Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tuan 21.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.42 KB, 30 trang )

toán
tiết 101: rút gọn phân số
i.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
2. Kĩ năng:
- Biét cách rút gọn phân số ( trong một số trờng hợp đơn giản)
3. Thái độ: -Yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
- SGK Toán 4
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ :
Cho HS lên bảng tìm phân số bằng với phân số 3/4, 5/7, 2/5.
GV nhận xét và đánh giá cho điểm.
b. dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số
GV nêu vấn đề và đa ra phân số cho HS giải quyết vấn đề
- Cho HS nhận xét về 2 phân số vừa tìm đợc.
- GV nhắc lại và giới thiệu về rút gọn phân số, HS nhắc lại nhận xét này. HS nêu các
bớc lảmút gọn phân số.
- GV hớng dẫn HS rút gọn phân số 6/8, cho HS rút gọn, GV giới thiệu phân số 3/4
không thể rút gọn đợc nữa( vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào
lớn hơn 1) nên ta gọi phân số 3/4 là phân số tối giản. HS nêu các bớc làm.
- Tơng tự GV hớng dẫn HS rút gọn phân số 18/54.
Cho HS trao đổi nhóm đôi để xác định các bớc của quá trình rút gọn phân số rồi nêu
các bớc rút gọn phân số trớc lớp.
3. GV tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS tự rút gọn phân số vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài ( gọi nhũng em học yếu để


GV còn hớng dẫn các em nếu em còn lúng túng).
- GV chữa bài trên bảng, cho HS báo cáo kết quả.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
Bài 3:
- Cho HS xác định yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở. GV gọi 2 em lên bảng cùng rút gọn một phân số để HS
nhận biết đợc các bớc trung gian để rút gọn phân số là không nhất thiết phải
giống nhau.
2. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
Toán
Tiết 102: Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
2.Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng : Rút gọn phân số
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
- SGK Toán 4
Iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu cách rút gọn phân số
- Rút gọn phân số : 3/9 , 12/24
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:

2. GV tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm bài rút gọn phân số vào vở.
- HS làm bài xong cho các em trao đổi nhóm đôi để đa ra cách rút gọn phân số
nhanh nhất.
- Cho HS nêu cách rút gọn nhanh nhất của mình cho cả lớp cùng tham khảo và
xem cách nào nhanh nhất.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở, tự rút gọn phân số sau đó xem những phân số nào bằng nhau
và bằng 2/3.Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
Bài 3: - Làm tơng tự bài tập 2.
Bài 4: - GV đa ra dạng bài tập mới lên bảng và giới thiệu với HS. GV đọc cho HS
biết cách đọc. HS đọc lại bài tập đó.
- GV cho HS nêu nhận xét về đặc điểm của bài tập ( Dành cho HS khá giỏi) HS
nhận biết số ở trên dấu gạch ngang và dới gạch ngang đều có thừa số 3 và 5.
- Cho HS nêu cách tính, sau đó hớng HS tới cách tính:
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dớigạch ngang cho 3.
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch ngang cho 5'
+ Kết quả nhận đợc là: 2/7
- Khi trình bày bài HS có thể trình bày theo cách tính nhẩm.
- Phần b và phần c HS tự làm, gọi 2 em lên bảng làm.
- HS tự kiểm tra bài cho nhau từng đôi một, chữa bài trên bảng.
3. Củng cố , dặn dò
- Nêu cách rút gọn phân số, rút gọn phân số 8/10.
- GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau .

Toán
Tiết 103: quy đồng mẫu số các phân số

i.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức
- Nắm đợc cách quy đồng mẫu số hai phân số ( trờng hợp đơn giản)
2.Kĩ năng:
- HS biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi lời giải đúng cho bài tập 4
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : Thế nào là rút gọn phân số?
b. dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn HS tự tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số 1/3 và 2/5.
- GV giới thiệu vấn đề: có 2 phân số 1/3 và 2/5, làm thế nào để tìm đợc hai phân có
cùng mẫu số, trong đó 1 phân số bằng 1/3 và 1 phân số bằng 2/5?
- Cho HS đa ra cách giải quyết, nếu HS không nghĩ ra GV hớcác em nhân cả tử và
mẫu của phân số 1/3 với 5 rồi nhân cả tử và mẫu của phân số 2/5 với 3
- HS nhận xét đặc điểm của hai phân số mới tạo thành, Hai phân số mới này bằng hai
phân số ban đầu là hai phân số nào? Nhận xét gì về 2 số đem nhân để tạo thành 2
phân số mới.
- GV nêu cách chuyển hai phân số khác mẫu số thành hai phân số có cùng mẫu số
nh trên gọi là quy đồng mẫu sốhai phân số và 15 đợc gọi là mẫu số chung của hai
phân số 5/15 và 6/15.
- Vậy thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
3 Thực hành
Bài 1 :
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài, HS tự làm bài vào vở, Gọi 3 em lên bảng làm bài.
- GV hớng dẫn HS cách trình bày ngắn gọn.
- Cho HS chữa bài trên bảng.
- GV hỏi: ? Quy đồng mẫu số 2 phân số 5/6 và 1/4 ta nhận đợc các phân số nào? Hai

phân số mới nhận đợc có mẫu số chung là bao nhiêu?
- GV giới thiệu cách viết tắt mẫu số chung là MSC.
Bài 2 :
- Cho HS nêu cầu của đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra bài cho nhau, sau đó
cho Hs báo các kết quảkiểm tra.
- GV chữa bài.
5. Củng cố dặn dò
- Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau :Quy đồng mẫu số hai phân số ( tiếp theo)
Toán
Tiết 103 : Qui đồng mẫu số các phân số ( tiếp theo )
i.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số
đợc chọ làm mẫu số chung.
2.Kĩ năng:
- HS củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
3. TháI độ: Yêu tích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi các bớc quy đồng phân số
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
b. dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn HS tự tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số 7/6 và 5/12.
- GV giới thiệu vấn đề: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 6 và 12. Sau đó hỏi
HS : ? Có thể chọn 12 làm mẫu số chung không?
- Cho HS tự quy đồng mẫu số hai phân số đó.

- Vậy trong trờng hợp chọn MSC là một trong 2 mẫu số của 1trong 2 phân số đã cho
thì ta sẽ quy đồng mẫu số 2 phân số đó nh thế nào?
- GV đa ra bảng tóm tắt ghi các bớc quy đồng 2 phân số khi MSC là một trong 2 mẫu
số của một trong 2 phân số đã cho:
+ Xác định MSC.
+ Tìm thơng của MSC và mẫu số
+ Lấy thơng tìm đợc nhân với tử số và mẫu số của phân số kia.
3 Thực hành
Bài 1 :
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài, HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
- Cho HS chữa bài trên bảng.
Bài 2 :
- Cho HS nêu cầu của đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.Gọi 3 em lên bảng làm bài. Cho HS đổi chéo bài để kiểm
tra bài cho nhau, sau đó cho Hs báo các kết quảkiểm tra.
- GV chữa bài trên bảng.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu của bài tập, cho HS nhận xét rồi tự nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS một trờng hợp mẫu số này không chia hết cho mẫu số kia nhng
mẫu số chung không phải là tích của hai mẫu số nh:
? Quy đồng mẫu số 2 phân số 5/6 và 9/8 ? Lúc này thì phải chọn MSC là 24. Cho HS
tìm thơng của MSC và mẫu số của phân số 5/6, nhân cả tử và mẫu với thơng đó. Sau
đó lại tìm thơng giữa MSC với mẫu của phân số 9/8, nhân cả tử và mẫu của phân số
đó với thơng vừa tìm đợc.
5. Củng cố dặn dò
- Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số đợc
chọn làm MSC ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Luyện tập


Toán
Tiết 105: Luyện tập
i. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
Giúp HS củng cố về :Quy đồng mẫu số hai phân số.
Làm quen với quy đồng mẫu só 3 phân số ( trờng hợp đơn giản).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số và 3 phân số.
3. Thái độ
-Yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
Bảng nhóm để ghi bài tập 3.
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ :
Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
b. dạy bài mới
1 Giới thiệu bài :
2 Thực hành:
Bài 1
- Yêu cầu HS thực hành làm bài vào vở. HS lần lợt làm từng phần a, b.
- Gọi hai em lên bảng làm bài, mỗi em một phần
- Cho HS chữa bài trên bảng. Gọi một vài em nêu cách làm của mình.
Bài 2
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho 2 HS lên bảng làm 2 phần của bài, dới lớp HS làm bài vào vở.
- GV lu ý HS khi quy đòng mẫu số hai phân số mà một số viết dới dạng số tự
nhiên thì viết số tự nhiên đó dới dạng phân số có mẫu số là1
- Cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
- Cho HS dới lớp nêu kết quả bài làm của mình, các em khác nhận xét.

Bài 3
- GV hớng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số của 3 phân số theo mẫu.
- HS tìm hiểu mẫu và đa ra cách làm theo mẫu.
- HS tự quy đồng mẫu só các phân số nêu trong phần a, phần b( Chỉ làm bài
theo mẫu cha yêu cầu các em tìm MSC nhỏ hơn tích của ba mẫu)
Bài 4
HS nêu yêu cầu của đề bài.
Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số đó vơía MSC là 60
Bài 5:
- Cho HS đọc đề bài toán và quan sát bài tập phần a và gợi ý cho HS chuyển 30x11
thành tích có thừa số là 15 nh: 30x11 = 15x2x11.
- Cho HS tự làm bài vào vở. GV chấm một số bài của HS.
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 9
Khoa học
âm thanh
i.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- HS hiểu về âm thanh
2. Kĩ năng :
- HSnhận biết đợc những âm thanh xung quanh.
- Biết thực hiện đ]ợc các cách khác nhau để làm cho một vật phát âm thanh.
- Làm đợc thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát
ra âm thanh
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trờng.
ii.Đồ dùng dạy - học
Chuẩn bị theo nhóm:
+ ống bơ, thớc , vài hòn sỏi.

+ Trống nhỏ, một ít giấy vụn, một số vật khác để phát ra âm thanh: kéo, lợc
Chuẩn bị chung : một cây đàn
iii. các Hoạt động dạy - học
a. KTBC:
? Em đã làm gì để giữ cho bầu không khí trong sạch không bị ô nhiễm?
b. dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- Cho HS nêu các âm thanh xung quanh mà các em biết.
- Thảo luận cả lớp xem trong những âm thanh trên những âm thanh nào do con ngời
gây ra, những âm thanh nào thờng nghe vào lúc sáng sớm, buuôỉ tối, ban ngày, ?
- HS nêu, GV đa ra kết luận.
2. Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
* Mục tiêu:HS biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để một vật phát ra âm thanh.
*Cách tiến hành:
Bớc 1:Làm theo nhóm
- HS tìm cách tạo ra aam thanh với các vật nhóm mình đã chuẩn bị nh ống bơ, sỏi,
thớc, trống
Bớc 2: HS làm thí nghiệm tạo âm thanh.
Bớc 3: Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Thảo luận về các cáh làm để phát ra âm thanh.
3. Hoạt động : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
* Mục tiêu: HS làm đợc thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung
động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
* Cách thức tiến hành:
Bớc 1:- GV nêu ra vấn đề : Âm thanh đợc phát ra từ nhiều nguồn, nhiều các khác
nhau. Vậy điểm nào chung khi âm thanh đợc phát ra?
- HS làm thí nghiệm theo nhóm " Gõ trống"theo hớng dẫn SGK . HS sẽ tìm ra đợc
mối liên hệ giữa âm thanh và sự rung động.

Bớc 2: Các nhóm báo cáo kết quả. GV đa ra câu hỏi: Khi ta gõ trống, tróng phát ra
âm thanh và đồng thời trên mặt trống ta thấy có hiện tợng gì?
? Nếu khio trống đang kêu ta đặt tay lên mặt trống để mặt trống không rung nữa thì
ta thấy có hiện tợng gì xảy ra?
Bớc 3: Làm việc theo cặp: Quan sát vào yết hầu của bạn khi bạn nói, sau đó đặt tay
vào yết hầu của mình và nói để phát hiện sự rung động của dây thanh quản khi nói.
- GV giải thích cho HS hiểu vì sao có sự rung động này.
- GV giúp cho HS rút ra nhận xét: Âm thanh do các vật rung động tạo thành.
4. Hoạt động 4:Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
*Mục tiêu:
- Phát triển thính giác ( Khả năng phát hiện đợc những âmm thanh khác nhau, định
hớng các nơi phát ra âm thanh)
* Cách thức tiến hành:
HS chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm gây ra tiếng động một lần.
Nhóm kia cố nghe và phát hiện ra tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết
vào giấy.
Sau đó cho HS so sánh xem nhóm nào đúng nhiều lần hơn thì nhóm đó thắng.
5. Củng cố dặn dò
- Âm thanh do đâu mà có? Nêu các âm thanh có trong cpuộc sống vào lúc sáng sớm.
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 42
Thứ bấy ngày 11 tháng 2 năm 2006
Khoa học
sự lan truyền âm thanh
i.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- HS nhận biết dợc tai ta nghe dợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đ-
ợc lan truyền trong môi trờng( khí,lỏng, rắn) tới tai.
2. Kĩ năng :
- HS có thể nêu đợc ví dụ hoặc làm đợc thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan

truyền ra xa nguồn.
- Nêu đợc ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trờng.
ii.Đồ dùng dạy - học
Chuẩn bị theo nhóm:
+ 2 ống bơ, vài giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, một sợi dây mềm ( bằng sợi
gai, bằng đồng, ) trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu n ớc.
iii. các Hoạt động dạy - học
a. KTBC: ? Âm thanh vì sao mà có?
b. dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
* Mục tiêu: Nhận biết tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm
thanh đợc lan truyền tới tai
* Các bớc tiến hành:
- GV nêu vấn dề: Tại sao khi ta gõ trống tai ta lại nghe đợc tiếng trống.
HS suy nghĩ đa ra lí giải của mình. GV cho HS quan sát thí nghiệm nh hớng dẫn
SGK trang 83.
GV mô tả , yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 84 và đa ra dự đoán điều gì xảy ra khi
gõ trống.
- HS dự đoán hiện tợng. Sau đó tiến hành thí nghiệm. Gõ trống và quan sát hiện tợng
các giấy vụn nảy.
- Thảo luận nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ
trống đến tai nh thế nào?
GV hớng dẫn HS nhận xét nh SGK: Mặt trống rung làm cho không khí gần đó rung
động, rung động này truyền tới không khí gần đó và lan truyền trong không khí. Khi
rung động này truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động.
Tơng tự nh vậy khi runtg động truyền tới tai sẽ làm cho màng nhĩ rung động nhờ đó
ta có thể nghe thấy âm thanh.
GV có thể lấy ví dụ tơng tự về ự lan truyền rung động trên mặt nớc khi ta thả hòn sỏi

xuống mặt nớc.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
* Mục tiêu:HS nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
*Cách tiến hành:
- Bớc 1:Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo hình 2 trang 85 SGK.Chú ý chọn chậu
thành mỏng, cũng nh vị trí nên gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh.
Từ thí nghiệm cho thấy âm thanh có thể truyền qua nớc, thành chậu. Nh vậy âm
thanh có thể truyền qua chất lỏng, chất rắn
Bớc 2: HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm đẫn chứng cho sự
truyền của âm thanh qua chất rắn, chất lỏng.Ví dụ:
+ Gõ thớc vào hộp bút trên bàn, áp một tai xuống bàn, bịt một tai lại ta sẽ nghe đợc
âm thanh.
+ áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa.
+ Cá nghe thấy tiếng chân ngời bớc.
+ Cá heo, cá voi có thể "nói chuyện" với nhâu dới nớc.
3. Hoạt động : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến
nguồn âm xa hơn.
* Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm đợc thí nghiệm đơn giản chứng tỏ âm thanh yếu
đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
* Cách thức tiến hành:
- HS nêu các ví dụ về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi nh:
đứng gần trống trờng thì nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa tiếng còi nhỏ, khi ô tô càng gần
tiếng còi nghe càng to,
- Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm: Một em gõ đều trên bàn, một em đi ra xa dần để thấy
càng ra xa nguồn, âm thanh càng yếu đi.
4. Hoạt động 4:Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
*Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn.
* Cách thức tiến hành:
HS chia làm 2 nhóm, cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho
mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy. Một em phải truyền tin cho bạn cùng

nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe đợc nhng ngời
giám sát ở nhóm bên kia đứng cạnh mình không nghe đợc. Nhóm nào ghi đúng bản
tin mà không bị lộ là đạt yêu cầu.
? Khi dùng " điện thoại " ống nh trên, âm thanh đã đợc truyền qua những vật trong
môi trờng nào? HS nhận ra đợc âm thanh truyền qua sợi dây trong trò chơi vừa rồi.
5. Củng cố dặn dò
- Âm thanh do đâu mà có? Nêu âm thanh có thể truyền qua những môi trờng nào? -
GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau : Bài 43
Địa lý
ngời dân ở đồng bằng nam bộ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, lang xóm, trang phục lễ
hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
2. Kĩ năng :
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ
hội của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
3. Thái độ :
-Tôn trọng các thành quả LĐ của ngời và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang
phục, lễ hội của ngời dân đồng bằng Nam Bộ.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: ? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Nhà ở của ngời dân:

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi sau:
? Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc dân tộc nào?
? Ngời dân thờng làm nhà ở đâu? Vì sao?
? Phơng tiện đi lại chủ yếu của ngời dân nơi đây là gì?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- HS dựa vào ảnh đồng bằng Nam Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
?Nhà của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ thờng làm ở đâu?
?Làng của ngời dân ở đồng bằngầNm Bộ có đặc điểm gì?
? Nêu các đặc điểm về nhà ở của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ ?
? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
? Ngày nay nhà ở và làng xóm của ngời dân đồng bằng Nam Bộ có thay đổi nh thế
nào?
- HS lên bảng trình bày kết quả làm việc.
- GV giúp HS hiểu và nắm đợc các ý chính về đặc điểm của nhà ở và làng xóm của
ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ, vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó.
3. Trang phục và lễ hội
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận
theo gợi ý :
? Trang phục thờng ngày của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc
biệt?
? Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của ngời dân
đồng bằng Nam Bộ.
- HS các nhóm lần lợt trình bày kết quả từng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung . GV
giúp HS chuẩn xác kiến thức.
- GV giới thiệu về một số trang phục của ngời dân đồng bằng Nam Bộ mà HS cha
biết đến. GV kể thêm một số lễ hội của ngời dân ở đây
4. Củng cố dặn dò

- GV hoặc HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục, lễ
hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Gv nhận xét tiết học . Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
lịch sử
nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nớc

i. Mục đích yêu cầu
Học xong bài này HS biết:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
-Nhà hậu Lê đã tổ chức đợc một bộ máy nhà nớc quy củ và quản lí đất nớc tơng đối
chặt chẽ.
- Nhận thức bớc đầu về vai trò của pháp luật.
ii. đồ dùng dạy học
- Sơ đồ về nhà nớc thời Hậu Lê( để gắn lên bảng)
- Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC
?Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp.
Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
- Yêu cầu HS đọc SGK nắm đợc năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua đặt tên n-
ớc là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nớc Đại Việt ở thời Hậu Lê phát
triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 - 1497 )
3.Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Gv tổ chức cho HS thảo luận toàn lớp theo câu hỏi sau:
? Nhìn vào tranh t liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, hãy
tìm những sự việc thể hiện vua là ngời có quyền uy tối cao?
- GV tổ chức cho HS thảo luận và thống nhất các ý sau:

+ Tính tập quyền ( tập trung quền hành ở vua) rất cao.
+ Vua là con trời ( Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : đây là công cụ để quản
lí đất nớc
- GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức. HS trả lời câu hỏi:
? Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
( vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ)
? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
4. Nhận xét - Dặn dò
? Nhà Hậu Lê quản lí đất nớc dựa vào công cụ nào?
? Nêu điểm tiến bộ trong Bộ Luật Hồng Đức ?
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Trờng học thời Hậu Lê.
Kĩ thuật
trồng rau, hoa trong chậu (tiết1)

i. mục đích yêu cầu
- HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu .
- Làm đợc công việc chuẩn bị và trồng cây trong chậu
- Ham thích trồng cây.
ii. Đồ dùng dạy họC
Vật liệu và dụng cụ:
- Cây hoa hoặc râu trồng đợc trong chậu nh cây hoa hồng, hoa cúc, hoa bỏng, cây
gia vị, rau cải,
- Đất cho vào chậu và một số phân vi sinh hpặc phân chồng đã ủ hoai mục.
- Dầm xới và dụng cụ tới cây.
Mẫu: một chậu trồng cây rau, hoa.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1.Hớng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
? Dựa vào nội dung SGK em hãy nêu quy trình trồng cây trong chậu?
- Cho HS trả lời câu hỏi, GV rút ra kết luận về quy trình trồng cây trong chậu.
? Hãy so sánh quy trình trồng cây trong chậu với quy trình trồng cây rau, hoa đã học.
- HS trả lời, GV so sánh sự giống nhau và khác nhau.
? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện từng công
việc đó.
- HS nêu, các em khác bổ sung.
- Cho HS đọc mục 2 trong SGK kết hợp với quan sát tranh để nêu cách trồng hoa
trong chậu. GV nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thao tác kĩ thuật
- GV hớng dẫn chậm từng thao tác trông cây trong chậu theo quy trình trên. Trong
quá trình hớng dẫn, GV có thể yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu thực hiện.
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kĩ thuật trồng cây. GV và các HS khác
quan sát và nhận xét.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành cho HS
- GV tổ chức cho HS tập trồng cây trong chậu. Mỗi nhóm trồng một chậu, GV
quan sát.
- Tổ chức nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của từng nhóm và nhắc nhở một
số điểm cần lu ý.
4.Củng cố, dặn dò .
- Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu.
- GV nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS.
- HS chuẩn bị cho tiết học sau: Trồng rau, hoa trong chậu
Kĩ thuật
trồng rau , hoa trong chậu (tiết 2)


i. mục đích yêu cầu
- HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu .
- Làm đợc công việc chuẩn bị và trồng cây trong chậu
- Ham thích trồng cây.
ii. Đồ dùng dạy họC
Vật liệu và dụng cụ:
- Cây hoa hoặc rau trồng đợc trong chậu nh cây hoa hồng, hoa cúc, hoa bỏng, cây
gia vị, rau cải,
- Đất cho vào chậu và một số phân vi sinh hoặc phân chồng đã ủ hoai mục.
- Dầm xới và dụng cụ tới cây.
Mẫu: một chậu trồng cây rau, hoa.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1.HS thực hành trồng rau, hoa trong chậu
- GV cho HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết1.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- GV nêu yêu cầu thực hành :HS thực hiện các bớc trồng cây vào chậu đã chuẩn bị.
Mỗi nhóm trồng một cây. Nhắc HS chú ý trồng cây vào giữa chậu và trồng đúng kĩ
thuật để cây không bị nghiêng ngả.
- HS thực hành trồng cây vào chậu.
- GV theo dõi uốn nắn giúp HS thực hiện tốt phần việc của mình, nhắc nhở HS cần
giữ an toàn trong khi lao động.
- Cuối buổi thực hành GV nhắc Hs thu gọn dụng cụ và rửa sạch dụng cụ, chân tay.
Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập
- GV hớng dẫn HS tự đánh giácông việc theo các tiêu chí đánh giá:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao động.
+ Thực hiện đúng các thao tác và các bớc theo quy trình.
+Cây đứng thẳng, vững và tơi tốt.

+ Đảm bảo đúng thời gian quy định.
Hoàn thành đúng thời gian và đảm bảo an toàn lao động.
3.Nhận xét , dặn dò .
- GV nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS.
- HS chuẩn bị cho tiết học sau: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa
Tuần 21
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2006
tập đọc
anh hùng lao động trần đại nghĩa
i. mục đích yêu cầu
1. Kĩ năng :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ .
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm
hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nớc.
2. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi ngời anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có
những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ
cho nớc nhà.
3. Thái độ : Yêu quý và tự hào đối với những ngời Anh hùng của dân tộc.
ii. đồ dùng dạy học
- ảnh minh hoạ bài tập đọc SGK.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC:
Gọi 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi trong SGK
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Giới thiệu về ngời Anh hùng Tràn Đại Nghĩa . Xem ảnh chân dung nhà khoa học.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc

- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong truyện, đọc 2 lợt.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : HS đọc thầm
? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nớc.
- HS trả lời,GV chốt lại ý đúng.
* Đoạn 2, 3 : HS đọc thầm đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi :
? Em hiểu " Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc "có nghĩa là gì?
? Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
? Nêu đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
* Đoạn 4: HS đọc thầm đọn 4 và trả lời câu hỏi:
? Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa nh thế nào?
Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn nh vậy?
- GV hỏi để HS nêu nội dung chính của tòan bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc
của tùng đoạn của bài.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm doạn 2 của bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. Cho HS nhận xét và đánh giá bạn đọc hay
nhất. GVnhận xét giọng đọc và cho điểm .
3. Củng cố , dặn dò
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm tòan bài, nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Bè xuôi sông La.
chính tả ( nhớ - viết )
chuyện cổ tích về loài ngời

phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : - Nhớ - viết chính xác , trình bày đúng đẹp 4 khổ thơ trong bài
Chuyện cổ tích về loài ngời.
- Nắm đợc cách phân biệt r/d/gi.
2. Kĩ năng : - Biết làm các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi.
- Viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, viết đẹp.
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
2. Hớng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV nêu yêu cầu của bài , 1 HS đọc 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tích về
loài ngời.
- Cả lớp nhìn vào sách để ghi nhớ 4 khổ thơ cần viết.Ghi nhớ những hiện tợng chính
tả trong bài.
b. Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết .
c. Nhớ viết chính tả
- GV nhắc HS lu ý cách trình bày khổ thơ, những chữ dễ viết sai.
- HS gấp sách., nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết vào vở.
d. Soát lỗi và chấm bài
- HS viết xong cùng bạn bên cạnh đổi vở và soát lỗi cho nhau
- GV chấm và chữ bài. Nhạn xét chung về bài viết của HS.
3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
Bài tập 2 ( lựa chọn )

- GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài,một em làm trên bảng nhóm.
- Gọi một vài HS đọc bài của mình, cho HS lên dán phiếu bài tập của mình lên
bảng,GV cùng cả lớp nhận xét két luận lời giải đúng .
Bài tập 3 ( lựa chọn )
- HS đọc yêu cầu của bài
- Tổ chức thi làm bài tiếp sức
- GV chia lớp thành hai nhóm. Yêu cầu HS lên bảng làm bài
- Nhận xét tuyên dơng nhóm thắng cuộc .
4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, 3 , ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không
mắc lỗi khi viết .
Thứ t ngày 8 tháng 2 năm 2006
luyện từ và câu
câu kể ai thế nào ?
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc cấu tạo câu kể Ai thế nào ?
2. Kĩ năng
- Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào?
- Tìm đợc bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Sử dụng viết đợc đoạn văn códùng các câu kể Ai thế nào?
3. Thái độ : ý thức viết đúng ngữ pháp .
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Gọi một HS lên bảng làm bài 2 .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .

2.Phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2, cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, dùng bút gạch dới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất
hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn
- HS phát biểu ý kiến , GV nhận xétchốt lại lời giải đúng
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- GV chỉ từng câu mời HS đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm đợc.
- CHo HS nhận xét và đ ra câu hỏi đúng .
Bài tậo 4,5:
- HS đọc yêu cầu của bài tạp 4,5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV chỉ từng câu trên phiếu, Mời HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật đợc miêu tả
trong mỗi câu. Sau đó cho HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm đợc.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- HS đặt câu kể theo kiểu câu Ai thế nào? sau đó phân tích câu vừa đặt.
4. Luyện tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu , nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK
- HS trao đổi cùng bạn ngồi bên để tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
- Dùng bút chì gạch chân dới chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? vừa tìm đ-
ợc.
- Cho HS phát biểu ý kiến, GV chữa bài trên bảng.Chú ý cho HS câu 2 có 2 vị ngữ,
Một trả lời cho câu hỏi Ai thế nào? một trả lời cho câu hỏi Ai làm gì?.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, lu ý HS sử dụng câu kểAi thế nào? để nêu đúng đặc điểm của
các bạn trong tổ.

- HS nối tiếp nhau đọc các câu của mình kể về các bạn trong tổ.
- Cả lớp và GV nhận xét, khen những bạn kể đúng yêu cầu, kể chân thực hấp dẫn
5. Củng cố , dặn dò
- HS nêu câu kể Ai thế nao? và các bộ phận của câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ .
kể chuyện
Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể .
2. Kĩ năng :
+ Rèn kĩ năng nói : HS chọn đợc câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các
bạn xung quanh . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với
các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
HS kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói điệu bộ .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn .
3. Thái độ : Yêu thích môn học ,
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện .
- Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
- Bảng phụ ghi dàn ý cho 2 cách kể.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về ngời
có tài. Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. HD HS phân tích đề .
- HS đọc đề bài trong sách giáo khoa .
- GV viết đề bài lên bảng , gạch chân dới nhừng từ ngữ quan trọng ,giúp HS xác
định đúng yêu cầu đề, tránh lạc đề .

3. Gợi ý kể chuyện
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK .
- HS suy nghĩ, nói nhân vật em sẽ chọn kể.
- GV dán lên bảng 2 phơng án KC theo gợi ý 3. HS suy nghĩ và lựa chọn KC theo
một trong 2 phơng án đã nêu.
- GV yêu cầu HS lập dàn ý cho bài KC của mình, đa ra dàn ý chung cho HS đọc lại
và lập theo dàn ý chung đó.
- GV khen ngợi những em đã chẩn bị dàn ý tổt trớc khi đến lớp.
4. Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện
a. Kể chuyện theo cặp
Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
GV đến từng nhóm , nghe HS kể , hớng dẫn , góp ý .
b. Thi kể chuyện trớc lớp
- Hai , ba HS nối tiếp nhau kể trớc lớp .
- Mỗi em kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi của thầy cô , bạn bè
- Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất , có câu chuyện hay nhất .
4. Củng cố , dặn dò .
- Nêu dàn bài chung của bài văn kể chuyện. Thế nào là câu chuỵên đợc chứng kiến
hoặc tham gia? GV nhận xét tiết học.
Dăn HS xem trớc nội dung bài kể chuyện Con vịt xấu xí
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2006
tập đọc
bè xuôi sông la
I. Mục đích, yêu cầu
1.Kĩ năng :
- Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài thơ.
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ .
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung miêu tả vẻ đẹp thanh bình, êm ả của
dòng sông La, với tâm trạng của ngời đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ớc về tơng lai.
2. Kiến thức:

- Hiểu đợc một số từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng , sức mạnh
của con ngời Việt Nảmtong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc, bát chấp bom đạn
của kẻ thù.Đọc thuộc lòng bài thơ.
3.Thái độ: ý thức học tập tốt để trở thành những ngời công dân có ích cho XH .
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa, trả lời câu hỏi nội dung bài .
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu
a) Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ( 3 lợt) GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của
bài thơ, hớng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK, sửa lỗi cách đọc, giải nghĩa kèm
trnh ảnh minh họa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu bài thơ- giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
e) Tìm hiểu nội dung bài
* HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
? Sông La đẹp nh thế nào?
? Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
- GV tiểu kết nội dung của hai khổ thơ đầu.
* Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại , trao đổi với nhau .
? Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán ca và những mái ngói
hồng?
? Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát, Bừng tơi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?

- Gọi HS nêu nội dung chính của bài thơ.
c. Đọc diễm cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ của bài. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm giọng đọc
từng khổ thơ.
- Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc . GV hớng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2 của bài.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- HS và GV nhận xét đánh giá cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- GV:Bài thơ nóivề điều gì?
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao ?
- GV nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2006
tập làm văn
trả bài văn miêu tả đồ vật
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
-Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình
2. Kĩ năng :
- HS biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
3. Thái độ :Thấy đợc cái hay của bài văn đợc thầy cô khen.
ii. đồ dùng dạy học
- Giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý .
- Phiếu học tập để HS thống kê lỗi trong bài làm của mìnhtheo từng loại lỗi.
Lỗi Sửa lỗi
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC :Nêu thế nào là miêu tả. Nêu dàn bài chung của một bài văn miêu tả.

b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trựctiếp
2. Nhận xét chung về kết quả bài làm
- GV viết đề bài văn tiết trớc lên bảng. HS xác định kỹ lại yêu cầu của đề bài.
- GV nhận xét :
+ NHững u điểm: Xác định đúng yêu cầu đề bài, kiểu bài; bố cục, ý; diễn đạt, sự
sáng tạo; chính tả, hình thức trình bày
GV nêu tên những HS viết bài đungs yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh đọng; có sự
liên kết giữa các phần; mở bài, kết bài hay.
+ Những thiéu sót, hạn chế: GV nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên HS.
- Thông báo điểm số cụ thể( điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV trả bài cho HS
2. Hớng dẫn HS chữa bài:
a,Hớng dẫn HS sửa lỗi
- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc. Giao cho các em:
+ Đọc lời nhận xét của cô,đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.
+ Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, dùng từ,
câu, diễn đạt, ý ) và sửa lỗi
- Đổi bài làm đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
b, Hớng dẫn HS sửa lỗi chung:
- GV dán lên bảng một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, câu diễn đat, - Một số
HS lên bảng chữa lân lợt từng lỗi. Cả lớp chữa trên nháp.
- GV nhạn xét và đa ra lời giải đúng. HS chép bài chữa vào vở.
3. Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay:
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của một ssó HS trong lớp.
- HS trao đổi thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của
đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS viết bài tốt đạt điểm cao và những HS

biết chữa bài trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về viết lại bài văn cho
đạt để đợc điểm tốt hơn
- Dặn HS chuẩn bị ch tiết văn sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×