Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TUAN 21 - LOP 4.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.53 KB, 31 trang )

Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2008
Tiết 1
Tiết 2
Đạo đức
Lịch sự với mọi ngời ( T1 )
I.Mục tiêu : Học xong bài này HS có khả năng :
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời .Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời.
- Biết c xử lịch sự với những ngời xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tính
với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời c xử bất lịch sự.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to SGK
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : 2 HS
H:Nêu bài học ghi nhớ
H:Hãy đọc câu ca dao , tục ngữ , bài thơ hoặc bài hát nói về ngời lao động
- GV nhận xét - Đánh giá
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 :Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may.
- GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2.
- Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp - các nhóm khác nhận xét , bổ
sung.
GV kết luận :
+ Trang là ngời lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi ngời , ăn nói nhẹ nhàng, biết
thông cảm với cô thợ may...
+ Hà nên biết tôn trọng ngời khác và c xử cho lịch sự.
+ Biết c xử lịch sự sẽ đợc mọi ngời tôn trọng quý mến.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 1 SGK . Bỏ ý a, thay tình huống d )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận.
Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận :
+ Các hành vi việc làm ( b ), ( d ) là đúng.
+ Các hành vi việc làm ( đ ) là sai.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( BT 3 SGK )
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, các nhóm thảo luận: Tìm 1 số biểu hiện
của lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi ...
- Đại diện từng nhóm trình bày .Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng , nhã nhặn , không nói tục chửi bậy
+ Biết lắng nghe khi ngời khác đang nói
+ Chào hỏi khi gặp gỡ
+ Cảm ơn khi đợc giúp đỡ
+ Xin lỗi khi làm phiền ngời khác
1
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
+ Biết dùng những lời yêu cầu , đề nghị khi muốn nhờ ngời khác giúp đỡ
+ Gõ cửa bấm chuông khi muốn vào nhà ngời khác
+ ăn uống từ tốn không rơi vãi , không vừa nhai vừa nói
- GV mời 1 -2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
3.Củng cố -Dặn dò :
- Về su tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về c xử lịch sự với bạn bè và mọi ngời.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3.
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I.Mục tiêu :

- HS yếu đánh vần đọc đúng tên bài và đoạn 1 của bài tập đọc.
- HS từ trùng trở lên đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Quang Lễ, sang Pháp, kỹ s, giải th-
ởng, vũ khí,
+ Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
đọc đúng các số chỉ thời gian nhấn giọng ở những từ ca ngợi nhân cách và những cống hiến
xuất sắc cho đất nớc của nhà khoa học Trần đại Nghĩa.
- GD HS cố gắng học tập thật tốt để xây dựng quê hơng giàu đẹp.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn câu , đoạn cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài Trống Đồng Đông Sơn
H: Vì sao Trống Đồng là niềm tự hào chính đáng của ngời Việt Nam ta ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- Gv tổ chức cho HS yếu luyện đọc và chỉ yêu cầu các em tập đọc tên bài và có thể đọc
thêm đoạn 1 của bài, cuối giờ gv kiểm tra nhận xét, động viên các em.
- 1 HS đọc toàn bài
H: Bài này chia làm mấy đoạn ? ( 4 đoạn )
Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa....chế tạo vũ khí.
Đoạn 2: Năm 1946...lô cốt của giặc.
Đoạn 3: Bên cạnh những ...kĩ thuật nhà nớc.
Đoạn 4: Còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS đọc.
- HS luyện đọc bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm đọc nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1.
H: Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trớc khi theo Bác Hồ về nớc ?
- HS nêu..
2
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
- GV giảng: Trần Đại Nghĩa là tên do bác Hồ đặt cho ông. Ông tên thật là Phạm
Quang Lễ ngay từ thời đi học ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.
H: Nêu ý đoạn 1
ý 1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học trớc năm 1946.
- 1 HS đọc đoạn 2, 3.
H: Trần Đại Nghĩa theo bác Hồ về nớc khi nào ? ( Năm 1946 )
H: Theo em vì sao ông có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nớc ngoài để về n-
ớc ? (...để về nớc theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc ).
Giảng : Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nớc
trở về xây dựng và bảo vệ đất nớc.
H: Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến ?
Đ: Trên cơng vị cục trởng cục quân giới ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những
loại vũ khí có sức công phá lớn nh súng Ba-dô-ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe
tăng và lô cốt của giặc.
H: Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc.
Đ: Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nớc nhà .Nhiều
năm liền giữ cơng vị chủ nhiệm ủy ban khoa học và kĩ thuật nhà nứơc.
H: Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì ?
ý 2, 3: Nói lên những đóng góp của giáo s Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc.
-1 HS đọc đoạn còn lại.
H: Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa nh thế nào ?
Đ: Năm 1948 ông đợc phong thiếu tớng. Năm 1953 ông đợc tuyên dơng anh hùng lao

động .Ông còn đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chơng cao quý.
H: Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có đợc những cống hiến lớn nh vậy ?
Đ:...nhờ ông có lòng yêu nớc, tận tụy hết lòng vì nớc, ham nghiên cứu học hỏi.
H: Đoạn cuối bài nói lên điều gì ?
ý 4: Nhà nớc đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
-1 HS đọc lại toàn bài - Nêu ý chính của bài
*Nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất
sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi cho đất nớc
- GV treo bảng phụ viết đoạn :"Năm 1946...lô cốt của giặc "
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm theo trình tự sau:
+ GV đọc mẫu
+ 1 HS đọc trớc lớp - Cả lớp theo dõi.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
- Cả lớp theo dõi chọn bạn đọc hay tuyên dơng.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
3.Củng cố - Dặn dò :
H: Theo em nhờ đâu giáo s Trần đại Nghĩa lại có cống hiến to lớn nh vậy cho nớc nhà
?
- Dặn về nhà học bài . Chuẩn bị tiết học sau
- Nhận xét tiết học
Tiết 4
Toán
3
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
Rút gọn phân số
I.Mục tiêu :
Giúp HS cả lớp:
- Bớc đầu nhận biết về phân số và phân số tối giản
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số ( Trờng hợp các phân số đơn giản )

- GDHS yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ + VBT
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : 1 HS
H: Nêu tính chất cơ bản của phân số ?
Đ:+ Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0
thì sau khi chia ta đợc một phân số bằng phân số đã cho
+ Nếu cả tử số và mẫu số của 1 phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì
sau khi chia ta đợc một phân số bằng phân số đã cho
- GV nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Tìm hiểu bài
*Thế nào là rút gọn phân số ?
GV: Cho phân số
15
10
.Hãy tìm phân số bằng phân số
15
10
nhng có tử số và mẫu số
bé hơn phân số đã cho.
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề :
15
10
=
5:15
5:10
=
3

2
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng phân số vừa tìm đợc .Ta có :
15
10
=
3
2
.
H: Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau ?
Đ: Tử số và mẫu số của phân số
3
2
nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số
15
10
.
GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số
3
2
đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số
15
10
.Khi đó ta nói phân số
15
10
đã đợc rút gọn thành phân số
3
2
hay phân số
3

2
là phân số rút
gọn của phân số
15
10
.
HS nêu: Phân số
15
10
đợc rút gọn t hành phân số
3
2
.
Phân số
3
2
là phân số rút gọn của phân số
15
10
.
- GV ghi bảng kết luận : Có thể rút gọn phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu
số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho
*Cách rút gọn phân số .Phân số tối giản
VD1:
8
6
GV yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số
8
6
nhng có tử số và mẫu số đều

nhỏ hơn
HS thực hiện :
8
6
=
2:8
2:6
=
4
3
4
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
GV: Khi tìm phân số bằng phân số
8
6
nhng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là
em đã rút gọn phân số
8
6
.Rút gọn phân số
8
6
ta đợc phân số nào ?
HS : Ta đợc phân số
4
3
.
H: Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số
8
6

đợc phân số
4
3
?
Đ: Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của
phân số
8
6
cho 2.
H: Phân số
4
3
còn có thể rút gọn đợc nữa không ? Tại sao ?
Đ:...không thể rút gọn phân số đợc nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự
nhiên lớn hơn 1.
GV: Vậy phân số
4
3
không thể rút gọn đợc nữa .Ta nói rằng phân số
4
3
là phân số tối
giản.Phân số
8
6
đợc rút gọn thành phân số tối giản
4
3
.
+ GV ghi bảng VD2 :Yêu cầu HS rút gọn phân số

54
18
H: Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ? ( 2, 9 , 18 )
GV yêu cầu thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân số
54
18
cho số tự nhiên em
vừa tìm đợc.
HS có thể thực hiện nh sau :
54
18
=
2:54
2:18
=
27
9

54
18
=
9:54
9:18
=
6
2

54
18
=

18:54
18:18
=
3
1
H: Khi rút gọn phân số
54
18
ta đợc phân số nào ? ( Ta đợc phân số
3
1
)
H: Phân số
3
1
đã là phân số tối giản cha ? Vì sao ?
Đ: Phân số
3
1
đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn
1
*Kết luận :GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học - GV ghi bảng
3.Luyện tập, thực hành
Bài 1 :Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Cả lớp làm vào VBT
- HS cùng GV nhận xét, sửa sai
Bài 2 :GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài sau đó trả lời câu hỏi :
a. Phân số
3
1
là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1

HS trả lời tơng tự với phân số
7
4
,
73
72
b. Rút gọn :
12
8
=
4:12
4:8
=
3
2
;
36
30
=
6:36
6:30
=
6
5
Bài 3 :Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở.
72
54
=
36
27

=
12
9
=
4
3
- HS cùng GV nhận xét , ghi điểm
3.Củng cố - Dặn dò :
- Dặn HS ghi nhớ cách thực hiện phân số .Về nhà làm bài tập.
5
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5
Kỹ thuật
Chăm sóc rau, hoa ( T1 )
I.Mục tiêu :
- HS biết đợc mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau ,
hoa
- Làm đợc một số công việc chăm sóc rau , hoa :Tới nớc , làm cỏ , vun xới đất
- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây rau , hoa
II.Đồ dùng dạy học :
- Dằm xới, cuốc, bình tới nớc
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 2 HS nêu :
- Nêu cách trồng cây trong chậu ?
- Để trồng cây đúng kĩ thuật thì kết quả sau khi trồng nh thế nào ?
- GV nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Tìm hiểu bài :

Hoạt động 1 :
*T ới n ớc cho cây
H: ở gia đình em thờng tới nớc cho rau, hoa vào lúc nào? Tới bằng dụng cụ gì ?
Trong hình 1 SGK ngời ta tới nớc cho rau, hoa bằng cách nào ?
HS trả lời - GV bổ sung
- Tới bằng vòi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đều ẩm , mất ít công
sức , hạt nớc rơi nhanh nên đất ít bị đóng váng nhng phức tạp là đòi hỏi phải có máy bơm và
ống phun nớc.
-Tới bằng bình có vòi hoa sen nhẹ nhàng , dễ thực hiện nhng lâu hơn và dễ làm đất bị
đóng váng sau khi tới.
- GV làm mẫu cách tới.
- GV chỉ định 2 HS làm lại thao tác tới.
*Tỉa cây :
- GV hớng dẫn cách tỉa cây và hớng dẫn cho HS chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy
yếu, bị sâu bệnh. Nếu gieo hạt theo hốc thì nhổ những cây nhỏ yếu, chỉ để lại mỗi hốc 1 -2
cây. Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ tỉa bớt những cây trên cùng hàng để những cây còn lại
trên hàng có đợc khoảng cách thích hợp.
*Làm cỏ :
H: Gia đình em thờng làm cỏ cho rau , hoa bằng cách nào ? ( Nhổ cỏ )
H: Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng ? ( Mau khô cỏ )
H: Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? ( Cuốc , dằm xới )
H: Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau , hoa ? ( Hút chất dinh dỡng trong đất ...)
GV nhận xét và hớng dẫn HS cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dằm xới
+ Cỏ thờng có thân ngầm và rễ ăn sâu vào đất .Vì vậy khi làm cỏ nên dùng dằm xới
đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ
+ Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bậc gốc cây khi cỏ mọc sát gốc
6
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
+ Cỏ làm xong phải đợc để gọn vào một chỗ để đem đỗ hoặc phơi khô rồi đốt , không
vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống

*Vun xới cho rau, hoa:
H: Tại sao phải xới đất ? ( ...đất tơi xốp , có nhiều không khí )
H: Nêu tác dụng của vun gốc ? ( Giữ cho cây không dỗ, rễ cây phát triển mạnh )
H: Nêu tác dụng vun xới đất và cách xới đất ?
- GV làm mẫu cách vun, xới bằng dằm, cuốc và nhắc nhở HS:
+ Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
+ Kết hợp xới đất và vun gốc, xới nhẹ trên mặt đất, không làm lấp thân cây.
3.Củng cố - Dặn dò :
- Về nhà thực hiện chăm sóc rau, hoa.
- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2008
Tiết 1
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân .
Trò chơi :"Lăn bóng bằng tay "
I.Mục tiêu :
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức t-
ơng đối chính xác.
- TC"Lăn bóng bằng tay "Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tơng đối chủ
động.
- GDHS nhanh nhẹn khéo léo.
II.Địa điểm ph ơng tiện
- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ.
- Còi, 3 quả bóng, dây nhảy.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung Định l-
ợng
P
2
và hình thức tổ

chức luyện tập
I.Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Khởi động các khớp
- Đi đều theo 1-4 hàng dọc
*Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập
II.Phần cơ bản
1.Bài tập rèn luyện t thế cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân nhảy chụm hai chân
- Trớc khi tập , HS khởi động các khớp : Chân, tay,
đầu gối, vai, hông.
- GV nhắc lại và làm mẫu động tác sô dậy, trao dây,
quay dây kết hợp giải thích từng động tác để HS nắm.
- HS đứng tại chỗ chụm hai chân bật nhảy không
dây1 vài lần rồi mới nhảy có dây.
- GV cho HS tập từng nhóm .
- GV theo dõi, hớng dẫn sửa chữa động tác sai.
6-10
/
18-22
/
X
X
X
X
X
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X

7
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
2.Trò chơi vận động
- Trò chơi "Lăn bóng bằng tay ". Cho từng tổ thực
hiện trò chơi 1 lần, sau đó.
GV nhận xét và uốn nắn những em cha làm đúng.
- GV phổ biến quy tắc chơi , giúp HS nắm vững luật
chơi. Sau đó cho các em chơi chính thức và có thi
đua.
- GV có thể quy định lăn bóng bằng 1 hoặc hai tay
tùy theo những lần chơi khác nhau.
-Tổ nào thắng thì đợc khen, tổ nào thua thì bị phạt.
III.Phần kết thúc
- Đi thờng theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Dặn về nhà ôn nội dung nhảy dây.
- Nhận xét tiết học
4-6
/
Tiết 2
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS cả lớp:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau.
- GDHS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học :
- Phiếu bài tập
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ :

- Nêu cách rút gọn phân số.
- 1 HS lên bảng làm bài tập số 2VBT /20.
- GV chấm một số VBT.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- Gọi 2 HS lên bảng làm - Lớp làm VBT.
28
14
=
2
1
;
50
25
=
2
1
;
30
48
=
5
8
;
54
81
=

2
3
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
H: Để biết phân số nào bằng phân số
3
2
chúng ta làm nh thế nào ?
8
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
Đ: Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào đợc rút gọn thành
3
2
thì phân số đó
bằng phân số
3
2
.
- HS tự làm bài theo nhóm và báo cáo kết quả trớc lớp :
30
20
=
3
2
;
12
8
=
3
2

Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài. Có thể rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số
100
25
,
củng có thể nhân cả tử số và mẫu số của
20
5
với 5 để có:
100
25
=
20
5
.
Bài 4: GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm:

753
532
xx
xx
=
7
2
+ Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dới gạch ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia
nhẩm cả 2 tích cho 3.
+ Sau khi chia nhẩm cả 2 tích cho 3 , ta thấy cả 2 tích củng cùng chia hết cho 5 nên ta
tiếp tục chia nhẩm chúng cho 5 .Vậy cuối cùng ta đợc
7
2
.

- GVyêu cầu HS làm tiếp phần b và c.
b. cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch ngang cho 7;8 để đợc phân số
11
5
.
c. Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch ngang cho 19;5 để đợc phân số
3
2
.
3.Củng cố - Dặn dò :
- Dặn về nhà làm bài 5 VBT / 21.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí nhà nớc
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức đợc một bộ máy nhà nớc quy củ và quản lí đất nớc tong đối
chặt chẽ.
- Nhận thức bớc đầu về vai trò của pháp luật.
II.Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập của HS.
- Sơ đồ về nhà nớc thời Hậu Lê.
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ :
H: Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?
H: Em hãy kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng ?
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
9
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
b.Tìm hiểu bài :
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê :
+ Tháng 4 - 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi vua. Đặt lại tên nớc là Đại Việt .Nhà Hậu
Lê trải qua một số đời vua. Nớc Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê
Thánh Tông ( 1460 - 1497 ).
*Hoạt động 2 :Làm việc cả lớp :
H: Nhìn vào tranh t liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK em
hãy tìm những sự việc thể hiện vua là ngời có uy quyền tối cao.
- HS thảo luận để thống nhất các ý sau: Tính tập quyền ( tập trung quyền hành ở vua )
rất cao. Vua là con trời ( Thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
*Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân
- GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đây là công cụ để quản
lí đất nớc.
HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định :
H: Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai ? ( Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ )
H: Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
- HS trả lời HS khác nhận xét - Gv nhận xét bổ sung cho đủ ý.
3.Củng cố -Dặn dò :
- HS nêu bài học trong SGK .
- Dặn về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4
Chính tả ( N- V )
Chuyện cổ tích về loài ngời
I.Mục tiêu :
- HS yếu nhìn SGK chép lại đúng chính tả, sạch sẽ và rõ ràng ba khổ thơ đầu của bài

Chuyện cổ tích về loài ngời.
- HS từ trung bình trở lên nhớ viết đúng, đẹp đoạn "Mắt trẻ con sáng lắm ...hình tròn
là trái đất trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài ngời ".
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/givà dấu hỏi /ngã.
- GDHS rèn chữ viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết bài tập 2b
- Giấy khổ to viết bài tập 3 + Bút dạ ( 4 tờ )
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp các từ sau :
GV đọc: Tuốt lúa, cuộc chơi, buộc dây, con chuột, nhem nhuốc, buốt giá.
- HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.H ớng dẫn viết chính tả
- Gọi 1 HS đọc đoạn thơ ( 3 - 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ ).
H: Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai ? Vì sao lại phải nh vậy ?
10
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
Đ:...có cha mẹ. Mẹ là ngời chăm sóc bế bồng, trẻ cần tình yêu và lời ru của mẹ. Bố
dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan giúp trẻ có thêm hiếu biết về cuộc sống.
- GV yêu cầu HS viết các từ khó sau:
+ HS đọc: Sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra, ngoan, nghĩ, rộng lắm.
- GV yêu cầu HS tự viết chính tả nhắc nhở HS:
+ Tên bài lùi vào 3 ô.
+ Đầu dòng thơ lùi vào 2 ô.
+ Giữa các khổ thơ để cách 1 dòng.
3.H ớng dẫn làm bài tập
Bài 2b : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Gọi HS lên bảng làm, ở lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng: Nỗi, mỏng, rực rỡ, rải, thoảng, tản.
- Gọi HS đọc lại bài tập.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- GV chia lớp thành 4 nhóm - Dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng -Tổ chức cho HS thi làm
bài tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi: HS cùng đội dùng bút dạ gạch bỏ tiếng không thích hợp
( Mỗi HS chỉ làm một từ ).
- HS nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng: Dán - dần - điểm - rắn - thẫm - dài - rỡ - mẫn -
-Tuyên dơng nhóm làm đúng và nhanh nhất.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn
4.Củng cố - dặn dò :
- Dặn Hs về nhà đọc lại các bài tập chính tả, HS nào làm sai về nhà viết lại vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5.
Khoa học
Âm thanh
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh.
- Biết cách và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh
- Nêu đợc thí nghiệm hoặc làm ví dụ đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung
động và sự phát ra âm thanh.
- GDHS thích tìm hiểu khoa học.
II.Đồ dùng dạy học
- Lon sữa bò, thớc, vài hòn sỏi.
- Trống nhỏ, giấy vụn, kéo lợc, đàn ghi ta.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:

Nêu những việc làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
H: Nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
11
Giáo án lớp 4 - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 21
b.Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết.
H: Trong số các âm thanh kể trên những âm thanh nào do con ngời gây ra, những âm
thanh nào thờng nghe đợc vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối ...
Hoạt động 2 :Thực hành các cách phát ra âm thanh
*Làm việc theo nhóm
- HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật đã chuẩn bị.
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
- HS làm thí nghiệm theo nhóm theo hớng dẫn SGK /83.
- Các nhóm báo cáo kết quả - GV hớng dẫn cho HS thấy: Khi trống đang rung và đang
kêu nếu đặt tay lên sẽ làm mặt trống không rung vì thế không kêu nữa. GV có thể cho học
sinh thấy hiện tợng dây đàn đang rung và khi đặt tay lên dây đàn thì dây không rung nữa và
âm thanh cũng mất.
- Làm việc theo cặp: Đặt tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh
quản khi nói GV giải thích thêm: Khi nói không khí từ phổi đi lên khí quản qua dây thanh
quản làm cho các dây thanh rung động .Rung động này tạo ra âm thanh. GV kết luận: Âm
thanh do các vật rung động phát ra.
Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế ?
- HS chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần ( khoảng nửa phút ). Nhóm kia
cố xem tiếng động do những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau đó so sánh xem nhóm nào

đúng nhiều hơn thì thắng.
3.Củng cố - Dặn dò :
- HS nêu bài học ghi nhớ.
- Dặn về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
Thứ t ngày 23 tháng 01 năm 2008
Tiết 1.
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai thế nào ?
I.Mục tiêu: Nhận diện đợc câu kể: Ai thế nào ?
- Xác định đợc bộ phận CN , VN trong câu kể: Ai thế nào ? Viết đoạn văn có sử dụng
câu kể :Ai thế nào ? Yêu cầu lời văn chân thật, câu văn đúng ngữ pháp từ ngữ sinh động.
GDHS yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết bài tập 1 phần nhận xét
- Bài tập 1 ở phần luyện tập viết vào trong giấy
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : 3 HS trả lời
- Tìm 3 từ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe. Đặt câu với 1 từ vừa tìm đợc.
- Tìm 3 từ chỉ những đặc điểm của 1 cơ thể khỏe mạnh. Đặt câu với 1 từ vừa tìm đợc.
- Viết 3 câu thành ngữ thuộc chủ điểm sức khỏe mà em biết ?
+ GV chấm một số VBT
+ HS & GV nhận xét bài ở bảng - Ghi điểm
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×