Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiếng Việt 4 - Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.71 KB, 11 trang )

Tuần 16
Tập đọc
Kéo co
I- Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân
tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạn phơng rên đát nớc ta rất khác nhau. Kéo co là
1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
- Bảng phụ chép sẵn đoạn 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 317
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV hớng dẫn nghỉ hơi đúng
- Luyện phát âm, giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi
kéo co nh thế nào ?
- Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp nh thế
nào ?
- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra sao ?
- Vì sao trò chơi này rất vui ?
- Em đã chơi kéo co bao giờ cha ?


- Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, chọn
giọng đọc (treo bảng phụ chép đoạn 2)
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Về nhà đọc kĩ bài
- Hát
- 2 em đọc thuộc bài Tuổi Ngựa
trả lời câu hỏi 4, 5 SGK
- Nghe giới thiệu, quan sát tranh
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc
2 lợt. Luyện ngắt nghỉ hơi đúng.
- Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải
- Nghe, luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả
bài
- Nhiều em nêu cách chơi, cử 1 nhóm 10
em chơi cho lớp quan sát
- Kéo co giữa nam và nữ.
- Có năm nữ thắng đợc nam
- Thi giữa 2 đội nam, không hạn chế số
ngời, cử 2 nhóm HS chơi minh hoạ
- Có nhiều ngời tham gia, nhiều ngời cổ
vũ, sự ganh đua rất quyết liệt.
- HS kể về cuộc thi kéo co ở trờng
( HKPĐ )
- Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm ( 3 em )

Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Quan sát- Miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện đợc
những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.
2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay
các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2.Hớng dẫn luyện quan sát
Bài tập 1
- GV gợi ý
- GV nêu các tiêu chí để bình chọn
Bài tập 2
- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần
chú ý gì ?
- GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông
3.Phần luyện tập miêu tả
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét
Ví dụ về dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông
- Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt,

mũi, cổ, đôi tay
- Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó
cẩn thận, sạch sẽ
5. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ
- Dặn HS chọn 1 trò chơi ở quê em.
- Hát
- 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
- 1 em đọc bài văn tả chiếc áo.
- HS đa ra các đồ chơi đã chuẩn bị
- 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các
gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan
sát vào nháp.
- Nhiều em đọc ghi chép của mình
- HS đọc yêu cầu
+ Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ
phận, quan sát bằng nhiều giác quan.
+ Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.
- 2 em đọc ghi nhớ
- Lớp đọc thuộc ghi nhớ
- HS làm bài vào nháp
- Nêu miệng bài làm
- Làm bài đúng vào vở bài tập
- Đọc bài trớc lớp
HS đọc.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi
I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con ngời.
2. Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những

thành ngữ, tục ngữ đó trong tình huống cụ thể.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Tranh ảnh về trò chơi kéo co, ô ăn quan.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ- YC cần đạt
của tiết học.
2.Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV nói cách chơi 1 số trò chơi HS cha
biết: Lò cò, ô ăn quan
- GV treo bảng phụ
- Nhận xét chốt lời giải đúng
+Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật
+Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây,
lò cò, đá cầu
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan, cờ t-
ớng , xếp hình.
Bài tập 2
- GV mở bảng lớp
- Gọi HS đọc bài
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Phát triển thành tình huống đầy
đủ, mang ý nghĩa khuyên răn
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

Ví dụ: a) ở chọn nơi, chơi chọn bạn.Cậu nên
chọn bạn tốt mà chơi.
b)Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi với lửa.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại 4 câu thành ngữ, tục ngữ.
- Về nhà học thuộc 4 câu đó.
- Hát
- 1 em nêu nội dung ghi nhớ
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Nghe giải thích trò chơi
- Lớp làm bài ra nháp
- 1 em chữa bài trên bảng phụ
- Lớp ghi bài đúng vào vở
- 1 em đọc bài đúng
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát bảng kẻ sẵn
- 1 em đọc 4 thành ngữ, tục ngữ
- Lớp làm bài, học thuộc thành ngữ, tục
ngữ
- HS đọc yêu cầu
- Nghe
- Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp
để khuyên bạn .
- HS làm bài đúng vào vở
2 em đọc.
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2005
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn đợc 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình. Biết sắp
xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay
bạn nào có câu chuyện về đồ chơi của mình
sẽ kể cho cả lớp cùng nghe.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà
2. Hớng dẫn HS phân tích đề
- GV mở bảng lớp
- Gạch dới những từ ngữ quan trọng
3. Gợi ý kể chuyện
- Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép
sẵn 3 gợi ý.
- GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu.
- Khi kể nên dùng từ xng hô: Tôi
- Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn.
4.Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội
dung ý nghĩa của chuyện
a) Kể theo cặp
- GV giúp đỡ từng nhóm
b) Thi kể trớc lớp

- GV hớng dẫn cách nhận xét: Nội dung,
cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu, cử
chỉ, điệu bộ.
- GV nhận xét, khen HS kể hay nhất
5.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho ngời
thân hoặc viết vào vở.
- Xem trớc nội dung bài: Một phát minh
nho nhỏ.
- Hát
- 2 HS kể câu chuyện đã đợc đọc( học) có
nhân vật là những đồ chơi của trẻ em.
- Nghe
- Đa ra bài chuẩn bị ở nhà
- Đọc đề bài, tìm ý quan trọng
- Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV vừa
gạch dới.
- Đọc gợi ý, lớp đọc thầm
- HS lựa chọn mẫu
- Lần lợt nêu mẫu mình chọn
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện về đồ chơi.
- Vài HS thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý
nghĩa câu chuyện
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- Thực hiện
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn đợc 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình. Biết sắp xếp các
sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay
bạn nào có câu chuyện về đồ chơi của mình
sẽ kể cho cả lớp cùng nghe.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà
2.Hớng dẫn HS phân tích đề
- GV mở bảng lớp
- Gạch dới những từ ngữ quan trọng
3.Gợi ý kể chuyện
- Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép
sẵn 3 gợi ý.
- GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu.
- Khi kể nên dùng từ xng hô: Tôi
- Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn.
4.Luyện kể chuyện, trao đổi về nội dung ý
nghĩa của chuyện
a) Kể theo cặp
- GV giúp đỡ từng nhóm
b) Thi kể trớc lớp
- GV hớng dẫn cách nhận xét: Nội dung,

cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu, cử
chỉ, điệu bộ.
- GV nhận xét, khen HS kể hay nhất
5.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho ngời
thân hoặc viết vào vở.
- Xem trớc nội dung bài: Một phát minh
nho nhỏ.
- Hát
- 2 HS kể câu chuyện đã đợc đọc( học) có
nhân vật là những đồ chơi của trẻ em.
- Nghe
- Đa ra bài chuẩn bị ở nhà
- Đọc đề bài, tìm ý quan trọng
- Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV vừa
gạch dới.
- Đọc gợi ý, lớp đọc thầm
- HS lựa chọn mẫu
- Lần lợt nêu mẫu mình chọn
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện về đồ chơi.
- Vài HS thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý
nghĩa câu chuyện
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- Thực hiện
Thứ t ngày 21 tháng 12 năm 2005
Tập đọc
Trong quán ăn Ba Cá Bống
I- Mục đích, yêu cầu

1. Đọc rõ ràng, trôi chảy các tên riêng nớc ngoài trong bài.
Biết đọc diễn cảm truyện, giọng đọc gây tình huống bất ngờ, phân biệt lời ngời đọc với
lời các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé ngời gỗ Bu- ra- ti- nô
thông minh dùng mu biết nơi giấu chìa khoá vàng.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện. Bảng phụ chép từ luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 324
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp luyện phát âm tên riêng nớc
ngoài và chỉ tranh nêu tên các nhân vật
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Giọng đọc nh SGV hớng dẫn 325
b) Tìm hiểu bài
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đọc
tìm hiểu 1 đoạn
- Hoạt động chung cả lớp
- Bu-ra-ti-nô cần biết bí mật gì?
- Chú ta làm thế nào để biết bí mật đó?
- Chú bé gỗ gặp nguy hiểm gì?
- Chú đã thoát ra nh thế nào?
- Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, lí thú trong
bài?
c) Hớng đẫn đọc diễn cảm

- Câu truyện này có mấy nhân vật?
- Đọc đoạn 3 cần có mấy vai?
- Hớng dẫn 4 em đọc theo vai.
- Thi đọc theo vai
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của truyện?
- Dặn học sinh tập kể lại truyện.
- Hát
- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn bài Kéo co
- TLCH 2, 3 trong bài
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc phần giới thiệu truyện
- HS nối tiếp đọc theo 3 đoạn, đọc 2 lợt
- HS luyện phát âm
- Quan sát tranh, xác định tên nhân vật
- HS luyện đọc theo cặp,1 em đọc bài.
- HS nghe
- HS thực hành hoạt động nhóm
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Nơi để chìa khoá vàng
- Nấp trong bình, hét lên doạ 2 tên độc ác.
- Bị mèo và cáo phát hiện, bị ném vỡ bình
- Thừa cơ bọn chúng bị bất ngờ chú chạy
đi?
- HS nêu ý kiến riêng và giải thích
- Có 7 nhân vật
- Cần 4 vai
- 4 học sinh đọc đoạn 3 theo vai.Lớp chia
nhóm 4 luyện đọc theo vai.

- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc
- Chú bé gỗ thông minh dùng mu để biết
bí mật về kho báu.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phơng
I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phơng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh)
và Tích Sơn(Vĩnh Yên,Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc kéo co.
2. Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK.
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài SGV 327
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những
địa phơng nào ?
- Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu
Trấp, 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích
Sơn
Bài 2
a)Xác định yêu cầu của đề bài
- Nói tên các trò chơi, lễ hội có trong tranh
- ở địa phơng em có những trò chơi, lễ hội
nào mà trong tranh thể hiện ?

- Gọi HS làm mẫu mở bài
- GV nhận xét
b)Thực hành giới thiệu
- Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa ph-
ơng mình
- GV nhận xét biểu dơng những HS có bài
làm hay.
3.Củng cố, dặn dò
- Cho HS chơi trò chơi: Du lịch
- GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi thử
- Dặn HS xem lại bài
- Hát
- 1 em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV)
- 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lớp đọc bài kéo co
- Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
- 2 em thực hiện kể, so sánh sự khác nhau
của trò chơi kéo co ở 2 nơi đó.
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát 6 tranh minh hoạ
- HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném
còn
+Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ.
- HS nêu
- HS kể về lễ hội, trò chơi
- 2 em làm mẫu
- Lớp nhận xét

- Lớp thực hiện bài làm vào nháp
- Lần lợt nhiều em làm miệng
- Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò chơi,
lễ hội của quê mình.
- Lớp nhận xét.
- 1 em chơi thử
- HS xung phong chơi theo HD của GV
Chính tả( nghe- viết)
Kéo co
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co.
2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn( r/d/gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã
cho.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi lời giải bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
cần đạt của tiết học
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Luyện viết chữ khó
- Nêu cách trình bày bài
- Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao?
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, chữa lỗi

3. Hớng dẫn làm bài tập
- GV nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu bài làm
- Treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng
a) Nhảy dây
Múa rối
Giao bóng
b) Đấu vật
Nhấc
Lật đật
4.Củng cố, dạn dò
- Gọi HS nhìn bảng đọc bài làm
- Về nhà làm lại bài tập 2
- Hát
- 1 em đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu
bằng tr/ ch ( hoặc có thanh hỏi/thanh ngã)
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Lớp đọc thầm đoạn viết
- Học sinh luyện viết chữ khó
- Học sinh nêu
- Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, tên
riêng.
- Học sinh luyện viết hoa.
- Học sinh viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi

- Học sinh đọc thầm yêu cầu
- Chọn làm ý a hoặc ý b
- Đọc bài làm
- 1 em chữa bảng phụ
- Đọc lời giải đúng
- Chữa bài đúng vào vở
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của GV
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2005
Luyện từ và câu
Câu kể
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn,biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép ghi nhớ.Bảng lớp viết câu văn bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Câu in đậm trong đoạn văn là loại câu
gì?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2
- Những câu còn lại dùng làm gì?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3

- GV gợi ý cho học sinh làm bài
- Nhận xét, mở bảng lớp
3. Phần ghi nhớ
- GV treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
Bài 1
- GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2
- Gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét
5 Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về
nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
- Hát
- 1 em làm lại bài 2
- 1 em làm lại bài 3
- Nghe , mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Câu hỏi, cuối câu có dấu chấm hỏi.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Đó là các câu kể
- Câu 1 giới thiệu Bu- ra- ti- nô.
- Câu 2 miêu tả, câu 3 kể
- Học sinh đọc yêu cầu
- Suy nghĩ làm bài
- Nêu bài làm: Câu 1,2 kể về Ba-ra-ba
- Câu 3 nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- Học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh đọc yêu cầu
- Nhận phiếu làm bài cá nhân
Câu 1:kể sự việc
Câu 2:tả cánh diều
Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm
Câu 4:tả tiếng sáo diều
Câu 5:nêu ý kiến, nhận định
- HS đọc yêu cầu, làm mẫu
- Đọc bài viết
- 1 em đọc
- Nghe nhận xét.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2005
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết đợc 1 bài văn
miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở viết bài
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn chuẩn bị viết bài
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
- GV gọi học sinh đọc dàn ý
b) HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài

- Chọn cách mở bài
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp
- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn)

- Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:
+ Mở rộng
+ Không mở rộng
3. Cho học sinh viết bài
- GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em
còn yếu
4. Củng cố, dặn dò
GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài.
- Hát
- 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội

- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc yêu cầu
- 4 em nối tiếp đọc gợi ý
- 1-2 em đọc dàn ý
- 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
- 1 em làm mẫu
- 1 em đọc
- 2 em làm mẫu 2 cách kết bài

- Học sinh làm bài vào vở
- Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
Tiếng việt (tăng)

Luyện mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con
ngời.
2. Hiểu nghĩa và biết sử dụng 1 số thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. HD luyện
- Lần lợt cho học sinh làm lại các bài tập
1, 2, 3 vào vở bài tập tiếng Việt.
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh học kĩ bài.
Hát
1 em đọc ghi nhớ tiết trớc.
Nghe giới thiệu.
Học sinh mở vở bài tập TV làm các bài 1,
2, 3. Lần lợt đọc bài làm.
Đọc thành ngữ, tục ngữ trong bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×