tuần 17
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2005
tập đọc
rất nhiều mặt trăng
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ
nghĩnh , rất khác với ngời lớn .
2. Kĩ năng :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ .
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện sự bất lực của các vị quan ,
sự buồn bực cảu vị vua .
3. Thái độ : Yêu cảnh vật thiên nhiên , yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn " Ba cá bống", trả lời câu hỏi
trong SGK
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong truyện .
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- Đoạn 1 : HS đọc thầm
? Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa ?
? Trớc yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ?
? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua nh thế nào về đòi hỏi của công
chúa ?
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể nào thực hiện đợc ?
? Nội dung chính của đoạn một là gì ?
* Đoạn 2 : HS đọc
? Nhà vua đã than phiền với ai ?
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vi đại thần và các nhà khoa học ?
? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với
cách nghĩ của ngời lớn ?
? Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
- GV ghi ý chính của đoạn hai
* Đoạn 3 : HS đọc
? Chú hề đã làm gì để có đợc mặt trăng cho công chúa ?
?Thái độ của công chúa nh thế nào khi nhạn đợc món quà đó ?
? Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
- GV ghi bảg ý chính của đoạn 3 .
? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ?
- GV ghi nội dung chính của bài .
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Ba HS đọc phân vai toàn bài .
- Giới thiệu đoạn văn càn đọc .
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai .
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm .
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo )
chính tả ( nghe viết )
mùa đông trên rẻo cao
phân biệt l/ n , ât / âc
i. mục tiêu
1. Kiến thức : Nghe - viết chính xác , trình bày đúng đẹp đoạn văn Mùa đông trên
rẻo cao.
2. Kĩ năng : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc ất / âc .
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập
- VBT Tiếng Việt Tập 1
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
2. Hớng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV nêu yêu cầu của bài , 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài .
? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao ?
b. Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết .
c. Nghe viết chính tả
d. Soát lỗi và chấm bài
3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
Bài tập 2 ( lựa chọn )
- GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét .
Bài tập 3 ( lựa chọn )
- HS đọc yêu cầu của bài
- Tổ chức thi làm bài
- GV chia lớp thành hai nhóm
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài
- Nhận xét tuyên dơng nhóm thắng cuộc .
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, 3 , ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không
mắc lỗi khi viết .
Thứ t ngày 28 tháng 12 năm 2005
luyện từ và câu
câu kể ai làm gì ?
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc cấu tạo câu kể Ai làm gì ?
2. Kĩ năng
- Tìm đợc bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Sử dụng sáng tạo linh hoạt câu kể Ai làm gì khi nói hoặc viết .
3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả , ngữ pháp .
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Gọi một HS lên bảng làm bài 2 .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Dạy bài mới
a, Tìm hiểu VD
- HS đọc yêu cầu của bài .
- GV viết bảng : Ngời lớn đánh trâu ra cày .
- Trong câu văn trên , từ chỉ hoạt động : đánh trâu ra cày , từ chỉ ngời hoạt động là
ngời lớn .
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV kết luận lời giả đúng:
Câu Từ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ ngời hoạt
động
3. Các cụ già nhặt cỏ , đốt lá .
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5. Các bà mẹ tra ngô.
6. Các em bé ngủ khì trên lng mẹ
.
nhặt cỏ ,đốt lá
bắc bếp thổi cơm
tra ngô
ngủ khì trên lng mẹ
các cụ già
mấy chú bé
các bà mẹ
các em bé
7. Lũ chú sủa om cả rừng. sủa om cả rng lũ chó
* Câu: Trên nơng , mỗi ngời một việc cũng là câu kể nhnh không có từ chỉ hoạt
động , vị ngữ của câu là cụm danh từ .
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài .
? Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động là gì ?
? Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi thế nào ?
- Gọi HS đặt câu
- GV nhận xét và kết luận : Tất cả những câu trên đều thuộc câu kể Ai làm gì ? Câu
kể Ai làm gì ? thờng có hai bộ phận . Bộ phạn trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì , con gì )
Gọi là chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? gọi là vị ngữ .
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- HS đặt câu kể theo kiểu câu Ai làm gì ?
4. Luyện tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu , nội dung HS tự làm bài
- HS chữa bài
- GV nhận xét , kết luận lời giải đuúng .
Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài . GV hớng dẫn HS gặp khó khăn .
- HS trình bày lời giải
- GV nhận xét
5. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
kể chuyện
một phát minh nho nhỏ
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : Hiểu truyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện
( Nếu chịu hó tìm hiểu thế giới xung quanh , ta sẽ phát hiện ra nhiều điều thú vị và
bổ ích )
2. Kĩ năng :
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ , HS kể lại đợc câu
chuyện , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuỵên. Theo dõi các
bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn , kkể tiếp đợc lời kể của bạn .
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho truyện trong SGK
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của
bạn em .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 , HS nghe .
- GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng .
3. Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS nối tiếp nhau đọc những yêu cầu của bài tập
a. Kể chuyện trong nhóm : HS kể từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong trao
đổi về nội dung câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trớc lớp
- Hai , ba tốp HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
- HS kể xong đều trả lời câu hỏi do các bạn đa ra .
- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất , hiểu truyện nhất .
4. Củng cố , dặn dò .
- ? Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2005
tập đọc
rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo )
I. Mục đích, yêu cầu
1.Kĩ năng :
- Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng cảu phơng ngữ .
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp vớo nội dung nhân vật .
2. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài : Trẻ em rết ngộ nghĩnh đáng yêu ,. Các em nghĩ về đồ chơi nh
về các vạt thật có trong cuộc sống . Các em nhìn thé giới xung quảnhất khác ngời lớn
.
3.Thái độ: ý thức học tập tốt để trở thành những ngời công dân có ích cho XH .
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn truyện , trả lời
câu hỏi nội dung bài .
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu
a) Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện ( 3 lợt )
+ Đoạn 1 : Nhà vua đều bó tay
+ Đoạn 2 : Mặt trăng ở cổ
+ Đoạn 3 : Làm sao khỏi phòng
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
e) Tìn hiểu nội dung bài
- Đạon 1 : HS đọc
? Nhà vua lo lắng về điều gì ?
? Nhà vua cho vời các vị đậi thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?
? Vì sao một lần nữa các vị đậi thần , các nhà khoa học ại không giúp đợc nhà vua ?
? Nội dung chính của đoạn 1 ?
- GV ghi bảng .
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại , trao đổi với nhau .
? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ?
? Công chúa trả lời thế nào ?
- HS đặt câu hỏi 4 cho các bạn trả lời .
c. Đọc diễm cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc phân vai
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm phân vai.
- Nhận xét cho điểm .
4. Củng cố, dặn dò
- GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
? Em thích nhân vật nào trong truyện vì sao ?
- GV nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2005
tập làm văn
đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức nhận
biết mỗi đoạn văn .
2. Kĩ năng :
- HS xây dựng đợc đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Đoạn văn miêu tả chân thực giàu cảm xúc , sáng tạo khi dùng từ .
3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
- Bài vănCây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Tả một đồ chơi mà em thích .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trựctiếp
2. Tìm hiểu VD
Bài tập 1 , 2 , 3
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài Cái cối tân
- HS trả lời câu hỏi
- Gọi HS trình bày , mỗi HS chỉ trình bày một đoạn
- Nhận xét , kết luận , lời giải đúng .
? Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nhơ thế nào ?
? Nhờ đâu em nhận biết đoạn văn có mấy đoạn ?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu cảu bài
- HS thảo luận và làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài
- GV nhận xét cho điểm .
5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 2
luyện từ và câu
vị ngữ trong câu kể ai làm gì ?
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Hiểu đợc ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thờng do động từ hay cụm động từ tạo thành
2. Kĩ năng :
- Sử dụng câu kể Ai làm gì ? một cách linh hoạt , sáng tạo khi nói hoặc viết .
3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả, qui tắc ngữ pháp .
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học
A KTBC : Gọi một vài HS lên bảng , mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ?
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hớng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc đoạn 1
- HS thảo luận theo cặp đôi trao đổi và làm bài tập
- GV nhận xét
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài
Bài 3 :
? Vị ngữ trong các câu nói trên có ý nghĩa gì ?
? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?nêu lên hoạt động của ngời,., con vật , đồ vật , cây
cối đợc nhân hoá .
Bài 4 :
- HS đọc yêu càu của bài
- Hoạt động theo cặp đôi
- Hai nhóm lên bảng trình bày bài làm của mình
3. Ghi nhớ
- HS đọc phầnh ghi nhớ
- HS đặt câu kể Ai làm gì ?
4. Luyện tập
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Hai nhóm làm bài trên phiếu lớn
- HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét , kết luận
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS nhận xét
- GV chữa bài ( nếu sai )
Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh
? Trong tranh những ai đâng làm gì ?
- HS tự làm bài
- HS đọc bài làm của mình
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2005
tập làm văn
luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Nắm đợc cách xác điịnh mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả , nội
dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn .
2. Kĩ năng : - Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực , sinh động , giàu cảm xúc
3. Thái độ : Làm việc có khoa học , yêu thích môn học .
II. đồ dùng học tập
- Bảng phụ
III. các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS: Mỗi em đọc 1 đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em .
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 :
- Hai HS tiép nối nhâu đọc yêu càu của bài.
- HS làm việc theo cặp .
- HS trình bày báo cáo kết quả .
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :
- Một HS đọc to yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự quan sát chiếc cặp của mình và làm bài .
- Chú ý : Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
+ Nên viết theo các gợi ý
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp để nó không giống với những
chiếc cặp khác .
+ Khi viết chú ý bộc lộ cám xúccủa mình .
- Gọi HS trình bày .
- GV nhận xét , sửa lỗi dùng từ , diễn đạt và cho điểm .
Bài 3 : HS tự thực hiện
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt .
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập
Tuần 12
Thứ t ngày 23 tháng 11 năm 2005
toán
ôn : Nhân với số có tận cùng là chữ số o
I. Mục tiêu
1. Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.
2. áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh ,
tính nhẩm .
3. Yêu thích môn học .
II . Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị nội dung bài ôn tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. KTBC: HS lên bảng thực hiện 1324 x 20
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. GV tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1 : Tính nhẩm
30 x50 150 x 400
26 x 50 200 x 60
42 x 60 120 x 300
Bài 2 :Tính giá trị của biểu thức
m 1000 9763 3420 7543
n 18 0 63 134
m - n x 40
Bài 3 : Ô tô thứ nhát chở 75 kiẹn hàng . Ô tô thứ hai chở số kiện hàng bằng 1/3 ô tô
thứ nhất . Ô tô thứ ba chở ít hơn ô tô thứ nhất 11 kiện hàng , nhng lại nhiều gấp 2 lần
số kiện hàng của ô tô thứ t . Hỏi trung bình số kiện hàng bốn ô tô chở đợc là bao
nhiêu ?
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài
- GV chấm và chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn bài và làm lại các bài tập.
luyện từ và câu
ôn tập về tính từ
1. Mục tiêu
1. Hiểu đợc thế nào là tính từ .
2. Tìm đợc tính từ trong đoạn văn , biết cách sử dụng tính từ khi nói và viết .
3. Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
- Hệ thống bài tập
iii. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: GV gọi HS xác định tính từ có trong bài văn : Chiếc cặp của em.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài .
2.GV tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1 ( SGK ) :
- HS đọc kĩ yêu cầu bài tập 1 , xác định yêu cầu của bài tập là : tìm tính từ có trong
đoạn văn đã nêu .
- HS đọc kĩ từng câu có trong đoạn văn , tìm các tính từ và ghi lại .
a, Chủ Tịch Hồ Chí Minh , vị Chủ Tịch của Chính Phủ Lâm thời nớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà, ra mắt đồng bào . Đò là một cụ già gầy gò , trán cao ,mắt sáng , râu
tha . Cụ đội chiếc mũ đã cũ , mặc áo ka ki cao cổ , đi dép cao su trắng . Ông cụ có
dáng đi nhanh nhẹn . Lời nói của Cụ điềm đạm , đầm ấm , khúc chiết , rõ ràng .
b, Sáng sớm , trời quang hẳn ra , đêm qua một bàn tay nào dã gội rửa vòm trời sạch
bóng . Màu mây xám đã nhờng chỗ cho một màu trắng phớt xanh nh màu men sứ .
Đằng đông , phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt , ngăn không cho thấy
biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tớng , lại điểm xuyết thêm ít
nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh .
- HS tra từ điển để hiểu rõ nghĩa cảu nhữnh từ in đậm.
Bài 2 ( SGK )
- HS đọc kĩ bài tập 2 , xác định yêu cầu của bài tập lạ : luyện tập dùng tính từ để đặt
câu .
- HS chú ý nội dung cảu các câu viết phải nói về một ngơi bạn hoặc một thân của em
, nói về một sự vật quen thuộc nh cây cối , con vật , nhà cửa đồ đạc , sông núi
- Ví dụ :
+ Nói về một ngời bạn : Hiền có nớc da trắng hồng , đôi má phúnh phính.
+ Nói về một ngời bạn thân: Thằng cu Cún béo ú na ú nu.
+ Nói về những bông hoa : Những bông hoa năm cánh mảnh mai rung rinh trớc gió .
+ Nói về con vật : Chị Méo Mi Mi có đôi mắt trong suốt nh thuỷ tinh .
+ Nói về ngôi nhà : Ngôi nhà cao áo khang trang .
+ Nói về đồ đạc : Bộ bàn ghế còn mới tinh .
+ Nói về sông núi : Đờng lên Tây Bắc xuyên qua những dãu nuíi ngut ngàn .
- HS làm bài tập.
- HS chữa bài
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng .
3. Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học .
-Tiếp tục ôn bài và làm lại các bài tập.
Thứ bấy ngày 26 tháng 11 năm 2005
tập làm văn
ôn : dựng đoạn mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Mục tiêu
1. Hiểu đợc thế nào là tính từ .
2. Tìm đợc tính từ trong đoạn văn , biết cách sử dụng tính từ khi nói và viết .
3. Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
- Hệ thống bài tập
iii. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: GV gọi HS xác định tính từ có trong bài văn : Chiếc cặp của em.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài .
2.GV tổ chức cho HS làm bài tập
- GV yêu cầu HS đọc lại cốt truyện Vào nghề .
- Yêu cầu HS xác định từng đoạn có trong cốt truyện .
- GV yêu cầu HS viét đoạn mở đầu cho từng đoạn .
+ Đoạn 1 :
- Mở đầu :
- Diễn biến :
- Kết thúc : Từ đó , lúc nào trong trí óc non nớt của Va - li - a cũng hiện lên hình ảnh
cô diễnviên phi ngựa , đánh đàn . Em mơ ớc một ngày nào đó cũng đợc nh cô - phi
ngạ và chơi những bản nhạc rộn rã .
+ Đoạn 2 :
- Mở đầu :
- Diễn biễn :
- Kết thúc : Ban giám đốc gật đầu cời bảo em : " Công việc của diễn viên phi ngựa
đánh đàn bắt đầu nh thế đấy , cháu ạ . Cái tháp cao nào cũng phải xây từ mặt đất
lên . "
+ Đạon 3 :
- Mở đầu :
- Diễn biến : Những ngày đầu Va- li -a rất bỡ ngỡ . Có lúc em nản chí . Nhng cứ nhớ
đén hình ảnh cô diễn viên phi ngựa , đấnh đàn , em lại thấy phấn chấn lên .
- Kết thúc :
+ Đoạn 4 :
- Mở đầu :
- Diễn biến : Cứ mỗi lần va- li - a bớc ra sàn diễn , những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại
vang lên . Chỉ trong nháy máy , cô đã đứng trên lng ngựa , tay ôm cây đàn vĩ cầm .
Rồi tiếng đàn cất lên . Vẻ thán phục lộ rõ trên khuôn mặt của khán giả .
- Kết thúc :
* GV yêu cầu HS viết đoạn mở đầu cho từng đoạn văn
* Gọi HS đọc trớc lớp
* GV nhận xét , bổ sung
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
-Tiếp tục ôn bài và làm lại các bài tập.
Tuần 14
Thứ t ngày 6 tháng 12 năm 2005
toán
ôn : nhân với số có ba chữ số
i. mục tiêu
1 Biết thực nhân với số có ba chữ số .
- Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ hai và tích riêng thứ ba trong phép
nhân với số có ba chữ số .
2. áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan .
3. Yêu thích môn học
ii. Đồ dùng dạy họC
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : HS lên bảng thực hiện phép tính : 165 x 235 và 3456 x 234. Nêu cách
thực hiện .
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Gv tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1 : Đặt tính và tính
263 x 432 162 x 302 1672 x 32400
Bài 2 : Thực hiện dãy tính và nối kết quả đúng
165 x 237 - 26 x 520 + 1637 27222
14000 - 26 x 35 + 28 x 100 - 2468 165492
900 : 100 + 36 x 276 - 7243 2783
4152 x 11 - 1268 + 256 x 473 13422
Bài 3 : Trong một ngày nhà máy A sản xuất đợc 320 sản phẩm , nhà máy B sản xuất
đợc ít hơn nhà máy A45 sản phẩm . Hỏi sau một năm làm việc ( 302 ngàu )cả hai
nhà máy sản xuất đợc bao nhiêu sản phẩm .
- HS làm bài .
- GV chẩm và chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục ôn bài .
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe đã đọc
i. Mục đích yêu cầu
1. Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có cốt truyện , nhân vật nói
về ngời có nghị lực , có ý chí vơn lên .
- Hiếu đợc ý nghĩa , nội dung câu chuyện .
2. Rẽn kĩ năng nghe và nói cho HS .
- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện , lời kể của bạn .
3. Giáo dục HS ý thức vợt khó trong học tập nói riêng và trong cuộc sống nói chung.
ý thức ham đọc sách .
ii. đồ dùng dạy học
- HS su tầm các câu chuyện có nội dung nói về một ngời có nghị lực .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. GV tổ chức cho HS kể chuyện
a, Kẻ chuyện trong nhóm
- HS thực hành kể trong nhóm
- GV hớng dẫn những HS gặp khó khăn
+ Cần giới thiệu tên truyện , ten nhân vật mình định kể .
+Kể những chi tiét làm nổi rõ ý chí , nghị lực của nhân vật .
b, Kể trớc lớp
- Tố chức cho HS thi kể
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện
, ý nghĩa truyện .
- Nhận xét bạn cvó câu chuyện hay nhất , bạn kể hấp dẫn nhất
- Cho điểm HS kể tốt .
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe , các bạn nghe .
Thứ bấy ngày 10 tháng 12 năm 2005
tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
i. Mục đích yêu cầu
1. Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian , biết cách sắp xếp các đoạn
văn kể chuyện , biết cách viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời
gian .
2. HS viết đợc câu chuyện theo trình tự thời gian .
3. Có ý thức dùng từ hay , viết đúng ngữ pháp , chính tả .
ii. đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: HS kể lại câu chuyện : Hai mẹ con và bà tiên .
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 :
- GV hớng dẫn HS kể câu chuyện Vào nghề .
+ Treo tranh minh hoạ
? Bức tranh minh hoạ cho truyện gì ? Hãy kể lại tóm tắt câu chuyện đó ?
- HS kể
- GV nhận xét .
Bài 2 :
- GV hớng dẫn HS kể câu chuyện " ở vơng quốc tơng lai "theo trình tựthời gian .
Bài 3 :
* Dựa vào đoạn trích , hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu Theo cách chia đoạn sau ;
+ Đoạn 1 : Giặc Nguyên xâm lợc nớc ta .
+ Đoạn 2 : Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông .
+ Đoạn 3 : Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con , nhớ câu chuyện giữa hai cha con
trớc lúc Yết Kiêu lên đờng.
b, Kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV khuyến khích HS lắng nghe và nhận xét .
- Cho điểm HS kể tốt .
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn bài .
Tuần 15
Thứ t ngày 14 tháng 12 năm 2005
toán
ôn : Chia cho số có một chữ số
chia hai số có tận cùng là chữ số o
i. mục tiêu
1. Củng cố cách thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số và chia
hai số có tận cùng là chữ số 0.
2. Rèn kĩ năng thực hiện phép chia
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan .
3. Yêu thích môn học.
ii. Đồ dùng dạy họC
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : HS lên bảng thực hiện phép tính : 26451:9 và 428545:5. Nêu cách thực
hiện .
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Gv tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1 : Tìm chỗ sai trong cách thực hiện phép chia sau :
432 3 63343 7
13 1314 034 949
4 63
12 0
0
Bài 2 :Tính nhẩm
240 : 10 3600 :50 52000 : 400
2250 : 30 7160 : 30 1750 : 700
1560 : 40 4620 : 20 684000 : 9000
Bài 3 : Công ty du lịch chỉ có hai loại xe 60 chỗ ngồi và 40 chỗ ngồi . Hỏi muốn chở
480 khách du lịch thì sử dụng loại nào sẽ cần ít số ô tô hơn và ít hơn là bao nhiêu ?
Bài 4 :
a, Hôm nay là ngày thứ ba . Hỏi 178 ngày nữa sẽ là ngày thứ mấy trong tuần ?
b, Hai ngày nữa sẽ là ngày chủ nhật . Hỏi 2788 ngày trớc đây sẽ là ngày thứ mấy
trong tuần ?
- HS làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét cho điểm .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục ôn bài .
luyện từ vàcâu
ôn tập : câu hỏi
i. Mục đích yêu cầu
1. Hiểu đợc tác dụng của câu hỏi . Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và
dấu chấm hỏi .
2. Xác định đợc câu hỏi trong đoạn văn .
- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích .
3. Yêu thích môn học và ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp .
ii. đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi HS đọc thuộc lòng ghi nhớ
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. GV tổ chức cho HS ôn tập
Bài 1 ( SGK )
- HS đọc kĩ bài tập , xác định yêu cầu cảu bài tập là : Tìm câu hỏi trong các bài " Tha
chuyện với mẹ " và " Hai bàn tay " sau đó ghi vào bảng :
- GV gọi HS đọc lại Hia bài tập đọc .
- GV hớng dẫn HS kẻ bảng rồi ghi vào từng mục .
T
T
Câu hỏi Câu hỏi của
ai ?
Để hỏi ai
?
Từ ghi vấn
1 Bài Tha chuyện với mẹ
Con vừa bảo gì ?
Ai xui con thế ?
Mẹ Cơng
Mẹ Cơng
Cơng
Cơng
gì
ai
2 Bài Hai bàn tay
Anh có yêu nớc không ?
Anh có thể giữ bí mật không ?
Anh có muốn đi với tôi không ?
Nhng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?
Anh đi với tôi chứ ?
Bác Hồ
Bác Hồ
Bác Hồ
Bác Lê
Bác Hồ
Bác Lê
Bác Lê
Bác Lê
Bác Hồ
Bác Lê
có , không
có , không
có , không
đâu
chứ
Bài 2 : ( SGK )
- HS đọc kĩ và xác định yêu cầu của bài là : Luyện tập đặt câu hỏi và dùng dấu chấm
hỏi .
- HS đọc lại bài tập đọc " Văn hay chữ tốt và chọn 3 câu làm cơ sở cho việc luyện tập
câu hỏi để trao đổi với bạn về các nôị dung liên quan đến từng câu .
+ Câu 1 : Nào ngờ , chỡ ông xấu quá , quan đọc không đợc nên thét lính đuổi bà ra
khỏi huyện đờng .
* Các câu hỏi : - Chữ viết trong đơn thế nào ?
- Viên quan có đọc đợc lá đơn không /
- Viên quan thét lính đuổi ai ra khỏi huyện đờng ?
+ Câu 2 : Về nhà , bà kể chuyện khiến Cao bá Quát vô cùng ân hận .
* Các câu hỏi :
- Về nhà bà cụ kể gì ?
- Nghe chuyện , Cao bá quát thấy thế nào ?
- Vì sao ông vô cùng ân hận ?
+ Câu 3 : Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ xấu cũng chẳng ích gì ?
* Các câu hỏi :
- Cao Bá Quát thấm thía điều gì?
- Văn hay nhng chữ xấu thì sao ?
- Chữ xấu có hại nh thế nào ?
Bài 3 ( SGK )
- HS đọc kĩ bài tập và xác định yêu cầu cảu bài tập : luyện tập cách đặt câu hỏi theo
dạng tự hỏi mình .
- HS làm bài tập
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn bài và làm lại các bài tập .
Tuần 16
Thứ t ngày 21 tháng 12 năm 2005
toán
ôn : Chia cho số có hai chữ số
tìm số chia và số bị chia
i. mục tiêu
1. Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số và tìm số chia và số bị chia
2. áp dụng để giải các bài toán có liên quan .
3. Yêu thích môn học.
ii. Đồ dùng dạy họC
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : HS lên bảng thực hiện phép tính : 444: 37 và 1680 : 48 . Nêu cách thực
hiện .
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Gv tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1 : Tìm chỗ sai trong cách thực hiện phép chia sau :
10890 18 59760 83
0090 65 166 72
00 000
Bài 2 :Đặt tiónh rồi tính
7752 : 76 944 : 59
4428 : 36 9632 : 14
Bài 3 : Tìm x
x : 6 : 10 = 57 3600 : ( 200 - x ) = 20
6210 : ( x - 25 ) = 30 ( x + 27 ) : 12 = 15
Bài 4 : Tại một công ty chăn nuôi bò sữa , mỗi ngày vắt đợc 1962 l sữa . Sau khi để
lại 234 l sữa cho công nhân của công ty , số sữa còn lại đợc cho vào 36 bình đựng
sữa để chuyển ra thành phố . Hỏi có bao nhiêu l sữa trong mỗi bình ?
- HS làm bài
- HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét , cho điểm .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục ôn bài .
luyện từ vàcâu
ôn tập : câu hỏi - cách dùng câu hỏi
i. Mục đích yêu cầu
1. Hiểu đợc tác dụng của câu hỏi . Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và
dấu chấm hỏi .
2. Xác định đợc câu hỏi trong đoạn văn . Biết cách dùng câu hỏi .
- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích .
3. Yêu thích môn học và ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp .
ii. đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi HS đọc thuộc lòng ghi nhớ
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. GV tổ chức cho HS ôn tập
Bài 1 ( SGK )
- HS đọc kĩ bài tập , xác định yêu cầu cảu bài tập là : xác định mục đích việc dùng
câu hỏi ở từng đoạn văn đã nêu .
- HS đọc từng đoạn văn , suy nghĩ và phân tích mục đích của từng câu hỏi .
a, Câu a có câu hỏi " Có nín đi không ?. Câu hỏi của bà mẹ là yêu cầu em bé nín
khóc .
a, Câu b coa câu hỏi " Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?". Câu hỏi này thể hiện ý
chê của chị vì em vẽ con ngựa không giống .
c, Câu c có câu hỏi " Vì sao câu lại làm phiền lòng cô nh vậy ?". Câu hỏi này thể
hiện ý chê trách của các bạn .
d, Câu d có câu hỏi " Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có chuyến xe đi miền Đông
đợc không ?". Câu hỏi này thể hiện lời nhờ vả của bà cụ .
Bài 2 : ( SGK )
- HS đọc kĩ và xác định yêu cầu của bài là : Luyện tập đặt câu hỏi theo các tình
huống đã đợc nêu .
- HS đọc kĩ từng tình huống để xác định cách đặt câu hỏi và nội dung câu hỏi cho
phù hợo .
a, Tình huống a ta có thể đặt câu hỏi : Bạn có thể chờ xong giờ sinh hoạt hãy hỏi đợc
không ?
b, Sao nhà bạn sạch sẽ , gọn gàng thế ?
c, Trời ơi , tại sao lúc ấy mình không nghĩ ra nhỉ ?
d, Mình thấy chơi diều cũng thích đấy chứ ?
Bài 3 ( SGK )
- HS đọc kĩ bài tập và xác định yêu cầu của bài tập : nêu tình huống có thể dùng câu
hỏi để tỏ thái độ khen chê , khẳng điịnh hoặc phủ định , thể hiện một yêu cầu hay
mong muốn .
- HS suy nghĩ về tình huống có thể đặt câu hỏi . Trong các gợi ý đợc nêu , HS cần lu
ý các từ khẳng định hay phủ định.
- GV yêu cầu HS làm miệng bài tập 3 .
- HS làm bài tập
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn bài và làm lại các bài tập .
Thứ bấy ngày 24 tháng 12 năm 2005
tập làm văn
ôn : Miêu tả đồ vật
i. Mục đích yêu cầu
1. Biết cách lập dàn ý tả đồ vật .
2. Lập đợc dàn ý tả đồ vật .
3. Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: ? Khi miêu tả đồ vật ta cần chú ý điều gì ?
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS ôn tập
a, ? Thế nào là miêu tả ?
? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ?
Đề bài : : Tả một đò vật mà em yêu thích ( Cái áo , chiếc cặp sách , đồ chơi )
- HS lập song dàn ý , viết bài chi tiết
- HS đọc bài viết cảu mình
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét , cho điểm .
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn bài .
Tuần 17
Thứ t ngày 28 tháng 12 năm 2005
toán
ôn : Chia cho số có ba
Giải toán có lời văn
i. mục tiêu
1. Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số .
2. áp dụng để giải các bài toán có liên quan .
3. Yêu thích môn học.
ii. Đồ dùng dạy họC
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : HS lên bảng thực hiện phép tính : 444: 37 và 1680 : 48 . Nêu cách thực
hiện .
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Gv tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1 :Đặt tính rồi tính
2382 : 397 4496 : 562
1824 : 456 2212 : 316
20561 : 709 39600 : 825
Bài 2 : Tìm x
x : 6 : 10 = 57 3600 : ( 200 - x ) = 20
6210 : ( x - 25 ) = 30 ( x + 27 ) : 12 = 15
Bài 3 : Mua 126 chiếc ghế cho phòng họp và 140 chiếc ghế cho phòng đọc sách với
cùng một giá mỗi chiếc ghée , thì phải trả tất cả là 34580000 đồng . Hỏi phải trả bao
nhiêu tiền cho số ghế vào phòng họp và bao nhiêu tiền cho số ghế phònh đọc sách ?
Bài 4 :
Cho hình vuông ABCD có cạnh dài 16 m , gọi là hình
vuông thứ nhất . Nối các điểm chính giữa của các cạnh
của hình vuông thứ nhất ta đợc hình vuông thứ hai . Nối
các điểm chính giữa của các cạnh hình vuông thứ hai ta
hình vuông thứ ba và tiết tục nh vậy cho đến lúc đợc
hình vuông có cạnh dài 4 m . Hỏi :
a. Có bao nhiêu hình vuông tất cả ?
b. Tổng diện tích tất cả các hình vuông đó là bao nhiêu ?
- HS làm bài
- HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét , cho điểm .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục ôn bài .
luyện từ vàcâu
ôn : Mở rộng vốn từ Đồ chơi - trò chơi
i. Mục đích yêu cầu
1. Biết tên một số đồ chơi , trò chơi của trẻ em . Biết đợc đồ chơi nào có lợi , đồ chơi
nào có hại cho trẻ em .
2. Biết cách chơi và chơi đợc một số đồ chơi và một số trò chơi của trẻ em .
3. Yêu thích môn học và ý thức giữ gìn đồ chơi.
ii. đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. GV tổ chức cho HS ôn tập
Bài 1
- GV cho HS nêu tên các đồ chơi mình có .
? Khi chơi xong các em làm gì ?
? Hãy kể việc mình đã giữ gìn đồ chơi nhơ thế nào ?
Bài 2
GV nêu tên một số trò chơi:
+ Nhảy lò cò
+ Chơi ăn quan
+ Bịt mắt , bắt dê
+ Đá bóng
+ Chơi bi
+ Đáng đáo
+ Que chuyền
- Khi GV nêu tên các trò chơi , HS đã tham gia chơi ở trò chơi nào thì thành một
nhóm .
- Sau khi đã chia thành các nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận và phân công cho các
thành viên trong nhóm lên chơi trớc lớp .
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn bài và chơi các trò chơi có ích .
Thứ bấy ngày 24 tháng 12 năm 2005
tập làm văn
ôn : giới thiệu địa phơng
i. Mục đích yêu cầu
1. Biết cách lập dàn bài giới thiệu về địa phơng .
2. Lập đợc bài giới thiệu về dịa phơng .
3. Yêu thích môn học, gắn bó ,gần gũi , yêu quê hơng mình .
ii. đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: ? Nêu dàn ý chung khi giới thiệu về địa phơng .
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS ôn tập
- Gv nhắc laị dàn ý chung :
+ Mở bài : Tên địa phơng , tên trò chơi hay lễ hội .
+ Nội dung , hình thức ,
a, ? Thế nào là miêu tả ?
? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ?
Đề bài : : Tả một đò vật mà em yêu thích ( Cái áo , chiếc cặp sách , đồ chơi )
- HS lập song dàn ý , viết bài chi tiết
- HS đọc bài viết cảu mình
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét , cho điểm .
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn bài .