Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tai lieu Tre kho khan van hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.48 KB, 25 trang )

1
MỘT SỐ KĨ NĂNG DẠY
Tr khó khăn v h cẻ ề ọ
trong l p h c hòa nh pớ ọ ậ
Gi¶ng viên:
Nguyễn Thị Kim Hoa
Trần Thị Minh Thành
2
Nội dung và thời lượng
Nội dung Thời lượng Giảng viên
Phần 1. Nhận biết trẻ
KKVH
1 ngày Trần Thị Minh
Thành
Phần 2. Một số kĩ
năng cơ bản
2 ngày Nguyễn Thị Kim
Hoa
Phần 3. Áp dụng kĩ
năng dạy hòa nhập
1 ngày Nguyễn Thị Kim
Hoa
Phần 4. Hỗ trợ cá
nhân
1 ngày Trần Thị Minh
Thành
Phần 5. Đánh giá kết
quả GD
1/2 ngày Trần Thị Minh
Thành
3


NHẬN BIẾT TRẺ CÓ KHÓ KHĂN
VỀ HỌC TRONG LỚP HÒA NHẬP
Phần 1
4
Mục tiêu của phần 1

Nhận biết trẻ KKVH

Mô tả được các đặc điểm đặc trưng của
trẻ KKVH

Xác định được khả năng và nhu cầu giáo
dục của trẻ KKVH
5
Các hoạt động
1. Tìm hiểu về trẻ khó khăn về học
2. Nhận biết các dạng trẻ KKVH thường
gặp
3. Tìm hiểu khả năng và nhu cầu trẻ KKVH
6
Hoạt động 1. Tìm hiểu về trẻ có khó
khăn về học

Mục tiêu:

Trình bày ngắn gọn khái niệm về trẻ KKVH

Nêu được một số dấu hiệu nhận biết trẻ
KKVH


Nêu tên được các dạng KKVH thường gặp
7
1) Hiểu về trẻ có khó khăn về học
Thế nào là trẻ có
khó khăn về học?
60
phút
8
Khái niệm
Khó khăn về học (LD (Learning Disabilities) ) là thuật
ngữ chỉ tình trạng, về cơ bản, không đến mức chậm
phát triển như hiện tượng thiểu năng trí tuệ nói chung,
song người mắc khuyết tật này gặp nhiều khó khăn
trong việc tiếp thu và sử dụng một số các kĩ năng nhất
định như kĩ năng nghe, hội thoại, đọc, viết, tính toán
hoặc suy luận. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn về học
tập là do trung khu thần kinh bị tổn thương về chức
năng, không liên quan đến các khuyết tật khác như
khiếm thính, khiếm thị, thiểu năng trí tuệ, có vấn đề về
tâm lý tình cảm và các nguyên nhân mang tính môi
trường . (Yamaguchi, năm 2000)
9
Khó khăn về học và các loại KT khác
10
2) Các nghiên cứu điển hình
Làm việc với Phiếu
thực hành 1.1 và 1.2.
- Những khó khăn được
nêu ra trong mỗi
trường hợp là gì?

- Kể về một số trường
hợp tương tự.
11
3) Tổng kết
* Học sinh KKVH là:
- HS cã bi u hi n s m t c©n i ể ệ ự ấ đố
nghiªm tr ng gi a trÝ th«ng minh th c t ọ ữ ự ế
vµà trÝ th«ng minh h c t p. ọ ậ
- HS th ng g p khã kh n khi ¸nh ườ ặ ă đ
v n, c, vi t ho c th c hi n c¸c phÐp ầ đọ ế ặ ự ệ
tÝnh. K t qu h c t p v m«n To¸n ế ả ọ ậ ề
ho c ti ng Vi t th p h n h n so v i c¸c ặ ế ệ ấ ơ ẳ ớ
b n cïng l p t m t n vàµi n m.ạ ớ ừ ộ đế ă
12
- HS h c kộm khụng ph i do l i bi ng hay b
các KT nh khi m thính, khi m th , KTV hay
KTTT, không m c các r i lo n c m xúc ho c ít
có c h i h c t p.
- HS th*ờng thiếu tự tin, ít hứng thú và chú ý tới
các hoạt động học tập
* Cỏc dng KKVH: - KK v c
- KK v vit
- KK v tớnh toỏn
13
Hoạt động 2. Nhận biết các dạng
trẻ KKVH
Mục tiêu:
1. Mô tả dấu hiệu nhận biết các dạng
KKVH
2. Sử dụng các dấu hiệu để nhận biết các

dạng trẻ KKVH
3. Phân tích được các đặc điểm của trẻ
KKVH
14
2.1. Những biểu hiện của trẻ khó
khăn về học
110 phút
* Hoạt động nhóm: Nghiên cứu phiếu
thông tin (1.1, 1.2) và phiếu thực hành 1.3.
Trẻ được cung cấp trong phiếu có đặc điểm gì
về viết/ tính toán?
-
Trong lớp thầy/ cô có những học sinh như thế
không? Bổ sung những đặc điểm khác nếu có.
-
Những đặc điểm nào thầy/ cô cho là đặc
trưng và dễ nhận thấy nhất?
* Thảo luận cả lớp
15
Những biểu hiện của trẻ khó khăn
về đọc

3 tiêu chí đánh giá kĩ năng đọc:

Tốc độ đọc thành tiếng

Số lỗi khi đọc

Khả năng hiểu văn bản


Yêu cầu về tốc độ đọc thành tiếng:

Lớp 1: 30 tiếng/ phút

Lớp 2: 50 tiếng/ phút

Lớp 3: 70 tiếng/ phút

Lớp 4: 90 tiếng/ phút

Lớp 5: 100 tiếng/ phút
16

Bắt đầu vào lớp 1:

Khi quan sát tranh trẻ thường ít chú ý đến các chi
tiết, nội dung

Khi được nghe kể chuyện, trẻ khó nhớ nội dung,
diễn biến và các chi tiết trong câu chuyện

Có vấn đề về giao tiếp: nói không rõ, phát âm
sai, ngắt nghỉ không đúng chỗ, ngữ điệu không
phù hợp

Chậm tiếp thu các biểu tượng và chữ cái.

Các lớp trên

Không đọc được


Đọc vẹt

Đọc được nhưng:

Tốc độ đọc chậm

Mắc nhiều lỗi

Hiểu nội dung bài đọc hạn chế
17

Không viết được

Viết được nhưng kém hơn hẳn so với
các bạn cùng lớp về: tốc độ viết, cách
trình bày bài viết

Hạn chế trong việc hoàn thành các
bài tập làm văn

Chữ viết:

điều khiển các cơ có vấn đề

chữ viết bị đảo ngược hoặc chèn thêm kí tự

nét viết không rõ và không có các nét nối các
chữ cái với nhau
Trẻ khó khăn về viết

18

Khó khăn trong việc đếm đọc, viết và so sánh các chữ
số; mắc lỗi khi thực hiện 4 phép tính cơ bản

Khó khăn trong việc nhận biết và chuyển đổi các
đơnvị đo

Khó khăn trong việc phân biệt các yếu tố hình học và
áp dụng công thức để tính chu vi, diện tích và thể tích
các hình cơ bản

Không hình dung và tạo mối liên hệ giữa yêu cầu của
bài toán với việc giải bài nên rất hạn chế trong việc
giải bài toán có lời văn.
Trẻ khó khăn về toán
19
- Khó khăn khi nhớ các dữ kiện về số
- Khó khăn trong việc học các biểu bảng
- Khó khăn trong việc sắp xếp trình tự
- Tính nhẩm:
· Khó khăn khi nhớ
· Khó khăn khi nhẩm nhanh

Bài làm thường nhầm lẫn các kí hiệu +/x, ÷/ -
- khó khăn khi nhớ phương pháp làm bài
- khó khăn về khái niệm, vd thời gian, tiền bạc, giá trị
- khó khăn trong việc hiểu và nhớ ngôn ngữ tóan học
- khó khăn trong việc đọc và hiểu hướng dẫn
20


Làm việc theo nhóm: đọc phiếu thông tin 1.3 và tóm tắt các
đặc điểm của HSKKVH
2.2. Đặc điểm của học sinh KKVH
HS KKVH
Nhận thức Xã hội, cảm xúc
Vấn đề
học tập
Tập
trung
Ghi nhớ
21
Kết luận
Trẻ có khó khăn về học thường có
nh÷ng ®Æc ®iÓm sau:

Học kém

Có vấn đề về chú ý

Trí nhớ kém

Khả năng ngôn ngữ kém

Có vấn đề về hành vi
22

Khi đọc: Gặp khó khăn và nhầm lẫn trong việc phân
tích các âm và vần; nhầm lẫn các chữ cái, đọc với
tốc độ chậm và nhiều lẫn.


Khi viết: Kém hơn hẳn so với các bạn cùng lớp về
tốc độ viết, cách trình bày, mắc lỗi chính tả, ngữ
pháp.

Khi tính toán: Trẻ luôn cần nhiều đồ dùng trực quan
để thao tác mới có thể thực hiện được các phép tính
cộng, trừ đơn giản. Luôn mắc lỗi khi thực hiện 4
phép tính cơ bản, những phép tính có nhiều chữ số,
có nhớ, số thập phân hay phân số, bài toán có lời
văn
23

Mục tiêu:

Xác định đúng khả năng và nhu cầu giáo
dục của HSKKVH cấp tiểu học

Có thể đưa ra các biện pháp can thiệp

Làm việc theo nhóm:

Làm quen với mẫu phiếu

Sử dụng mẫu phiếu
Hoạt động 3. Tìm hiểu khả năng và
nhu cầu của trẻ KKVH
24

Xác định đúng khả năng và nhu cầu giáo dục

của trẻ KKVH là điều kiện tiên quyết để tiến
hành giáo dục hòa nhập hiệu quả.

Ngoài việc hoàn thành "Phiếu tìm hiểu khả
năng và nhu cầu của học sinh", giáo viên
cần tiếp tục quan sát và tìm hiểu về trẻ để
hiểu rõ hơn về học sinh. Từ đó GV có thể
đưa ra các biện pháp giáo dục phù hợp.
Kết luận
25
Q & A
Câu hỏi?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×