Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài 27 thực hành kinh tế BTB và DHNTB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 16 trang )


Người thiết kế
ĐỖ ĐÌNH HỮU

I/ Nội dung thực hành
Phân nhóm: mỗi bàn là một nhóm học tập
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau :
1) Cảng biển chính của Bắc Trung Bộ và duyên hải NTB
từ bắc vào nam ?
2) các bãi cá tôm chính của hai vùng từ Bắc vào nam ?
3) Cơ sở sản xuất muối Sa Huỳnh Cà Ná ?
4) Bải biển có giá trị du lịch nổi tiếng của vùng?

1) các cảng biển chính
từ Bắc vào Nam của
BTB và duyên hải NTB
Đồng hới
Cửa Lò
Chân mây

Đà Nẵng
Dung Quất
Quy Nhơn
Nha Trang

2) các bãi cá tôm chính của 2 vùng
Thanh hoá
Thiên cầm
Nhật Lệ
Cồn cỏ
Lăng Cô




3)Cơ sở sản xuất muối
Sa Huỳnh
Mũi né

Cửa Lò
Sầm sơn
Lăng cô
Thiên Cầm
4) Các biển tắm có giá trị du
lịch nổi tiếng

Non Nước
Mũi né
Nha Trang
Sa Huỳnh




SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI
NAM TRUNG BỘ Năm 2002 (%)
Toàn vùng
Duyên hải
miền trung
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam
Trung Bộ
Thuỷ sản nuôi

trồng
100% 58,43 41,57
Thuỷ sản khai
thác
100% 23,75 76,25

So sánh: Bắc Trung Bộ nuôi trồng nhiều hơn Duyên hải Nam Trung
Bộ; Nam Trung Bộ khai thác nhiều hơn Bắc Trung Bộ
Sự khác biệt giữa hai vùng: Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống
nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, có lợi thế: vùng nước trồi trên biển vùng
cực Nam Trung Bộ có năng suất sinh học cao => nhiều cá

Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và
Duyên hải Nam Trung Bộ
-
Kinh tế cảng
-
Đánh bắt hải sản
-
Sản xuất muối
-
Du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng
-
Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có ý nghĩa về an ninh quốc phòng;
về khai thác các nguồn lợi kinh tế

×