Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Lãnh đạo công nghệ thông tin: Các nhiệm vụ cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.37 KB, 62 trang )

LÃNH ĐẠO CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN
CÁC NHIỆM VỤ CƠ BẢN
Giảng viên: TS Trần Lương Sơn
GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊN

TS Hóa Lý Luyện kim, ĐH Thép và Hợp kim Matxcơva, Liên Xô, 1988

Thạc sĩ Khoa học Quản trị, Trường Quản lý Sloan, ĐH Tổng hợp
Massachusetts, USA, 1999

Chuyên viên về Sở hữu Trí tuệ, Cục SHTT, Bộ KHCN, 1988-1991

Tham dự khóa đào tạo về KT Vĩ mô, ĐH Harvard, 1999

Chủ tịch HDQT, Tổng Giám đốc VietSoftware, từ 2000

Sáng lập các cty VietSoftware International, Alliant, Viettech,
MobizCom, NewStar…

Chủ tịch Software Cluster Hanoi (2003-2005)

Thành viên Hội đồng Cố vấn, Liên minh PM Châu Á Asianux, 2007

Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách CNTT, Hiệp hội PMVN
Vinasa.

Tham vấn Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông
về chiến lược và chính sách công nghệ.
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách trắng từ nguồn CIO USA, CIO UK


- Chương trình Lãnh đạo CNTT và Giáo trình mở của MIT
-
Wikipedia.org
-
Sách tham khảo:
/>

MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý

Bài giảng theo phong cách đối thoại

Đi sâu phân tích một số khái niêm ngoài phạm vi
CNTT
PHỎNG VẤN CÁC CIO

Phỏng vấn các CIO giỏi nhất nước Mỹ:

/>ĐỊNH NGHĨA
Lãnh đạo CNTT (CIO):
Là người trong ban lãnh đạo một tổ chức (công ty
hay các tổ chức phi kinh doanh) chịu trách nhiệm
về hệ thống công nghệ thông tin được xây dựng
nhằm phục vụ cho các mục tiêu của tổ chức đó.
- Là thành viên Ban Lãnh đạo có đóng góp quan trọng trong việc
xây dựng các mục tiêu chiến lược của tổ chức
- Là người đề xuất hệ thống CNTT cần thiết để đạt được các mục
tiêu chiến lược, thực thi việc xây dựng và vận hành hệ thống
đó trong phạm vi ngân sách được hoạch định.
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG
-

Là thành viên của Ban Lãnh đạo cao cấp nhất
- Không có yêu cầu cụ thể về lĩnh vực chuyên môn và trình độ
học vấn của CIO. Một số ngành chuyên môn phổ biến của CIO
là:
- Khoa học máy tính/Phần mềm/Hệ thống thông tin
- Quản trị kinh doanh/Khoa học quản trị.
-
Khả năng lãnh đạo, tư duy chiến lược và sự nhạy cảm trong
quản lý/kinh doanh, kỹ năng quản trị dự án là những phẩm chất
quan trọng
PHỎNG VẤN CÁC CIO
Vai trò thay đổi của CIO:

/>v=EXZ6qR3ph3Y&feature=fvsr
CIO - 10 VẤN ĐỀ
QUAN TRỌNG NHẤT 
Theo khảo sát của Tạp chí CIO UK, 2007, 10 vấn đề được các
Lãnh đạo CNTT coi là quan trọng nhất trong hoạt động của mình:
1. Vấn đề lãnh đạo
2. Chiến lược CNTT
3. Hạ tầng CNTT
4. Bảo đảm an toàn an ninh
5. Tích hợp và liên thông của hệ thống CNTT
6. Quản trị tài nguyên và nhân lực
7. Quản lý ngân sách
8. Quản lý khách hàng
9. Quản lý thay đổi
10. Quan hệ quản trị
1. CIO VÀ VẤN ĐỀ LÃNH
ĐẠO


“Người lãnh đạo không tạo ra những
người đi theo mình. Họ tạo ra những
người lãnh đạo mới”.

Tom Peters.

(Tác giả “In search of Excellence”)
LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo (Leadership):
Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng xã hội
trong đó người thủ lĩnh tổ chức hỗ trợ những
người khác của một tập thể trong việc thực hiện
thành công mục tiêu chung.
CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO

1. Lý thuyết “Vĩ nhân”

Coi năng lực lãnh đạo là tố chất bẩm sinh, rằng người lãnh đạo
là do sinh ra, chứ không phải đào tạo mà nên. Lý thuyết này coi
người lãnh đạo như là vĩ nhân, người anh hùng, thần bí, và được
trao cho sứ mệnh dẫn dắt khi cần thiết, đặc biệt trong tình huống
chiến tranh.

2. Lý thuyết “Phẩm chất”

Lý thuyết này coi rằng những người có phẩm chất và đặc điểm
ưu việt nhất định làm cho họ có cơ hội trở thành người lãnh đạo
lớn hơn so với những người khác.
CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO


3. Lý thuyết "Tùy biến"

Tập trung vào các yếu tố của tình huống cụ thể để xác định
trong tình huống nhất định thì loại lãnh đạo nào là phù hợp. Lý
thuyết này cho rằng không có loại lãnh đạo phù hợp cho mọi
hoàn cảnh.

4. Lý thuyết "Tình huống"

Cho rằng người lãnh đạo luôn ra được những quyết định phù
hợp nhất. Phong cách lãnh đạo khác nhau thì phù hợp với tình
huống ra quyết định khác nhau.
CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO

5. Lý thuyết "Hành vi"

Cho rằng người thủ lĩnh được tạo ra, chứ không phải sinh ra,
khả năng lãnh đạo là có thể có được do đào tạo, rèn luyện. Lý
thuyết này đặt tầm quan trọng của hành động lên trên các phẩm
chất tinh thần hay trạng thái nội tâm.

6. Lý thuyết "Tham dự"

Cho rằng lãnh đạo là người biết biến nỗ lực của người khác
thành giá trị cụ thể. Người lãnh đạo theo lý thuyết này là người
khuyến khích sự đóng góp của người khác cho quá trình thực
hiện mục tiêu.
CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO


7. Lý thuyết "Quản lý"

Tập trung vào vai trò của sự giám sát, tổ chức và hiệu năng của tổ
chức, liên quan đến hệ thống trừng phạt và tưởng thưởng. Lý
thuyết này thường được áp dụng trong quản lý kinh doanh.

8. Lý thuyết "Quan hệ"

Tập trung vào mối quan hệ giữa người lãnh đạo và cấp thừa hành.
Người lãnh đạo được coi là người khuyến khích, cổ vũ cấp dưới
thực hiện nhiệm vụ của mình. Lý thuyết này nhấn mạnh vai trò của
tinh thần và đạo đức trong quản lý.
CÁC PHẨM CHẤT CỦA
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
1. Tầm nhìn
2. Chính trực
3. Tận tâm
4. Hào hiệp
5. Khiêm nhường
6. Cởi mở
7. Sáng tạo
8. Công bằng
9. Quyết đoán
10. Hài hước.
2. CIO VÀ VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC
"Chiến lược không phải là một danh mục
những điều mong muốn".
Michael Porter.
CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?


Chiến lược là định hướng và phạm vi hành động
của một tổ chức trong dài hạn nhằm đạt được ưu
thế trong phạm vi sử dụng tài nguyên của mình
và trong môi trường hoạt động nhất định với
mục đích đáp ứng nhu cầu của thị trường và thỏa
mãn kỳ vọng của các cổ đông.
CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?
Bài nói của Michael Porter:
/>v=ibrxIP0H84M
CHIẾN LƯỢC CNTT
VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA TỔ CHỨC
-
Chiến lược CNTT bắt đầu từ chiến lược và mục tiêu của tổ chức,
doanh nghiệp
-
CNTT có thể làm cho tổ chức điều chỉnh chiến lược, điều chỉnh
cấu trúc để đạt mục tiêu cao hơn
- Chiến lược tổ chức và chiến lược CNTT phải tác động tích cực
với nhau trong một tổng thể thống nhất, hài hòa (Business/IT
Alignment)
Quan trọng: Mối quan hệ Lãnh đạo tổ chức và Lãnh đạo CNTT
phải được xây dựng trên cơ sở lòng tin và tin thần hợp tác.
CHU TRÌNH CHIẾN LƯỢC CNTT
1. Hoạch định:
Chuyển hóa các mục tiêu của tổ chức thành các ứng dụng và dịch vụ
CNTT cụ thể
2. Thiết kế:
Xây dựng hệ thống CNTT bao gồm hạ tầng, ứng dụng, dịch vụ nhằm
phục vụ các mục tiêu hoạt động của tổ chức
3. Vận hành:

Vận hành hệ thống CNTT thống nhất nhằm đạt các mục tiêu hoạt
động của tổ chức
4. Đánh giá:
Đo lường mức độ đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.
CHU TRÌNH CHIẾN LƯỢC CNTT
 



CÁC HOẠT ĐỘNG
TRONG CHIẾN LƯỢC CNTT
B
T
O
IT
Strategy
G A
Quản lý Quan hệ khách hàng
Luồng công việc/ Quản lý Quy trình
Kinh doanh
Quản lý Tình huống
Kinh doanh thông minh
Quản lý Tri thức và Giá trị
Kinh doanh Điện tử
Tham gia các dịch vụ/ Chia sẻ dữ liệu
Xử lý giấy tờ
Quản lý nguồn nhân lực
Hệ thống tài chính
Cải thiện không gian làm việc
Cải thiện tích cực cơ sở hạ tầng CNTT

Bảo mật
Lập kế hoạch CNTT
Đầu tư
Liên kết CNTT với hoạt động
của tổ chức
Năng lực tổ chức CNTT
Quản lý dịch vụ CNTT
Vòng phát triển của phần mềm
Ứng dụng
Công nghệ
Tổ chức
Quản trị
Hoạt động/Kinh doanh
Mục tiêu của Chiến lược CNTT
được hình thành từ thực tiễn kinh
doanh hiện tại và định hướng
trong tương lai. Chiến lược CNTT
không nhằm mục tiêu xác định
hoặc giải quyết các khoảng cách
kinh doanh.

×