Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Tuan 19.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.08 KB, 94 trang )

Tuần 19
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Chào cờ
Toán
Tổng của nhiều số
I - Mục tiêu
1- Giúp học sinh bớc đầu nhận biết tổng của nhiều số . Chuẩn bị học phép nhân.
2- Thực hiện phép tính chính xác .
3- Tự tin trong học tập và giải toán .
II - Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài :
2. Giới thiệu tổng của nhiều số và
cách tính.
- G viết bảng :2 + 3 + 4 =
- Giới thiệu là tổng của các số 2,3,4
hay 2 cộng 3 cộng 4
- G hớng dẫn H nêu cách tính và tính.
- Lu ý : viết dấu cộng ở giữa cùng dòng
với số 3 .
- Giới thiệu cách tính theo cột dọc của
tổng ( tơng tự ) :
12 + 34 + 40 =
15 + 46 + 29 + 8 =
3. Thực hành
Bài 1:- G gọi H đọc yêu cầu
-G giúp H nhận xét tổng : 6+6+6+6 có
các số hạng đều là 6
Bài 2: G cho H tự làm bài nh bài 1
- Gọi H nêu cách tính và nhận ra các số
hạng bằng nhau.
Bài 3:- G hớng dẫn HS nhìn hình vẽ để


viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ
trống .
-G chấm ,nhận xét .
4- Củng cố : - Cho H lấy VD về dạng
các số hạng bằng nhau trong một tổng .
- HS tính tổng.
- Đọc lại phép tính : tổng của 2,3,4
bằng 9 hoặc 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 .
- H làm bảng con 2
+3
4
9
- HS nêu cách tính và tính.
- H đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Chữa bài.
- Học sinh làm bài - chữa bài.
- H trả lời.
- Học sinh làm bài - chữa bài.
- Các số hạng đều bằng nhau ,mỗi số
hạng đều 5 lít .
1
-Nhận xét giờ học .
Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I - Mục tiêu
1- Hiểu nghĩa các từ mới . Hiểu nội dung câu chuyện: bốn mùa xuân, hạ, thu,
đông mỗi mùa có vẻ đẹp riêng và đều có ích cho cuộc sống.
2- Rèn kĩ năng đọc đúng ,đọc hay , biết nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ,
phân biệt giọng nhân vật.

3- Yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống .
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi câu văn dài .
III - Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu chủ đề :
B. Bài mới :
Tiết 1
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
- G đọc mẫu
- Cho H đọc nối câu ,đoạn .
-Luyện từ : tựu trờng ,nảy lộc ,bếp
lửa
- Luyện câu :
- G treo bảng phụ hớng dẫn HS đọc
+ Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà
sàn,/ có chăn //
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống / để
xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.//
- G nhận xét .
- Cho H giải nghĩa từ ,đặt câu .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc các câu dài, ngắt nghỉ.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
3- Tìm hiểu bài :
- ? Bốn nàng tiên tợng trng cho 4 mùa
nào trong năm?

- Y c H quan sát tranh SGK, tìm các
nàng tiên và nêu đặc điểm của 4 ngời?
- 4 mùa: xuân, hạ, thu ,đông.
- H quan sát trả lời.
2
- ? Mùa xuân có gì hay theo lời nàng
Đông?
- Em có biết vì sao không?
- ? Mùa xuân có gì hay theo lời bà
Đất?
-? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì
hay?
-? Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
4- Luyện đọc lại:
- Cho H đọc trong nhóm ,đọc trớc lớp .
5- Củng cố :- ? Bây giờ là mùa nào ?
Tiết trời ra sao ?
-Nhận xét tiết học
- Xuân về cây nào cũng đâm chồi nảy
lộc.
- Thời tiết ấm áp, có ma xuân, thuận lợi
cho cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tốt tơi.
- HS trả lời.
- Hạ : nắng làm cho hoa thơm ,trái
ngọt ,H nghỉ hè .
-Thu : tựu trờng ,rằm tháng 8
- H tự trả lời .
- HS đọc phân vai.
- Nhận xét.

Chính tả (TC)
Chuyện bốn mùa
I - Mục tiêu
1- Học sinh chép lại chính xác đoạn trích trong bài "Chuyện bốn mùa"
2- Viết hoa đúng các tên riêng, viết đúng các tiếng khó ; phân biệt l/n , hỏi /ngã .
3- Viết đẹp, trình bày sạch sẽ .
II - Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ chép sẵn bài viết
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn tập chép
- G đọc đoạn chép
- ? Đoạn chép là lời của ai?
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Các tên riêng phải viết nh thế nào?
- Hớng dẫn viết từ khó: tựu trờng, ấp
ủ. Viết hoa : Xuân ,Hạ ,Thu ,Đông .
- Cho HS chép bài vào vở ( treo bảng
phụ )
- G thu chấm - nhận xét.
3- Bài tập chính tả :
- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS trả lời.
- H tự tìm từ khó viết.
- H viết tiếng khó vào bảng con.
- H chép đoạn viết.
- Soát bài.
3
Bài 2: GV cho HS làm phần a
- Gọi 1 em đọc yêu cầu

Bài 3: Hớng dẫn HS làm bài.
4- Củng cố - Tổng kết:
- Tuyên dơng những H viết đẹp .
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở BTTV: tỏ ,bão ,nảy ,kĩ
- Chữa bài.
- Nhận xét
- HS tự làm bài.
- l : là ,lộc ,lại ,lửa ,lúc
- n : năm ,nàng ,nào ,nảy ,nói .
- Nhận xét.
Tiếng việt +
Luyện đọc
I.Mục tiêu:
1.H đọc bài đã học và luyện thêm bài : Lá th nhầm địa chỉ .
2.Đọc đúng ,đọc hay , đọc phân vai .
3 .Tích cực luyện đọc .
II. Hoạt động dạy học :
1 . Luyện đọc :
a/Bài : Chuyện bốn mùa .
-Cho H đọc cá nhân ,đọc nối câu , nối đoạn .
- Đọc phân vai trong nhóm .
- Lu ý giọng đọc của bà Đất .
- Cho điểm , đánh giá .
b/ Bài : Lá th nhầm địa chỉ .
- Cho H đọc câu ,đoạn ,cả bài .
- Trả lời câu hỏi trong bài bằng cách thảo luận nhóm .
- G nhận xét ,đánh giá .
2.Bài tập :
a/ Nêu những vẻ đẹp của mỗi mùa ?

b/ Tìm trong bài những từ chỉ hoạt động ?
c/ Tìm một từ chỉ thời tiết của mùa xuân và đặt câu theo mẫu : Ai thế nào ?
- G cho H làm ,chữa bài .
- Cho H sửa lỗi .
3/ Củng cố :
- Câu chuyện đã khuyên chúng ta điều gì ?
- G nhận xét giờ học .
Âm nhạc +
4
Luyện hát Quốc ca
I / Mục tiêu :
1 Bớc đầu làm quen với bài hát Quốc ca . Hiểu nội dung ý nghĩa của bài hát .
2 Luyện hát đúng lời , đúng giai điệu .
3. Thói quen trang nghiêm khi hát quốc ca .
II. Đồ dùng dạy học : Băng bài hát quốc ca .
II.Hoạt động dạy học :
1 Nghe hát quốc ca :
- G cho H nghe hát quốc ca qua băng .
- H nghe và nhẩm theo .
2. Luyện hát :
- G hát mẫu .
- Cho H đọc lời bài hát .
- Hát từng câu .
- Hát cả bài theo băng nhiều lần .
- G nhận xét .
- Nhắc nhở luyện hát thêm cho thuộc .
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Toán
Phép nhân
I - Mục tiêu

1- Giúp HS bớc đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số
hạng bằng nhau.
2- Biết đọc, viết, tính kết quả phép nhân.
3.Thói quen thực hiện nhanh các phép cộng có các số hạng bằng nhau .
II - Đồ dùng dạy học
Mô hình nhóm đồ vật .
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn HS nhận biết phép
nhân.
- Y/c HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn.?
Mỗi bìa có mấy chấm tròn ?
- Cho HS lấy 5 lần nh thế.
?/ Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm
tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm
tròn?
- H thực hành.
- 2 chấm tròn .
- Có 10 chấm tròn.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
5
? Làm thế nào ta tính đợc 10 chấm
tròn?
- HD để H nhận xét : Tổng 5 số
hạng ,mỗi số đều bằng 2 => chuyển
phép nhân thành 2x5=10
- GV ghi: 2 x 5 = 10
-G giúp H nhận xét : 2 là 1 số hạng của
tổng ,5 là số các số hạng của tổng
.Viết 2x5 để chỉ 2 đợc lấy 5 lần .

-Khi nào tổng các số hạng mới đợc
chuyển thành phép nhân ?
3- Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc đề
- 4 + 4 = 8 tức là 4 lấy 2 lần, ta chuyển
thành phép nhân: 4 x 2 = 8
Bài 2: G hớng dẫn HS viết phép nhân
theo mẫu
Bài 3: GV hớng dẫn HS quan sát tranh
vẽ rồi viết phép nhân phù hợp
3- Củng cố - Tổng kết:
-Viết phép cộng tơng ứng với phép
nhân : 4x2=4+4=8
2x4=2+2+2+2=8
-Nhận xét giờ học .
- HS đọc lại phép nhân.
-các số hạng bằng nhau .
- HS đọc đề.
- HS tự làm phần b, c còn lại.
- Chữa bài - nhận xét
- HS viết phép nhân theo yêu cầu.
- Chữa bài.
- HS nêu bài toán .
5 x 2 = 10
4 x 3 = 12
Thể dục
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Nhanh lên bạn ơi
(GV chuyên dạy)
Tập đọc
Th Trung thu

I - Mục tiêu
1- Học sinh hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận đợc tình
yêu thơng của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác.
6
2- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng ,đọc hay .
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Kính yêu Bác Hồ ,làm theo lời Bác .
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn bài thơ trong bài Tập đọc.
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
- Gv đọc mẫu
- Hớng dẫn đọc từ khó.
- Hớng dẫn đọc câu khó: đọc ngắt nhịp
ở cuối mỗi câu thơ:
+ Ví dụ: Ai yêu nhi đồng /
Bằng Bác Hồ Chí Minh /
- Đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp.
+ đoạn 1: phần lời th.
+ đoạn 2: phần lời bài thơ.
- G nhận xét .
3- Tìm hiểu bài :
- ? Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới
ai?
- ? Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ
rất yêu thiếu nhi?
-Bác khuyên các em làm những điều
gì?
- ? Các em đã làm đợc những việc gì để

tỏ lòng kính yêu Bác ?
4- Luyện học thuộc lòng bài thơ
5- Củng cố :
-H đọc 5 điều Bác Hồ dạy .
-Hát Bài : Ai yêu nhi đồng bằng Bác
Hồ Chí Minh .
-Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tự tìm từ khó đọc: Trung thu, này,
sức , nằm ,lắm ,làm việc
- HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc câu.
- HS đọc đồng thanh.
- Các cháu thiếu niên, nhi đồng.
- 4 câu thơ đầu.
- Bác khuyên các cháu cố gắng xứng
đáng cháu Bác Hồ.
- HS học thuộc bài thơ.
- H nêu .
Tự nhiên xã hội
7
Đờng giao thông
I - Mục tiêu
1- Học sinh nắm đợc 4 loại đờng giao thông: đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng
hàng không. Kể tên các phơng tiện giao thông đi trên từng loại đờng.
- Nhận biết 1 số biển báo giao thông trên đờng bộ và có đờng sắt chạy qua .
2- Kể đúng các đờng giao thông và BBGT.
3- Có ý thức chấp hành luật giao thông .
II - Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh trong SGK.

Tranh ảnh về phơng tiện giao thông
III - Hoạt động dạy học
1- Khởi động: - Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Nhận biết các loại đ-
ờng giao thông.
a) MT: nhận biết 4 loại đờng giao
thông
b) Tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh TLCH.( G
treo 5 tranh)
- ? Từng tranh vẽ gì ?
- Các tranh vẽ các loại đờng giao thông
khác nhau, em hãy cho biết từng hình
vẽ đó, vẽ loại đờng giao thông nào?
c) KL: 4 loại đờng giao thông là: đờng
bộ, đờng sắt, đờng không, đờng thuỷ
( đờng thuỷ gồm có đờng biển và đờng
sông)
3- Hoạt động 2: Nhận biết các phơng
tiện giao thông đi trên các loại đờng
giao thông.
b) Tiến hành:
- HS quan sát tranh TLCH
+ Tranh 1 vẽ phơng tiện gì?
+ Ô tô đi trên loại đờng giao thông
nào? Ngoài ô tô còn phơng tiện giao
thông nào đi trên đờng bộ?
+ Tranh 2 vẽ gì?
?/ Phơng tiện nào đi trên đờng sắt?
- HS trả lời.

- Trên đờng.
- HS quan sát tranh - trả lời
- Cảnh bầu trời trong xanh
- Vẽ 1 con sông.
- Vẽ biển
- Vẽ đờng ray
- 1 ngã t đờng phố.
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh.
- Ô tô.
- Đờng bộ - xe đạp, xe máy.
8
?/ Phơng tiện nào đi trên đờng không?
?/ Kể các loại tàu thuyền đi trên sông
biển?
?/ Kể tên các loại đờng giao thông có ở
địa phơng em?
c) KL: ( SGv )
4- Củng cố : - TRò chơi : Nhận diện 4
loại đờng giao thông qua hoạt động
tham gia giao thông của các bạn .
- Nhận xét tiết học
- Vẽ hình đờng sắt.
- Tàu hoả.
- Máy bay, tên lửa.
- Tàu thuỷ, ca nô, thuyền,
- HS kể
- Nhận xét.
Toán +
Luyện tập

I - Mục tiêu
1- Học sinh luyện tập về phép cộng có nhiều số hạng .
2-Vận dụng thành thạo phép tính cộng .
3 Thích học toán .
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập
Bài 1: Tính :
4+6+8= 7+25+16 =
5+5+5= 7+7+7+7=
- Cho H tính kết quả rồi nhận xét các
số hạng của các phép tính .
Bài 2 : Viết 1 phép tính có 5 số hạng
bằng nhau rồi tính tổng .
Bài 3 : Viết các số sau thành tổng của
4 số hạng bằng nhau : 8; 20 ; 28 .
- Chấm ,chữa bài .
Bài 4 : (dành H giỏi )Viết tiếp 3 số nữa
vào mỗi dãy số sau :
a/ 1,2,3,4,5,
b/2,4,6,
c/5 ,10,15 ,20,
-Hd H nắm đợc quy luật và điền tiếp .
- Chấm ,chữa bài .
- HS làm vào bảng con.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét : các số hạng bằng nhau
,khác nhau .
- H tự làm .
-H viết : 8= 2+2+2+2

- HS làm vào giấy nháp.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
9
3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết
học
Tự học
Hớng dẫn học bài
I.Mục tiêu :
- HS hoàn thành các bài còn lại của các tiết toán ,tập viết đã học trong tuần
II. Hoạt động trên lớp :
1.Giới thiệu nội dung tiết học .
2.Hớng dẫn học sinh hoàn thành bài :
a.Môn toán :
-GV cho HS mở vở toán hoàn thành các
bài còn lại của các tiết đã học .
-GV giúp đỡ những HS còn lúng túng .
*Dành cho HS giỏi : Đúng ghi chữ Đ,
sai ghi chữ S .
2+2+2+2 = 2x4
2+2+2+2 =4x2
16= 2x8
5x2= 2+2+2+2+2
- Lu ý : H hiểu bản chất của phép tính
nhân .
b.Môn tập đọc :
-Cho HS đọc các bài đã học trong tuần
- Y/c H trả lời các câu hỏi theo nội
dung bài .
-GV nhận xét .
3.Tổng kết giờ học .

-HS làm
-H chọn đáp án đúng .
-Hs bài
- N x bạn
.Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề 4 "Yêu đất nớc"
Nghe kể chuyện về danh nhân Hải Dơng
I - Mục tiêu:
1-H/s đợc nghe kể chuyện về các danh nhân ngời Hải Dơng.
2 Hiểu về con ngời các danh nhân đó .
3-Yêu quý,kính trọng ,noi gơng ngời xa chăm chỉ học tập,yêu nớc
II-Hoạt động trên lớp:
1-Giới thiệu nội dung tiết học:
2-Kể chuyện các danh nhân :
- Yết Kiêu ngời làng Hạ Bì huyện Gia
Lộc ,là tớng nổi tiếng của Hng Đạo Đại
10
Vơng Trần Quốc Tuấn Ông đã lập
nhiều chiến công xuất sắc trong cuộc
kháng chiến chống Nguyên Mông thế
kỉ XIII .
-Đinh Văn Tả ngời đất
Hàn Giang là danh tớng thời Lê -Trịnh
có nhiều công lớn Đợc vua Lê phong
Thiếu uý .
-Đại danh y Tuệ Tĩnh ở xã Cẩm Vũ
huyện Cẩm Giàng .Ông có công lớn
trong việc xây dựng sự nghiệp y học
dân tộc .
- Mạc Đĩnh Chi ngời làng Lôi Động

Chí Linh là ngời nổi tiếng về trí thông
minh .Ông đợc phong là Lỡng quốc
TRạng Nguyên
c-Hỏi lại một số nội dung h/s đợc nghe
- KL: ở Hải Dơng có 485 tiến sĩ ,nhiếu
nhất trong cả nớc .Làng Mộ Trạch
huyện Bình Giang còn đợc gọi là làng
tiến sĩ vì đây là nơi đã sản sinh ra 36
tiến sĩ qua các thời kì .
3-Tổng kết giờ học
-H/s lắng nghe
-Nhắc lại một số nội dung chính của
các câu chuyện đợc nghe
Thứ t ngày 17 tháng 1 năm 2007
Toán
Thừa số - Tích
I - Mục tiêu
1- HS biết tên gọi, thành phần và kết quả của phép nhân.
2- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. Gọi đúng tên thành phàn ,kết quả
của phép nhân ,tính đúng .
3 Tích cực tiếp thu kiến thức mới .
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép bài tập 1, 2.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn nhận biết tên gọi thành
phần và kết quả phép nhân.
11
- GV ghi: 2 x 5 = 10
l l l

thừa số thừa số tích.
- 2 x 5 cũng gọi là tích.
3- Thực hành :
Bài 1: GV hớng dẫn HS chuyển tổng
thành tích rồi tính tích bằng cách tính
tổng tơng ứng.
VD : 3+3+3+3+3 = 3x5 =15
- Làm các phần khác tơng tự .
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Hớng dẫn HS chuyển tích thành tổng
các số hạng bằng nhau.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Y/c H viết phép nhân .
4- Củng cố :
-Viết một tích chuyển thành tổng
các số hạng bằng nhau .
-Nhận xét tiết học .
- HS đọc lại phép tính.
- HS nhắc lại tên các thành phần và kết
quả của phép nhân.
- HS làm bài vào bảng con.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào giấy nháp.
- 1 em lên bảng chữa bài.
5x2= 5+5 =10
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đề.

- Lớp tự làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét, nêu cách tính.
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài sân trờng trong giờ ra chơi
(GV chuyên dạy)
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các mùa
Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I - Mục tiêu
1- Biết gọi tên các tháng trong năm, tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.Xếp
các ý phù hợp theo từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ:
Khi nào?
2-Xếp đúng theo bốn mùa ,đặt và trả lời câu hỏi chính xác .
12
3 Thói quen sắp xếp công việc theo các mùa .
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn bài tập 2
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Kể tên các tháng trong năm .
-G gọi H đọc yêu cầu
- Gọi H đọc bài làm. G ghi bảng: tháng
giêng, tháng 2, tháng 3, , tháng chạp .
-G lu ý cách gọi tên cho chính xác .
- Nêu tháng bắt đầu và kết thúc của
mỗi mùa.
-Trò chơi : 12 H là 12 tháng trong
năm .G nêu các mùa , H đứng vào

thành nhóm .
Bài 2: Xếp ý cho đúng .
- Gọi H đọc đề bài
Xuân :b Thu :c,e Hạ :a Đông : d
Bài 3 : (Miệng ) Trả lời câu hỏi :
-Khi nào H đợc nghỉ hè ?
-Cho H trả lời các câu hỏi tơng tự .
-Nhận xét từ Khi nào ? ở 4 câu hỏi .
-Đổi vị trí của từ khi nào có đợc
không ?
- GV khuyến khích HS trả lời bằng
nhiều cách.
3- Củng cố : Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu , tự làm bài.
- HS nêu lần lợt các tháng trong năm.
- HS đọc lại.
- H nêu .
- 1 HS đọc yêu cầu.
- H tự làm bài.
- Chữa bài.
- HS đọc.
- mùa hè .
- HS nhận xét.
Kể chuyện
Chuyện bốn mùa
I - Mục tiêu
1- H kể lại đợc câu chuyện đã học, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết
thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Dựng lại câu chuyện theo các vai.
2- Có khả năng theo dõi bạn kể, biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn.

3- Thích thú kể chuyện .
II - Đồ dùng dạy học
13
Tranh minh hoạ trong SGK.
III - Hoạt động dạy học
A- KTBC:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn kể chuyện theo tranh.
a) G hớng dẫn HS quan sát 4 tranh
(treo tranh ). Đọc lời bắt đầu đoạn dới
mỗi tranh.
-Y/c H nhận ra từng nàng tiên trong y
phục và cảnh làm nền ở mỗi tranh .
- G nhận xét .Khuyến khích H kể theo
ngôn ngữ của mình .
b) Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
c) Dựng lại câu chuyện theo các vai.
- Câu chuyện này cần mấy vai?
- Là những vai nào?
3- Củng cố - Tổng kết:
- G nhận xét giờ học
- HS kể lại câu chuyện mà em thích .
- HS lần lợt kể từng đoạn theo tranh.
- Lớp nghe , nhận xét.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét: nội dung ,cách diễn đạt
- HS trả lời.
+ 6 vai: nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà
Đất, ngời dẫn chuyện.

- HS kể phân vai.
- Lớp lắng nghe - nhận xét.
Mĩ thuật +
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
(GV chuyên dạy)
Thể dục
Trò chơi : Bịt mắt bắt dê - Nhóm ba nhóm bảy
( GV chuyên dạy )
Tiếng Việt +
Luyện viết bài Th Trung thu
I - Mục tiêu
1- Học sinh nghe - viết chính xác đoạn " Mỗi năm th này" của bài "Th Trung
thu"
14
2- Viết đúng ,viết đẹp , phân biệt l/n .
3- Thói quen cẩn thận .
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết
- Đoạn viết có mấy câu?
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Nêu các chữ phải viết hoa?
- Hớng dẫn viết từ khó
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- Chữa bài, soát lỗi.
- Thu chấm - nhận xét
3-Bài tập : Phân biệt nên /lên
4- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết
học

- 1 HS đọc lại.
- 4 câu.
- tình cảm yêu thơng của Bác Hồ
dành cho các cháu Thiếu nhi.
- Chữ đầu câu, chữ Bác, Tết, Trung.
- H tự tìm từ khó viết: lắm. Bác, trả lời,
riêng, dịp,
- H viết bảng con từ khó.
- H viết bài vào vở.
- Chữa bài.
- H tìm từ để phân biệt
- Viết lại những chữ viết sai.
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007
Toán
Bảng nhân 2
I - Mục tiêu
1- Giúp học sinh lập bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân này .
2- Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2.
3-Thói quen thuộc và vận dụng bảng nhân .
II - Đồ dùng dạy học
Tấm bìa có 2 chấm tròn (10 tấm)
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn HS lập bảng nhân 2:
- G giới thiệu các tấm bìa có 2 chấm
tròn. Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu.
Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, ta lấy
1 tấm bìa tức là 2 đợc lấy 1 lần.
- Ta viết: 2 x 1 = 2
- Tơng tự y/c H tựlấy tiếp các tấm bìa

- HS làm theo GV.
- HS đọc lại phép tính.
- HS lập bảng nhân.
15
để lập bảng nhân đến 2x10=20 :
2x2=4
2x3=6

3- Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm :- Gọi HS đọc yêu
cầu
-Bớc 1 : Y/c H đọc phép tính 1H
nêu kết quả
-Bớc 2 : 1 H nêu phép tính bất kì -1H
nêu kết quả .
Bài 2: - Hớng dẫn HS đọc yêu cầu và
đề bài. H tự phân tích đề toán .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 6 con có bao nhiêu chân ta
làm thế nào? Giúp H hiểu 2 chân gà đ-
ợc lấy 6 lần .
Bài 3:
- GV cho HS đọc yêu cầu :Đếm thêm 2
vào ô trống .
3- Củng cố : -Đọc lại bảng nhân 2 .
Nhận xét tiết học
- HS đọc và học thuộc bảng nhân.
- 1 HS đọc đề.
- Học sinh vận dụng bảng nhân 2 để tự

làm bài
- HS đọc kết quả.
- 1 HS đọc đề.
- Mỗi con có 2 chân, có 6 con.
- 6 con có bao nhiêu chân.
- 2 x 6
- HS giải bài vào vở.
- Chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
Âm nhạc
Học bài hát: Trên con đờng đến trờng
(GV chuyên dạy)
Tập viết
Chữ hoa: P
I - Mục tiêu
1- Biết viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng theo cỡ vừa và nhỏ, biết nối chữ theo đúng quy định.
2-Viết đúng mẫu ,đều nét .
3- Có ý thức rèn chữ viết.
II - Đồ dùng dạy học
16
- Chữ P hoa .
- Bảng phụ viết sẵn từ ứng dụng .
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn quan sát và nhận xét
chữ hoa P

- GV treo chữ mẫu .Cho H quan sát và
nhận xét .
- Chữ hoa P cao mấy li, gồm mấy nét?
- GV nói và viết mẫu chữ hoa P
3- Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- GV giới thiệu cụm từ ( treo bảng phụ)
- Giải thích nghĩa của cụm từ.
-Nhận xét độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ Phong Hớng dẫn
nối các chữ cái.
4- Hớng dẫn viết vào vở
- GV thu chấm - nhận xét
5- Củng cố : Nhận xét giờ học .
- HS quan sát chữ mẫu, trả lời.
- Cao 5 li. Gồm 2 nét
+ Nét 1: giống nét 1 của chữ B
+ Nét 2: là nét cong trên, có hai đầu
uốn vào không đều nhau.
- Viết vào bảng con.
- Nhận xét sửa lỗi .
- HS đọc cụm từ.
- HS quan sát, nhận xét.
- Chữ P, h, g cao 2,5 li
- Chữ p, d cao 2 li.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết vào bảng con.
- Nhận xét
- HS viết vào vở.
Chính tả ( N-V)
Th Trung thu

I - Mục tiêu
1- Viết đúng 12 dòng thơ trong bài theo cách trình bày thơ 5 chữ.
2- Làm đúng các bài tập phân biệt vần và thanh trong SGK.
3- Tích cực giữ vở sạch ,viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết bài tập 3.
III - Hoạt động dạy học
17
1Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn viết bài
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc lại 12 dòng thơ
?/ Nội dung bài thơ nói điều gì?
?/ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa?
- GV hớng dẫn viết từ khó:
- Hớng dẫn viết bài
- GV đọc cho HS viết bài
- Thu chấm - nhận xét
3- Hớng dẫn làm bài tập chính tả
- GV cho HS làm bài tập 2 (phần a)
Bài 3:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
4- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết
học
- 1 HS đọc lại
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
- Chữ đầu câu và tên riêng.
- HS tự tìm từ khó viết : ngoan ngoãn,
tuổi, gìn giữ,

Học sinh luyện viết từ khó vào bảng
con.
- H viết từng dòng.
- Soát bài.
- HS tự làm bài, điền âm đầu phù hợp.
- Chữa bài - nhận xét
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
Toán +
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1-Củng cố tên gọi các số trong phép nhân và thuộc bảng nhân 2 .
2- Vận dụng vào thực hành bài tập .
3 Tích cực làm toán .
II.Hoạt động dạy học :
1-Giới thiệu bài :
2-Thực hành :
-Cho H đọc thuộc bảng nhân 2 theo
các hình thức khác nhau : thi đọc ,đố
bạn .
Bài 1:Tính nhẩm :
2x2= 2x7=
2lx2= 2kg x 8=
- H thực hiện .
- H tính nhẩm .
18
2cm x 6 2 dm x 5=
-Lu ý : Ghi cả danh số sau mỗi kết
quả .

Bài 2: Tính( theo mẫu ) :
2 x 2 + 4 2x8+10
= 4 + 4 2x7 -7
= 8 2x 9 -8
- Cho H tính lần lợt phép tính .
Bài 3 : Bạn Hồng nói :
2+2+2+2+2+2=2x6 .Vậy bạn Hồng nói
đúng hay sai ?
Bài 4 : Thừa số thứ nhất là 2 .
Thừa số thứ hai là 8.
Lúc đó tích là :
A. 28 B.10 C. 16 D. 82
Bài 4( dành H giỏi ) :Ba ngời có mấy
bàn tay ?
-H hiểu một ngời có hai bàn tay .
3- Củng cố :
-Nhận xét giờ học .
- tính lần lợt từ phép nhân trớc và
cộng trừ sau .
- H thảo luận và trả lời
- H chọn ý C .
- 2x3=6 (bàn tay )
Thể dục +
Trò chơi : Vòng tròn Nhanh lên bạn ơi .
( GV chuyên dạy )
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đọc báo Nhi đồng
I.Mục tiêu:
1- Cho H đọc nội báo Nhi đồng số 6 /2007
2- Hiểu nội dung ,đọc tốt .

3-Yêu thích và làm theo báo Đội .
II- Hoật động :
1- Đọc truyện , thơ:
- G hoặc H đọc lớp nghe .
+ Truyện ngắn : - Hãy học tập bạn Mai ( Mai giữ gìn sách vở rất tốt )
- Thêm một bài học ( Không đợc nghịch ngợm leo qua tờng )
- Con cô giáo (Hiểu thêm về nghề nghiệp của mẹ là một giáo viên )
- Cuộc phiêu lu của sẻ nâu .
19
+ Thơ : Nghe bài ca vọng mãi ( ca ngợi về đất Quảng Bình )
-G hỏi nội dung H cần nắm trong mỗi phần .
2- Chuyên mục :
- Kính vạn hoa:Biết Guy -đo Đan ni-en-lơ là một hoạ sĩ vẽ chân dung
loài vật rất đẹp .
- Bạn bè quanh ta
- Bác sĩ vui tính : (biết cách đề phòng khi bị mồ hôi chân ).
3- Tổng kết giờ học :
- Em hiểu đợc gì qua tờ báo Nhi đồng số 6 ?
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2007
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu
1-Giúp H củng cố về bảng nhân 2 qua thực hành tính.
- Giải toán đơn về nhân 2.
2-Làm tính và giải toán đúng ,nhanh .
3-Tích cực luyện toán .
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập
Bài 1: GV gọi HS đọc đề.

-G hớng dẫn làm mẫu rồi tự nêu thêm
cách làm . 2x3 = Ta nhẩm 2x3 =6
Vây ta viết vào chỗ chấm là 6 .
Bài 2: GV cho HS làm bảng con
?- Khi thực hiện phép nhân với các số
đo đại lợng ta cần chú ý điều gì?
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Phân tích đề toán.
-HD tóm tắt : 1xe -2 bánh
8 xe - ? bánh
Bài 4: GV kẻ bài tập lên bảng
- Gọi HS làm mẫu 1 phép tính.
- -HD : lấy 2 nhân với số ở hàng
- 1 HS đọc đề.
- H làm miệng.
- Nhận xét.
- HS làm bảng con từng phép tính.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài - nhận xét.
- Ghi đơn vị đo vào kết quả phép tính.
- 1 HS đọc.
- HS giải vào vở.
- Chữa bài.
- 1 HS làm mẫu - lớp làm vở BT.
- Nêu cách làm.
20
trên đợc ghi tích thẳng hàng dới .
Bài 5:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- GV kẻ bài tập lên bảng
- GV có thể tổ chức trò chơi tìm số
3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết
học
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Chữa bài - nhận xét.
Tập làm văn
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
I - Mục tiêu
1- H nghe và nói, nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình
huống giao tiếp.
2-Vận dụng thực hành trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
3- Thói quen đáp lời chào , lời tự giới thiệu tự nhiên ,lịch sự .
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c H quan sát tranh , thực hành
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhắc H suy nghĩ về tình huống
mình nêu ra .
-GV cho H nhận xét G chốt ý .
Bài 3: ( viết ) treo bảng phụ
GV nêu yêu cầu
- Đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu
chúng ta cần có thái độ nh thế
nào?

- -Khuyến khích H làm nhiều cách
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.
-Chị phụ trách : -Chào các em .
Các bạn : Chào chị ạ !
- H nhận xét .
- H suy nghĩ, nêu câu trả lời của mình.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc .
- H suy nghĩ nêu cách giải quyết.
- Lớp nhận xét, bình chọn cách giải
quyết hay .
- Lịch sự, lễ độ.
- Học sinh tự làm bài của mình.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
21
- G chấm ,chữa .
3- Củng cố - Tổng kết
Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I - Mục tiêu
1- Học sinh biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
2- Cắt, gấp, trang trí đợc thiếp chúc mừng.
3- Hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II - Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu thiếp chúc mừng.
- Quy trình cắt, gấp, ttrang trí thiếp chúc mừng.
- Giấy, kéo, hồ,
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài

2- Hớng dẫn gấp, cắt
a) GV cho Hs quan sát 1 số bu thiếp
chúc mừng và nhận xét.
- Thiếp chúc mừng có hình gì ?
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung
gì? Kể tên các loại thiếp chúc mừng ?
- Thiếp chúc mừng gửi tới ngời nhận
bao giờ cũng đặt trong phong bì.
b) Hớng dẫn gấp, cắt, trang trí.
B ớc 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng .
- Cắt tờ giấy trắng HCN dài 20 ô, rộng
15 ô.
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng
B ớc 2: T rang trí, GV giới thiệu 1 số
cách trang trí.(khi trang trí tuỳ theo
từng loại thiếp chọn hình vẽ cho phù
hợp)
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn
lúng túng.
3- Củng cố : nhận xét tiết học
- Hình chữ nhật.
- HS trả lời: ví dụ: chúc mừng ngày
"Nhà giáo Việt Nam 20/11" , ngày
8/3 , sinh nhật
- H nghe và quan sát .
- HS thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp
chúc mừng.
Đạo đức
22
Trả lại của rơi (tiết 1)

I - Mục tiêu
1- Học sinh hiểu: nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất. Trả lại của
rơi là thật thà, đợc mọi ngời quý trọng.
2- Thực hành tốt qua các bài tập .
3- Có ý thức trả lại của rơi khi nhặt đợc , không tham của rơi. Quý trọng ngời
thật thà.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung nh phần bài tập.
Phiếu bài tập
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Giáo viên nêu tình
huống
- Có 2 bạn nhỏ đi học về cùng nhìn
thấy 20 nghìn đồng dới đất
- Theo em 2 bạn có những cách giải
quyết nào?
- Cách giải quyết của em nh thế nào?
+ KL: Khi nhặt đợc của rơi cần tìm
cách trả lại cho ngời mất.
3- Hoạt động 2: HS làm việc với phiếu
bài tập.( G phát phiếu treo bảng phụ
)
- Hãy đánh dấu x vào ô trống mà em
cho là đúng
Trả lại của rơi là ngời thật thà, đáng
quý trọng.
Trả lại của rơi là ngời ngốc.
Trả lại của rơi là đem lại niềm vui
cho chính mình và cho ngời khác.

Chỉ nên trả lại của rơi khi có ngời
biết.
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình và
giải thích lí do.
+ KL: Các câu đúng là :1, 3
- HS thảo luận, nêu cách giải quyết của
hai bạn.
+ Ví dụ:
- Tranh giành nhau
- Trả lại cho ngời mất
- Dùng vào việc từ thiện
- Để tiêu chung.
- HS trả lời
- HS đọc nội dung bài tập
- Đánh dấu vào ô trông trớc ý kiến
mình cho là đúng.
- HS nêu ý kiến, giải thích.
- Nhận xét.
23
4- Củng cố
-Nhận xét giờ học .
Tiếng Việt +
Luyện: Tập làm văn
I - Mục tiêu
1- Học sinh thực hành luyện đáp lời chào,lời tự giới thiệu trong một số tình
huống giao tiếp hằng ngày.
2-Làm bài đúng .
3-Có ý thứcnói viết thành câu,thể hiện thái độ lịch sự ,có văn hoá.
II-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:

2-Luyện tập:
Bài 1: Nói lời của em trong một số tr-
ờng hợp sau :
a-Em và các bạn đang chơi nhảy dây
thì có một bạn đến nói:
-Chào các bạn,tớ là Liên,tớ học
lớp2A.Các bạn cho tớ chơi chung với
nhé !

b)Chào em .

-Chị là Nga ,chị mới chuyển nhà về
đây.Từ nay chị em mình là hàng xóm
rồi đấy.

G/v chấm bài-Nhận xét
-G/v chốt lại cách đáp lời chào,lời tự
giới thiệu
3-Tổng kết giờ học.
-H/s làm miệng,thực hành đáp lời
chào,lời tự giới thiệu
-Nhận xét.
-H/s làm bài vào vở
Thủ công +
Luyện cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I - Mục tiêu
1- Học sinh biết cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng.
2- Thực hành theo đúng quy trình .
3- Yêu thích môn học .
24

II- Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn cắt, gấp.
-Cho H nêu lại các bớc gấp ,cắt ,trang
trí .
+ Bớc 1: Gấp đôi tờ giấy HCN để đợc
thiếp chúc mừng.
+ Bớc 2: Trang trí, vẽ hình phù hợp lên
thiếp chúc mừng.
-Cho H thực hành .
-G theo dõi ,giúp đỡ những H còn lúng
túng .
- GV thu 1 số bài của HS để nhận xét
đánh giá, rút kinh nghiệm.
3- Củng cố - Tổng kết- Nhận xét tiết
học
- HS nêu .
- Thực hành gấp, trang trí thiếp chúc
mừng.

Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 19
( Ghi ở sổ chủ nhiệm )
Tuần 20
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006
Chào cờ
Toán
Bảng nhân 3
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×