tả ntn? - Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào
tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết
hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
* Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây
cối?.
- 3, 4Hs đọc.
3. Thực hành
- Đọc nội dung bài tập - 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái
trống và phần câu hỏi.
- Gv dán nội dung bài: - Hs trả lời,
Gv gạch chân:
a. Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này tròn nh cái chum....
trớc phòng bảo vệ.
b. Tên các bộ phận của cái trống đợc miêu
tả:
- Mình trống
- Ngang lng trống
- Hai đầu trống
c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh
của trống:
- Hình dáng:Tròn nh cái chum, mình đợc
ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lng ...nom
- 11 -
rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu
thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,...
d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở
thành bài văn hoàn chỉnh. - Hs làm bài vào nháp.
- Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài
mở rộng hay không mở rộng.Khi viết cần
liền mạch với thân bài.
- Hs trình bày miệng. Lớp nx.
- Gv khen hs có bài làm tốt.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học.
- Vn viết hoàn chỉnh bài vào vở ( cả phần thân bài)
_____________________________________________
- 12 -
Thứ t ngày 8 tháng 7 năm2009
Toán
Toán
Ôn:Quy đồng mẫu số các phân số.
Ôn:Quy đồng mẫu số các phân số.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Hs khá giỏi quy đồng đợc mẫu số ba phân số ( trờng hợp đơn giản)
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
. - 2 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
nháp
- Gv cùng hs nx chữa bài. d. 8 8x16 126 11 11x15 165
15 15x16 240 16 16x15 240
B,Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn ôn tập .
Bài 1.(117)
-Y/c 1 học sinh nhắc lại cách quy đồng
mẫu số hai phân số.
- Gv cùng hs nx chữa bài, trao đổi cách
làm.
- Đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- 3 Hs lên bảng chữa câu a, lớp đổi chéo
vở kiểm tra.
a.1 và 4 quy đồng mẫu số thành:
6 5
1 1x5 5 4 4x6 24
6 6x5 30 5 5x6 30
* 5 và 7 quy đồng mẫu số thành:
9 36
5 5x4 20 7
9 9x4 36 ; giữ nguyên 36
( Bài còn lại làm tơng tự)
Bài 2.( Làm tơng tự bài 1) a. 3 và 2 viết đợc là: 3 và 2
5 5 1
quy đồng mẫu số thành:
2 2x5 10 ;giữ nguyên 3
1 1x5 5 5
b. 5 và 5 đợc viết là 5 và 5 ;
9 1 9
- 13 -
5 và 5 quy đồng mẫu số với MSC là 18
1 9
thành:
5 5x18 90 5 5x2 10
1 1x18 18 9 9x2 18
Bài 3.
* Y/c Học sinh giỏi quy đồng mẫu số 3
phân số.
Gv cùng hớng dẫn Hs làm mẫu và rút ra
nhận xét:
-Hs nêu cách quy đồng mẫu số 3 P/s
*Muốn quy đồng MS 3 PS, ta có thể lấy
TS và MS của từng PS lần lợt nhân với
tích các MS của 2 PS kia.
- Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa
bài.
- Gv chấm một số bài, cùng hs nx chữa
bài.
a.Ta có:
1 1x20 20 1 1x15 15 4 4x12 48
3 3x20 60 4 4x15 60 5 5x12 60
Vậy quy đồng MS các phân số 1 1 4
đợc 20 15 48 3 4 5
60 60 60
b. (Làm tơng tự).
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. VN làm BT4,5 vào vở.
________________________________________
Tiếng việt
Rèn kĩ năng đọc
I Mục tiêu :
- Học sinh luyện đọc diễn cảm câu truyện ngắn , lu loát những bài báo ,truyện,..
- Hs khá, giỏi qua bài đọc nêu đợc nội dung bài ,nêu đợc cách đọc hay
- Học sinh yếu đọc đúng tốc độ ,đúng từ đúng tiếng trong bài.
II.Đồ dùng SGK truyện thiếu nhi ,báo nhi đồng
III Hoạt động dạy học
A .Kiểm tra bài cũ :
B , Dạy bài mới
1 GT bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 H ớng dẫn học sinh luyện đọc
Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm :
*Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm khá giỏi : thi đọc diễn cảm bài
đọc hay đọc xong nêu cảm nhận của
mình về bài mình vừa đọc .
*Học sinh hoạt động theo nhóm .Nhóm
trởng điều khiển nhóm mình hoạt động
*Nhóm khá giỏi thi đọc hay ,đọc diễn
cảm bài văn trao đổi nội dung bài văn tìm
- 14 -