Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Bài giảng nghị quyết tư7 khóa XI chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 79 trang )

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khố
XXIV, mặc dù tình hình quốc tế, trong nước có những diễn biến
phức tạp, kinh tế thế giới phục hồi chậm; thời tiết không thuận
lợi do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nguy cơ dịch bệnh bùng
phát cao đã tác động bất lợi đến sản xuất, kinh doanh và đời
sống nhân dân; song, Ban chấp hành Đảng bộ huyện đã tập
trung cao độ trong lãnh đạo; ban hành các chương trình, đề án
cụ thể, sát thực, phù hợp với tình hình của huyện để thực hiện
nghị quyết Đại hội; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc
triển khai, thực hiện chương trình, đề án; cùng với sự chỉ đạo
điều hành quyết liệt, năng động, sáng tạo của UBND huyện và sự
quyết tâm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, lực
lượng vũ trang trong huyện đã nỗ lực khắc phục khó khăn, phát
huy thuận lợi triển khai thực hiện, nên đã đạt được nhiều kết
quả quan trọng trên các lĩnh vực. Nhiều mục tiêu đạt và vượt kế
hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt khá cao,
cơ cấu kinh tế tiếp tục có bước chuyển dịch đúng hướng, giá trị
sản xuất nông nghiệp tăng cao, công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ tiếp tục phát triển, thu ngân sách đạt khá; đặc
biệt, chương trình xây dựng nơng thơn mới được tập trung lãnh
đạo, chỉ đạo quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ, bước đầu đạt kết quả
quan trọng; cải thiện đáng kể đời sống xã hội khu vực nông
thôn. Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội phát triển rõ
nét; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ
vững; cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân tin tưởng vào
sự lãnh đạo của đảng, sự điều hành của chính quyền từ huyện
đến cơ sở.
Tuy nhiên, kết quả thực hiện một số mục tiêu Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ huyện lần thứ XXIV đề ra còn thấp (Số liệu so sánh
trong bảng tổng hợp).



- Diễn tả sự đứt
đoạn, khơng liên tục
nhưng tuần hồn.
V.D : lấp ló, lập
l, bập bùng, nhấp
nhơ, phập phồng,...
- diễn tả tính chất
đạt đến mức độ chuẩn
mực, khơng chê được.
V.D : nhỏ nhắn,
xinh xắn, tươi tắn,
ngay ngắn, vng
vắn ,trịn trặn,...


c) Cách phân biệt các
từ ghép và từ láy dễ
lẫn lộn :
- Nếu các tiếng trong
từ có cả quan hệ về
nghĩa và quan hệ về
âm (âm thanh) thì ta
xếp vào nhóm từ ghép.
V.D : thúng mủng, tươi
tốt, đi đứng, mặt mũi,
phẳng lặng, mơ
mộng,...
- Nếu các từ chỉ cịn 1
tiếng có nghĩa , còn 1



tiếng đã mất nghĩa
nhưng 2 tiếng
khơng có quan hệ về
âm thì ta xếp vào
nhóm từ ghép.
V.D : Xe cộ, tre pheo,
gà qué, chợ búa,...
- Nếu các từ chỉ còn 1
tiếng có nghĩa, cịn 1
tiếng đã mất nghĩa
nhưng 2 tiếng có
quan hệ về âm thì ta
xếp vào nhóm từ láy.


V.D : chim chóc, đất
đai, tuổi tác , thịt thà,
cây cối ,máy móc,...
- Lưu ý : Những từ này
nếu nhìn nhận dưới góc
độ lịch đại ( tách riêng
các hiện tượng
ngơn ngữ, xét trong sự
diễn biến , phát triển
theo thời gian làm đối
tượng nghiên cứu )
và nhấn mạnh những
đặc trưng ngữ nghĩa

của chúng thì có thể


coi đây là những từ
ghép
( T.G hợp nghĩa ).
Nhưng xét dưới góc độ
đồng đại ( tách ra một
trang thái, một giai
đoạn trong sự phát
triển của ngôn ngữ làm
đối tượng nghiên cứu )
và nhấn mạnh vào
mối quan hệ ngữ âm
giữa 2 tiếng, thì có thể
coi đây là những từ láy
có nghĩa khái quát


(khi xếp cần có sự lí
giải ).Tuy nhiên, ở tiểu
học,nên xếp vào từ láy
để dễ phân biệt .
Song nếu H.S xếp vào
từ ghép cũng chấp
nhận.
- Các từ không xác định
được hình vị gốc (tiếng
gốc ) nhưng có quan
hệ về âm thì

đều xếp vào lớp từ láy.
V.D : nhí nhảnh, bâng
khng, dí dỏm, chơm


chơm, thằn lằn, chích
ch,...
- Các từ có một tiếng
có nghĩa và 1 tiếng
khơng có nghĩa nhưng
các tiếngtrong từ
được biểu hiện trên
chữ viết khơng có phụ
âm đầu thì cũng xếp
Vào nhóm từ láy ( láy
vắng khuyết phụ âm
đầu ).
V.D : ồn ào, ầm ĩ, ấm
áp, im ắng, ao ước ,yếu
ớt,...


- Các từ có 1 tiếng có
nghĩa và 1 tiếng khơng
có nghĩa có phụ âm
đầu được ghi
bằng những con chữ
khác nhau nhưng có
cùng cách đọc ( c/k/q ;
ng/ngh ;g/gh ) cũng

được xếp vào nhóm từ
láy.
V.D : cuống quýt, cũ kĩ,
ngốc nghếch, gồ ghề,...
- Lưu ý : trong thực tế ,
có nhiều từ ghép ( gốc


Hán ) có hình tức ngữ
âm giống từ láy,
song thực tế các tiếng
đều có nghĩa nhưng
H.S rất khó phân biệt,
ta nên liệt kê ra một số
từ cho H.S ghi nhớ
( V.D : bình minh, cần
mẫn, tham lam, bảo
bối, ban bố, căn cơ,
hoan hỉ, chuyên chính,
chính chuyên, chân
chất, chhân chính, hảo
hạng,khắc khổ,
thành thực,....)


- Ngồi ra, những từ
khơng có cả quan hệ
về âm và về nghĩa ( từ
thuần Việt )
như : tắc kè, bồ hóng,

bồ kết, bù nhìn, ễnh
ương, mồ hơi,... hay
các từ vay mượn như :
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 7, KHĨA XI
----Kính thưa ……………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thực hiện Kế hoạch số 41- KH/HU, ngày 5/7/2013 của Ban thường vụ Huyện uỷ
về học tập quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCHTW
khố XI. Hơm nay, tơi rất phấn khởi về với Đảng bộ….. để giới thiệu tới toàn thể các
bác, các đ/c những nội dung cơ bản của các Nghị quyết, Kết luận Hội nghị lần thứ 7
BCHTW khố XI.
Thưa các đ/c
Thực hiện Chương trình làm việc, Trung ương đã họp Hội nghị lần thứ 7, từ 02
đến 11/5/2013, để thảo luận, cho ý kiến chỉ đạo đối với các vấn đề: 1 Tăng cường và đổi
mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới; 2 Chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường ; 3 Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở; 4


Một số vấn đề về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có
cơng, định hướng cải cách đến năm 2020" 5 Cho ý kiến tiếp thu, chỉnh sửa dự thảo sửa
đổi Hiến pháp năm 1992; 6 Sơ kết một năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 "Một số
vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay"; Quy hoạch BCH Trung ương, Bộ Chính
trị, Ban Bí thư và các chức danh lãnh đạo chủ chốt nhiệm kỳ 2016-2021 và các nhiệm kỳ
tiếp theo; và một số vấn đề quan trọng khác.
Mỗi một chun đề, tơi xin trình bày trên bố cục 3 phần cơ bản:
- Sự cần thiết phải ban hành Nghị quyết; Kết luận
- Những kết quả đạt được, những hạn chế thiếu sót và nguyên nhân

- Quan điểm, mục tiêu và định hướng nhiệm vụ, giải pháp cơ bản để thực
hiện Nghị quyết, Kết luận.
Sau đây tôi xin đi vào nội dung của các Nghị quyết và Kết luận mà Trung ương
bàn thông qua như sau:
CHUYÊN ĐỀ 1
NGHỊ QUYẾT số 25 - NQ/TW ngày 03/6/2013
VỀ TĂNG CƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG TÌNH HÌNH MỚI
--Như các đồng chí đều đã biết, trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln
xác định dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với tồn bộ
sự nghiệp cách mạng nước ta; là điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự lãnh đạo của
Đảng và củng cố, tăng cường mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân dân.
Tổng kết quá trình cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh chính trị (bổ sung và phát
triẻn năm 2011) của Đảng đã rút ra 5 bài học, trong đó có bài học: Cách mạng là sự
nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; chính nhân dân là người làm nên
thắng lợi lịch sử; toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng
chính đáng của nhân dân; sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân;
quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân sẽ dẫn đến những tổn thất khôn lường đối với
vận mệnh của đất nước, của chế độ và của Đảng. Công tác dân vận là nhiệm vụ có ý
nghĩa chiến lược đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

I- Sự cần thiết của việc ban hành NQ: Xuất phát từ 4 lý do sau đây:
Một là, Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln xác định dân
vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với tồn bộ sự
nghiệp cách mạng nước ta; là điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự lãnh đạo của


Đảng và củng cố, tăng cường mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân
dân.
Hai là, Bác Hồ kính yêu đã dạy: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất

quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành
công”.
Ba là, Một trong những nguyên nhân quan trọng, quyết định thành cơng của
cơng cuộc đổi mới, đó là: Đảng ta đã kịp thời đổi mới công tác dân vận, giữ mối
quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
Bốn là, Tình hình thế giới phức tạp, các thế lực thù địch tăng cường thực hiện
âm mưu “diễn biến hịa bình”, nhen nhóm các tổ chức đối lập, dùng các chiêu bài
dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, tuyên truyền kích động lơi kéo, chống phá quyết liệt
khối đại đoàn kết toàn dân, chống Đảng, chống chế độ. Trong khi đó cơng tác dân
vận cịn nhiều bất cập, hạn chế, yếu kém, chưa ngang tầm, chưa đạt yêu cấu của
thực tiễn đặt ra. Vì vậy phải ra Nghị quyết để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác này.
1. Vị trí, vai trị của cơng tác dân vận
Cơng tác vận động nhân dân thường cịn được gọi là dân vận.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Dân vận là vận động tất cả lực
lượng của mỗi một người dân khơng để sót một người dân nào, góp thành lực lượng
tồn dân, để thực hành những cơng việc nên làm, những cơng việc Chính phủ và
Đồn thể đã giao cho”1.
2. Các chủ trương về cơng tác dân vận của Đảng từ đổi mới tới nay
Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị về công tác dân vận.
Bước vào công cuộc đổi mới, Đảng ta phát huy những bài học kinh nghiệm thành
công của công tác vận động quần chúng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ, tiếp tục khơi dậy các nguồn lực của đất nước, đạt những thành tựu to lớn
trong phát triển mọi mặt của đất nước. Để cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đại hội
lần thứ VI của Đảng về công tác vận động quần chúng, ngày 27/3/1990 Hội nghị lần thứ
8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VI) đã ban hành Nghị quyết 8B-NQ/TW “Về
đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân
dân”.
Trên cơ sở Nghị quyết 8B, trong 22 năm qua cùng với các Nghị quyết Đại hội
Đảng nhiệm kỳ từ Khóa VII đến XI Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản

nhằm tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa nội dung Nghị quyết này, để tổ chức thực hiện,
đưa Nghị quyết vào cuộc sống, phù hợp với từng đối tượng, tầng lớp quần chúng nhân
dân; từng loại hình tổ chức chính trị - xã hội; đồn thể nhân dân và với từng bối cảnh
tình hình, giai đoạn phát triển của đất nước
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr. 698.


Trên cơ sở tổng kết các chủ trương, đường lối về công tác dân vận, đặc biệt là
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VI), tức là Nghị
quyết 8B - NQ/TW “Về đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan
hệ giữa Đảng và nhân dân”, Ban Chấp hành Trung ương Hội nghị lần thứ 7 (khóa XI) đã
ban hành Nghị quyết số 25 - NQ/TW ngày 03/6/2013 về "Tăng cường và đổi mới sự
lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác dân vận trong tình hình mới".
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỦ TRƯƠNG VỀ CƠNG
TÁC DÂN VẬN
1- Về ưu điểm.
Trong những năm qua, nhất là từ khi ban hành Nghị quyết Trung ương 8b (khóa
VI), cơng tác dân vận của Đảng được tăng cường, từng bước đổi mới. Đảng, Nhà nước
đã có nhiều chủ trương, giải pháp tích cực, phù hợp cho từng đối tượng, từng lĩnh vực.
Đồng thời, đã thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo, tăng
cường, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát huy vai trị của
Nhà nước, MTTQ và các đồn thể nhân dân, lực lượng vũ trang trong cơng tác dân vận.
Từ đó, đã tạo ra phong trào quần chúng rộng lớn, huy động và phát huy được sức
mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân; thực hiện sự nghiệp đổi mới đạt nhiều thành tựu to
lớn, có ý nghĩa lịch sử. Kinh tế tăng trưởng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
được cải thiện, chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường; độc lập,
chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ được giữ vững; cơng tác đối ngoại, hội nhập quốc tế được
đẩy mạnh, vị thế đất nước ngày càng được nâng cao.
2. Nguyên nhân
a) Nguyên nhân khách quan

Đảng ta là Đảng tiên phong có bản lĩnh, quan điểm chính trị, đường lối cách
mạng, kinh nghiệm lãnh đạo vững vàng; dân tộc ta, nhân dân ta có bề dầy truyền thống
cách mạng, luôn tin tưởng đi theo Đảng, vượt qua mọi khó khăn thử thách, giành được
những thành tựu to lớn, đánh đuổi mọi kẻ thù xâm lược, thống nhất, bảo vệ độc lập chủ
quyền đất nước và ngày nay đã và đang đạt được những thành tựu to lớn trong công
cuộc đổi mới đất nước.
b) Nguyên nhân chủ quan
- Những thành tựu của công cuộc đổi mới mang lại đã giữ được lòng tin và khơi
dậy tinh thần tích cực hăng hái của các tầng lớp nhân dân tham gia vào các phong trào
cách mạng, thi đua yêu nước.
- Nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị đối với cơng
tác dân vận của Đảng ngày càng được coi trọng, chuyển biến rõ nét.
- Bộ máy tham mưu về công tác dân vận được tăng cường, củng cố; chức năng
nhiệm vụ của ban dân vận các cấp được xác lập cụ thể hơn. Tổ chức Mặt trận và các
đoàn thể, các hội quần chúng được tăng cường củng cố, phát triển, có nhiều cố gắng đổi


mới nội dung, phương thức hoạt động thiết thực hơn với nhiệm vụ chính trị của đất nước
và quyền lợi, nguyện vọng của đoàn viên, hội viên, của nhân dân.
3- Về tồn tại, hạn chế.
Bên cạnh đó, cơng tác dân vận cũng còn nhiều hạn chế, yếu kém, chưa đáp ứng
được đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới.
- Chậm cụ thể hóa cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
- Sự phối hợp giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị chưa thật chặt chẽ. Một số
cơ quan Nhà nước chưa nhận thức sâu sắc và thể hiện rõ trách nhiệm đối với công tác
dân vận.
- Một số nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước chưa được
quán triệt và tổ chức thực hiện có hiệu quả.
- Những yếu kém, khuyết điểm của bộ máy công quyền tạo bức xúc, khiếu kiện
trong nhân dân, là kẽ hở để các thế lực thù địch và cơ hội chính trị lợi dụng xuyên tạc,

kích động quần chúng, ảnh hưởng tiêu cực đến khối đại đoàn kết toàn dân.
- Một bộ phận nhân dân thiếu việc làm, thu nhập thấp, đời sống khó khăn chưa
được hỗ trợ, giải quyết kịp thời. (Phải chăng là do bối cảnh, tình hình đã và đang có
nhiều thay đổi. Ví dụ như: Kinh tế thị trường phát triển, hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng, đồng thời với những tác động tích cực, đã và đang xuất hiện những mặt trái, tiêu
cực tác động hằng ngày, hằng giờ đến đời sống, tư tưởng, tình cảm của nhân dân. Tình
trạng phân hóa giàu nghèo, phân cực, phân tầng xã hội; những biến đổi về quan hệ lợi
ích, hệ giá trị xã hội; sự cách biệt về kinh tế, xã hội… làm nảy sinh tiền đề của sự phân
hóa về nhận thức, tư tưởng đang tác động đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm của một bộ
phận cán bộ, đảng viên, nhân dân).
* Liên hệ: Theo số liệu thống kê, hệ số chênh lệch thu nhập bình
quân đầu người của nhóm 20% cao nhất so với nhóm 20% thấp nhất
trong cả nước năm 1990 là 4,1 lần, năm 1991 là 4,2 lần, năm 1993 là
6,2 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1995 là 7,0 lần, năm 1996 là 7,3
lần, năm 1999 là 7,6 lần, năm 2002 là 8,1 lần và năm 2010 là 8,5 lần.
Trong 14 năm, hệ số chênh lệch tăng lên 2,05 lần.
- Nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội
chậm đổi mới, có biểu hiện hành chính hóa. Cơng tác xây dựng bộ máy, việc quy hoạch,
đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ làm công tác vận động nhân dân chưa được quan tâm
đúng mức, chưa đáp ứng yêu cầu tăng cường, đổi mới công tác dân vận của Đảng trong
giai đoạn hiện nay. (Lợi dụng những vấn đề này, các thế lực thù địch đang đẩy mạnh
các hoạt động "diễn biến hòa bình", nói xấu chế độ, bơi nhọ đội ngũ cán bộ lãnh đạo, tìm
mọi thủ đoạn phân hóa nội bộ Đảng, kích động chia rẽ nhân dân với Đảng, Nhà nước).
4. Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém


2.1. Nguyên nhân khách quan:
- Công cuộc đổi mới đất nước là một quá trình vừa làm vừa nghiên cứu tổng kết
kinh nghiệm, hoàn thiện về quan điểm đường lối, cơ chế, chính sách, luật pháp, nên
khơng thể tránh khỏi những hạn chế, yếu kém nói chung và cơng tác dân vận nói riêng.

- Những tác động của mặt trái cơ chế kinh tế thị trường, những khó khăn về kinh
tế-xã hội của đất nước, về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân do tác động của
khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế tồn cầu. âm mưu thâm độc của các thế lực thù
địch tăng cường các hoạt động chống phá chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối
quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
2.2. Nguyên nhân chủ quan:
Tình hình trên đây có ngun nhân khách quan, nhưng chủ yếu do những nguyên
nhân chủ quan.
- Một số cấp uỷ đảng chưa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trị của cơng tác dân
vận; chưa thấy hết trách nhiệm và chưa quan tâm đúng mức lãnh đạo, chỉ đạo công tác
này.
- Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có cán bộ lãnh đạo, quản lý
cịn thiếu gương mẫu, suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
- Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận chậm được đổi
mới, chưa theo kịp sự phát triển nhanh chóng của thực tiễn:
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, có rất nhiều vấn đề
mới đặt ra tác động đến tư tưởng, tình cảm, đời sống của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Sự phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội, cùng với tệ quan liêu, tham nhũng, xa dân,
xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với
Đảng, là thách thức đối với mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng.
* Liên hệ:
Bác Hồ luôn là tấm gương sáng về phong cách gần dân. Sự gần gũi đó được thể
hiện ngay từ phút đầu tiên Người ra mắt quốc dân. Khi vừa đọc một đoạn Tuyên ngôn
Độc lập, Người đã dừng lại hỏi: "Tôi nói đồng bào nghe rõ khơng?". Chỉ là một câu hỏi
thơi, một câu hỏi bình dị, tự nhiên mà thực sự đã làm xúc động trái tim hàng chục triệu
đồng bào tồn quốc! "Cả mn triệu một lời đáp: Có! Như Trường Sơn say gió Biển
Đơng". Đó là một điển hình mẫu mực về mối quan hệ gần gũi, thân thiết hiếm có giữa
lãnh tụ với quần chúng, ngay ở những giây phút lịch sử trang trọng nhất.
Trong đời sống hằng ngày, Người thường tranh thủ đi thăm, chuyện trò thân

tình với các cụ già, gặp gỡ chiến sĩ và đồng bào các địa phương, để nắm tình hình và
tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Điều đó đã trở thành một nhu cầu, một nếp sống,
thành điều tâm niệm suốt đời của Người, từ buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước đến
khi trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Đảng, từ việc lớn đến việc nhỏ của Người đều
thể hiện sự quán triệt tư tưởng "Nước lấy dân làm gốc", "Cách mạng là sự nghiệp của


quần chúng". Ta hiểu vì sao Người thưịng nhắc đến câu ca truyền miệng của nhân
dân Quảng Bình "Dễ mười lần khơng dân cũng chịu, Khó trăm lần dân liệu cũng
xong”. Giữ được chân lý quý báu này thì sự nghiệp dù khó mấy cũng thành cơng. Xa
rời chân lý này thì cơ đồ cha ơng để lại có đồ sộ mấy rồi cũng sẽ ngả nghiêng, sụp đổ.
Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực về tác phong sâu sát. Theo một thống kê chưa
thật đầy đủ, chỉ tính trong vòng 10 năm xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (19551965), không quản tuổi cao, công việc bề bộn, Bác Hồ đã thực hiện trên dưới 700 lượt
đi thăm các địa phương, cơng trường, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị bộ đội,... từ miền
núi đến hải đảo, để thăm hỏi chiến sĩ và đồng bào, xem xét tình hình, kiểm tra cơng
việc. Tính ra mỗi năm có hơn 60 lượt Người đi xuống cơ sở, mỗi tháng có khoảng 6
lần Người gặp gỡ quần chúng. Đó là một kỷ lục khó ai có thể vượt qua, nhất là đối với
một lãnh tụ ở tuổi 70.
Hồ Chí Minh khẳng định: "Trong bầu trời, khơng gì q bằng nhân dân. Trong thế giới,
khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân... Trong xã hội khơng có gì tốt
đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân". Vì vậy, "việc gì có lợi cho dân
phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh". Muốn được dân yêu,
muốn được lòng dân, trước hết phải yêu dân, kính dân, phải thân dân, gần dân để hiểu
dân.

C. CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG TÌNH HÌNH MỚI
I. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC
1. Bối cảnh quốc tế:
- Hồ bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn; cuộc cách mạng khoa học và
cơng nghệ diễn ra như vũ bão hình thành xã hội thơng tin; tồn cầu hóa diễn ra mạnh

mẽ; kinh tế thế giới phát triển, nhất là kinh tế tri thức, nền sản xuất sạch... tạo cơ hội,
điều kiện thuận lợi, mơi trường hịa bình cho Việt Nam phát triển, thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội, nâng cao dân trí, mở rộng dân chủ...
- Tuy hồ bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng sẽ có những diễn
biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường. Những căng thẳng, xung đột tơn
giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố
vẫn sẽ diễn ra gay gắt; các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ
cao trong các lĩnh vực tài chính - tiền tệ, điện tử - viễn thông, sinh học, môi trường... sẽ
tiếp tục gia tăng.
* Liên hệ: Có quan điểm phân chia các vấn đề an ninh phi truyền thống thành 6
nhóm chính: ơ nhiễm mơi trường, tình trạng thiếu hụt tài nguyên, tội phạm xuyên quốc
gia, nạn khủng bố, dịch bệnh truyền nhiễm và thảm họa địa chất.
Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 6 giữa các nước ASEAN và Trung Quốc tại
Phnôm Pênh (Cam-pu-chia) đã ra Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc về hợp tác
trên lĩnh vực an ninh phi truyền thống, xác định an ninh phi truyền thống là những vấn
đề: tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố, ma túy, buôn bán phụ nữ và trẻ em, bn lậu
vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế, tội phạm công nghệ cao.


Xu hướng đấu tranh tự phát đòi dân chủ ở các nước Bắc Phi và Trung Đông lan
rộng. Sau khi Liên Xơ và Đơng Âu sụp đổ, vai trị và ảnh hưởng của nhiều đảng cộng
sản trên thế giới giảm sút nghiêm trọng và trong tương lai gần khó có cơ hội phục hồi và
phát triển.
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đơng Nam Á, vẫn sẽ
là khu vực phát triển năng động nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây bất ổn định; tranh
chấp lãnh thổ, biển đảo ngày càng gay gắt. Xuất hiện các hình thức tập hợp lực lượng và
đan xen lợi ích mới. Khối ASEAN tuy cịn nhiều khó khăn, thách thức nhưng tiếp tục
giữ vai trò quan trọng trong khu vực. Các nước lớn điều chỉnh chiến lược ở Châu Á Thái Bình Dương, điều chỉnh chính sách về biển. Các thế lực thù địch tăng cường gây
sức ép và chia rẽ đối với các nước ASEAN. Khối ASEAN vẫn tiềm ẩn một số nhân tố
mất ổn định.

Cuộc cách mạng công nghệ thông tin dẫn đến thông tin đa chiều; kẻ địch, phần tử
chống đối lợi dụng tuyên truyền, tập hợp lực lượng và dành giật quần chúng chống Đảng
và Nhà nước.
2. Bối cảnh trong nước
- Thành tựu to lớn, quan trọng của sự nghiệp đổi mới đất nước đã khẳng định
quan điểm, đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng được nhân dân đồng tình, ủng hộ
và giúp cho Đảng, Nhà nước, các cấp các ngành tổng kết được nhiều bài học kinh
nghiệm toàn diện trên các lĩnh vực, trong đó có những bài học kinh nghiệm quan trọng
về công tác dân vận.
Các tổ chức trong hệ thống chính trị được xây dựng khá đồng bộ, hồn chỉnh ở
các cấp từ Trung ương đến địa phương,
Nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể
chính trị xã hội ở các cấp bước đầu đã có sự chuyển biến tích cực, nội dung, phương
thức công tác dân vận đang được chú trọng, không ngừng đổi mới; ban dân vận các cấp,
bộ máy tham mưu về công tác dân vận cơ bản đã được củng cố, ổn định, xác định rõ
chức năng nhiệm vụ.
- Sự biến động cơ cấu dân số, lao động chuyển dịch mạnh đòi hỏi Đảng, Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội phải tăng cường và đổi mới, có
những nội dung, phương thức vận động mới phù hợp cho từng đối tượng.
Kinh tế thị trường ngày càng phát triển, mặt trái của nó cũng ngày càng tác động
ảnh hưởng sâu sắc hơn: phân hóa giàu nghèo phân hóa xã hội mạnh mẽ hơn, khó khăn
hơn cho việc đấu tranh phòng chống tham nhũng tiêu cực.
Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu "diễn biến hịa bình", nhen
nhóm thành lập các tổ chức đối lập, gây bạo loạn, lật đổ, sử dụng các chiêu bài "dân
chủ', "nhân quyền", “dân tộc", "tôn giáo" hịng làm tự chuyển hóa trong nội bộ Đảng,
nội bộ nhân dân; phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa,


lật đổ Đảng Cộng sản Việt Nam.
II. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM

1. Mục tiêu
Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác dân vận trong tình
hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối
đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; tập hợp,
vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của
Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo phong trào cách mạng rộng lớn
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước.
* Liên hệ:
Theo ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông, thực tiễn
đã chứng minh rằng: mọi tổ chức Đảng từ trung ương đến địa phương muốn đoàn kết
thống nhất thì phải làm tốt 4 nội dung cơ bản.
Thứ nhất là giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo, chỉ đạo,
điều hành. Một tổ chức mạnh là một tổ chức vận hành đúng các nguyên lý xây dựng
Đảng.
Thứ hai là chọn đúng cán bộ chủ trì. Theo ngun Bộ trưởng Lê Dỗn Hợp, muốn
đồn kết trong Đảng phải chọn đúng cán bộ chủ trì có đủ đức, tài, bản lĩnh và trách
nhiệm thực thi nhiệm vụ. Nhiều nơi mất đồn kết, nội bộ khơng n khơng vui đều do
chọn và bố trí cán bộ khơng đúng. Trên thực tế chỉ có người có đức mới tập hợp được
người có tâm.
Chỉ có người có tài mới phát hiện, sử dụng và dám bảo vệ người có tài. Cách
lựa chọn tốt nhất hiện nay là bỏ phiếu tín nhiệm để chọn người có đức, sau đó tổ chức
thi tuyển, tranh cử cơng khai được truyền hình trực tiếp trên mạng, trên các phương tiện
thông tin đại chúng cho tồn dân tham gia để chọn người có tài trong số những người
có đức.
Theo ơng, chọn đúng cán bộ chủ trì thì mọi việc sẽ tốt đẹp. Ngược lại chọn sai
cán bộ chủ trì thì nhiều hậu quả sẽ phát sinh, trước tiên là ba hậu quả rất rõ. Đó là cơ
quan, đơn vị, địa phương, đất nước không thể tiến nhanh được vì thiếu người có tài chủ
trì dẫn dắt. Người dốt chỉ huy người giỏi, nội bộ không bao giờ yên. Và khi người
đứng đầu không ngang tầm thì dễ dẫn đến xu thế: Người tốt khơng có chỗ dựa,

người xấu dễ chi phối, lộng quyền.
Thứ ba là quản lý tài chính tốt, phân phối lợi ích cơng bằng, dân chủ, công khai.
Về vấn đề này, theo ông, muốn đồn kết phải coi trọng quản lý tài chính và phân bố lợi
ích đúng với thành quả đóng góp của mỗi thành viên.


Thứ tư, phải quan tâm phê và tự phê để mọi người đều tiến bộ và trưởng
thành: Đảng nắm cán bộ thì phải nắm vũ khí phê và tự phê bình. Hàng năm phải nhận
xét, đánh giá cán bộ dân chủ công khai. Nhận xét đánh giá cán bộ là cơ sở để bố trí, sử
dụng và đề bạt cán bộ. Phê và tự phê giúp cán bộ tự soi xét lại mình để sống và làm việc
tốt hơn.
Phê và tự phê phải có phương pháp tốt, giàu tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
Phê và tự phê phải đạt mục tiêu: Người được góp ý tin tưởng đồng chí mình sẽ tiếp thu
và sửa chữa tốt. Người đón nhận góp ý thì nhận thấy đồng chí của mình có tấm lịng
thân thiện vì sự tiến bộ của chính mình.
"u cầu cao nhất của phê và tự phê là giúp nhau tiến bộ, trưởng thành theo đạo
lý: Người thông minh nhất là người sớm nhận ra khuyết điểm của mình và sửa chữa
nhanh nhất. Ai cũng có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa khuyết điểm, nhưng một khi
đã tìm mọi cách để bào chữa cho khuyết điểm của mình thì phải chuẩn bị đón nhận một
nguy cơ mới xấu hơn. Vì thế tính chân thành và cầu thị trong phê và tự phê luôn luôn
cần và phải được đề cao"- ông nhấn mạnh.
2. Quan điểm
2.1- Về nhân dân
Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; nhân dân là chủ,
nhân dân làm chủ.
2.2- Về lợi ích
Động lực thúc đẩy phong trào nhân dân là phát huy quyền làm chủ, đáp ứng lợi
ích thiết thực của nhân dân; kết hợp hài hồ các lợi ích; quyền lợi phải đi đôi với nghĩa
vụ công dân; chú trọng lợi ích trục tiếp của người dân; huy động sức dân phải đi đôi với
bồi dưỡng sức dân; những gì có lợi cho dân thì hết sức làm, những gì có hại cho dân thì

hết sức tránh.
* Liên hệ: Câu chuyện: "Sợ thì mặc bà con nơng dân chết đói à?"
Tấm gương tiêu biểu được biết tới nhiều nhất chính là "ơng khốn hộ", ngun Bí thư
tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc. Sinh năm 1917 trong một gia đình nông dân nghèo ở
Vĩnh Phúc.
Càng thấu hiểu, Kim Ngọc càng thấy bức xúc trước năng suất lao động quá thấp của mơ
hình hợp tác hóa nơng nghiệp. Chính trong một lần xuống ruộng gặt cùng bà con như
thế, ông Kim Ngọc đã nghe Chủ nhiệm HTX của thôn Đại Phúc kiến nghị: "Phải khốn
cho người lao động thì họ mới làm tốt được"
Kim Ngọc chợt nhận ra ánh sáng ở cuối đường hầm, ơng hỏi dồn vị chủ nhiệm: "Ơng có
dám làm thế khơng?" Khi vị chủ nhiệm cịn ngập ngừng thì ơng đã nói: "Ơng sợ là phải,
nhưng nếu tơi sợ, ơng sợ, mọi người đều sợ thì cứ để mặc cho bà con nơng dân chết đói
à?"



×