07/14/14 Trần Thanh Dũng Ban Tuy
ên giáo Huyện ủy Lấp Vò
1
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ GIÁO
ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
07/14/14 2
Từ ngày 09/7 đến ngày 17/7/2008 Hội nghị BCHTW
lần thứ 7 khóa X và đã ban hành các Nghị quyết về công
tác thanh niên; về nông nghiệp, nông dân và nông thôn;
về công tác xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
Trong phạm vi cho phép, chúng tôi giới thiệu đến
các đồng chí những vấn đề chung của trí thức và
trí thức Đồng Tháp; trách nhiệm của nhà giáo đối
với sự nghiệp giáo dục.
07/14/14 3
I/ KHAI QUÁT VỀ NGHỊ QUYẾT 27-NQ/TW
1/ Lý do ra đời Nghị quyết
Trí thức là nền tảng tiến bộ của xã hội, là lực lượng
nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức, là nguồn lực
đặc biệt quan trọng tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia.
Cuộc
cách mạng
KH&CN
đang có
bước tiến
nhảy vọt
Xây dựng
KT tri thức
đang là
xu thế
thời đại
Toàn cầu hóa
và hội nhập
KTQT
diễn ra
ngày càng
mạnh mẽ.
Giao lưu
và hợp tác
văn hóa
trên
thế giới
ngày càng
mở rộng.
Một là
07/14/14 4
Hai là
Mục tiêu của nước ta đến năm 2020 trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Cần
Phát huy cao nhất mọi nguồn lực
Đặc biệt là năng lực sáng tạo của trí thức
07/14/14 5
2/ Trí thức là ai ?
Trí thức là một tầng lớp đặc biệt
Đại hội VII về trước trong các văn kiện
thường dùng thuật ngữ “Tầng lớp trí thức”
Gần đây, trong các văn kiện của Đảng dùng
phổ biến thuật ngữ “Đội ngũ trí thức” nhằm
nhấn mạnh đặc trưng lao động của trí thức và
sự có mặt ngày càng đông đảo của trí thức.
Tuy nhiên,
trí thức
không phải
là giai cấp
Không có đại diện cho 1 phương thức SX
Không có hệ tư tưởng độc lập
07/14/14 6
Một số định nghĩa về trí thức ở một số quốc gia.
Ở Liên Xô
Trong Bách khoa toàn thư do Prokhorov
chủ biên xuất bản năm 1985 định nghĩa:
“Trí thức là tầng lớp những người lao động trí óc
phức tạp, sáng tạo, phát triển và truyền bá văn hóa”
Ở Nga
Từ điển Bách khoa triết học (Tiếng Nga, 1983)
“Trí thức là một tầng lớp những người làm
nghề lao động trí óc và thường có học vấn,
tương ứng có chức năng sáng tạo, phát triển
và phổ biến văn hóa”.
07/14/14 7
Ở Pháp
Tại Bách khoa toàn thư (Tập X)
“Trí thức là một phạm trù lịch sử. Trong các nước khác nhau,
khái niệm trí thức khác nhau. Trong các thời đại khác nhau,
chức năng của trí thức cũng khác nhau…Người ta có thể chia
trí thức thành kỹ sư và quan chức, nhà phản biện xã hội, nhà
luận lý học, nhà hoạt động chính trị, nhà cách mạng”
Ở Trung Quốc
Học giả Hồ Thu Nguyên cho rằng:
“Trí thức là người hiểu trước, biết trước, rồi đem sự học hỏi
của mình cống hiến cho tiến bộ nhân loại, xã hội và dân tộc”
07/14/14 8
KARL MARX
“Trí thức là những người có đủ trí thức để quan tâm
và có chính kiến riêng đối với các vấn đề của xã hội,
nên họ là những người phê bình không nhân nhượng
những gì đang hiện hữu, không nhân nhượng với
nghĩa rằng họ không lùi bước trước kết luận của chính
quyền hoặc trước xung đột với chính quyền, bất cứ
chính quyền nào”
CHỦ TỊCH
HỒ CHÍ MINH
“Trí thức học sách chưa là trí thức hoàn toàn,
muốn thành trí thức hoàn toàn, thì phải đem cái
trí thức đó áp dụng vào thực tế. Lý luận phải đem
ra thực hành. Thực hành phải nhằm theo lý luận”
07/14/14 9
•
Là bộ phận tinh hoa của trí tuệ xã hội.
•
Trong bất kỳ giai cấp nào cũng có trí thức
•
Không giàu có về tài sản hữu hình, nhưng rất
giàu có về tài sản vô hình đó là trí tuệ và sở hữu
trí tuệ. (trong điều kiện kinh tế tri thức phát triển,
tài sản vô hình trở thành tài sản hữu hình)
•
Trí thức phát triển trên cơ sở lao động cá nhân,
riêng lẻ, nhưng trên nhiều lĩnh vực, hoạt động
thường nằm trong tổ chức và thông qua các tổ
chức ấy mà phát triển. Lấy trí thức làm mưu sinh.
•
Không ham địa vị, tiền bạc.
Đặc điểm chung nhất của trí thức Việt Nam là
07/14/14 10
•
Mưu cầu chân lý, khao khát tiến bộ, biết đặt yêu
cầu cộng đồng lên trên hết. Có năng lực phê
phán, năng lực phản biện xã hội theo tiêu chí
nhân văn, công bằng.
•
Sống giản dị, tiết kiệm và biết chia sẻ với người
gặp khó khăn.
•
Có lòng yêu nước, yêu dân tộc, gắn bó với sự
nghiệp cách mạng của Đảng, trung thực với
lương tâm mình.
•
Có bản lĩnh vượt qua khó khăn, chịu đựng gian
khổ, có ý chí phấn đấu, ham học hỏi và tích lũy
kiến thức.
07/14/14 11
Tóm lại: Trí thức là những người lao động trí óc, có trình độ
học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực
tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra
sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội.
GS. VŨ KHIÊU
“Trí thức là người biết rộng hơn, biết
sâu hơn và nhìn xa hơn, biết sâu hơn
và nhìn xa hơn những người không phải
là trí thức. Chính vì thế mà những người
trí thức đã lo trước khi người khác chưa
lo. Anh ta thấy rõ con đường phải đi khi
người khác chưa thấy. Anh ta tin tưởng
tuyệt đối vào tương lai khi người khác
còn chưa tin tưởng”.
07/14/14 12
•
Trung thực với lương tâm.
•
Biết đau nỗi đau người khác.
•
Biết dấn thân.
•
Có can đảm chịu trách nhiệm việc mình làm.
•
Biết nghe, biết khoan dung, khiêm tốn.
•
Biết quan tâm đến những vấn chung nhân loại
•
Không ham địa vị, tiền bạc.
•
Sống giản dị, tiết kiệm.
Đạo lý của trí thức là:
07/14/14 13
3/- Vai trò của trí thức.
Trong lịch sử
Bia Tiến sỉ tại Văn Miếu
Quốc tử giám 1484
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
Nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh
và càng lớn lao. Nguyên khí suy thì
thế nước yếu mà xuống thấp. Bởi vậy
các bậc vua tài giỏi đời xưa chẳng có
đời nào lại không chăm lo nuôi dưỡng
và đào tạo nhân tài, bồi đắp nguyên khí.
07/14/14 14
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong thư tìm người tài ngày 14/11/1945
Bác Hồ viết “Kiến thiết cần có nhân tài…”
… “Trí thức là vốn liếng quí báo của dân
tộc
07/14/14 15
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
KARL MARX
5/5/1818 – 14/3/11883
“Khoa học và công nghệ trở thành
LLSX trực tiếp. Trí thức có vai trò
quản lý, điều hành, dẫn dắt quá trình
sản xuất”
07/14/14 16
BILL GATS
“Hãy lấy đi 20 nhân vật quan trọng
nhất của tôi, thì Microsoft sẽ trở thành
công ty bình thường như nhiều công ty
khác”.
07/14/14 17
•
Tiếp thu và truyền bá tri thức.
•
Sáng tạo các giá trị mới của trí thức.
•
Đề xuất, phản biện một cách độc lập các chủ
trương, chánh sách và biện pháp, giải quyết
các vấn đề xã hội.
•
Dự báo phát triển và định hướng dư luận xã
hội.
•
Tham gia gián tiếp và trực tiếp vào quá trình
sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
Tóm lại, vai trò trí thức:
07/14/14 18
1/- Sự phát triển về lượng và chất
Thực trạng đội ngũ trí thức.
- Hầu hết trí thức của tỉnh có tinh thần nhiệt tình cách mạng, có
ý thức cao trong việc học tập, trao dồi nghiệp vụ và đạo đức
nghề nghiệp, đoàn kết, hợp tác và thiết tha cống hiến cho sự
nghiệp phát triển tỉnh nhà.
- Đội ngũ trí thức tỉnh nhà góp phần quan trọng vào việc đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân, tạo tiền đề cần thiết đẩy mạnh
CNH – HĐH.
-
Đội ngũ trí thức phát triển nhanh về số lượng; ngày càng
nâng cao chất lượng.
-
Phần lớn trí thức trong tỉnh làm việc trong các cơ quan lãnh
đạo, quản lý, giáo dục, y tế.
II/- TÌNH HÌNH TRÍ THỨC ĐỒNG THÁP
07/14/14 19
2/ Hạn chế và yếu kém.
Đội ngũ trí thức có nhiều mặt hẩng hụt, chưa đáp ứng kịp yêu
cầu phát triển.
Đội ngũ trí thức vừa thừa, vừa thiếu, đặc biệt chuyên gia đầu
ngành.
Chưa có nhiều đề tài nghiên cứu được ứng dụng trong cuộc
sống; khả năng dự báo, phản biện khoa học còn hạn chế.
Cơ cấu đội ngũ trí thức bất hợp lý, đa số các trí thức hoạt
động ở các chuyên ngành khoa học xã hội.
07/14/14 20
III/- ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TRÍ THỨC.
1/- Định hướng
Xây dựng đội ngũ trí thức là trách nhiệm chung của toàn xã
hội, của cả hệ thống chính trị, trong đó trách nhiệm của Đảng
và nhà nước giữ vai trò quyết định.
Xây dựng đội ngũ trí thức có bản lĩnh chính trị vững vàng,
nâng cao tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực tự cường, tự tôn dân
tộc, thiết tha với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất
nước; nâng cao kỹ năng ứng dụng, thực hành, năng động, sáng
tạo.
Đến năm 2020, xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, đạt chất
lượng cao, số lượng và cơ cấu phù hợp với yêu cầu phát triển
của Tỉnh, nhất là trên các lĩnh vực giáo dục, y dược, nông
nghiệp, công nghiệp cơ khí, pháp luật.
07/14/14 21
2/- Trách nhiệm của trí thức.
2.1 Trách nhiệm của trí thức đối với quê hương, đất nước
Góp phần trực tiếp cùng toàn dân đưa nước ta ra khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tề - xã hội.
Đóng góp tích cực vào việc xây dựng những luận cứ khoa
học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chánh sách,
làm sáng tỏ con đường phát triển của đất nước.
Trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí và bồi
dưỡng nhân tài.
Sáng tạo những công trình có giá trị về tư tưởng nghệ thuật,
nhiều sản phẩm có chất lượng cao, có giá trị cạnh tranh.
Từng bước nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của đất
nước, vươn lên tiếp cận với trình độ của khu vực và thế giới.
07/14/14 22
Góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, trình
độ quản lý của nhà nước và chất lượng hoạt động của các
tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội.
Góp phần xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng,
chính qui, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
2.2 Trách nhiệm đối với bản thân.
Mỗi trí thức có trách nhiệm rèn luyện, phấn đấu, bồi
đắp, phát huy những phẩm chất tốt đẹp như:
- Không ngừng phấn đấu nâng cao phẩm chất
chính trị.
- Đạo đức nghề nghiệp.
- Lối sống lành mạnh.
- Không ngừng nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ.
07/14/14 23
IV TRÁCH NHIỆM NHÀ GIÁO ĐỐI VỚI
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
1/- Thực trạng nền giáo dục Đồng Tháp.
Những mặt đạt được.
Mạng lưới trường lớp của các cấp học được phát triển rộng khắp.
Hoàn thành công tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học;
trung học cơ sở và đang thực hiện phổ cập trung học phổ thông.
Chất lượng giáo dục – đào tạo từng bước được nâng lên, kiến
thức của học sinh, sinh viên có tiến bộ, tiếp cận với phương pháp
học tập mới. Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh.
Xã hội hóa giáo dục ngày càng đạt hiệu quả cao.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục không ngừng phát
triển cả về lượng và chất.
07/14/14 24
Những tồn tại, hạn chế.
Công tác xã hội hóa giáo dục chưa cao, các chế độ, chánh
sách khuyến khích sự tham gia của xã hội cho sự nghiệp giáo
dục và dạy nghề chưa được quan tâm đúng mức. Hệ thống
trường, lớp bán công, tư thục phát triển chưa mạnh.
Đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các cơ sở đào tạo nghề còn
thiếu nhiều so với yêu cầu. Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục trẻ, có phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ
chuyên môn và năng lực quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phát
triển trước mắt cũng như lâu dài.
Hệ thống trường dạy nghề và trung học chuyên nghiệp phát
triển chậm, cơ sở vật chất và trang thiết bị vừa thiếu vừa yếu.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của nhiều trường phổ thông
xét về tổng thể vẫn còn thiếu so với yêu cầu chương trình.
Giáo dục phổ thông mới chưa quan tâm đúng mức đến việc
“dạy người”, kỹ năng sống và “dạy nghề”.
07/14/14 25
V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM 2020.
1/- Mục tiêu
Phấn đấu trong 20 năm tới, tỉnh ta có nền giáo dục tiên
tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp
CNH – HĐH đất nước trong bối cảnh hội nhập.
Đào tạo con người có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo,
có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn
đề, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, có
bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách
nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội.